Xe dùng nhió chạy một thởi gian đều phải uốn nhíp lại bác ơi. Nhà bác ở quận mấy, có thể đến những nơi làm xe tải nhẹ uy tín, họ đem đi làm cho bác, chắc mất một buổi hay hơn một chút.
Nếu thường phải uốn lại nhíp thì đứng về mặt kinh tế,cũng không có lợi lắm bác nhỉ.Ngoài tiền chi phí,mình còn mất thêm thời gian nữa.
Nhưng em vẫn chưa thông cai vụ thời gian khoảng bao lâu thì phải uốn lại nhíp.Hơn nữa,mình dùng biện pháp cơ học,có cả tác động nhiệt nữa để uốn nhip,liệu tuổi thọ của lá nhíp có đượcc cao nữa không?
Nhưng em vẫn chưa thông cai vụ thời gian khoảng bao lâu thì phải uốn lại nhíp.Hơn nữa,mình dùng biện pháp cơ học,có cả tác động nhiệt nữa để uốn nhip,liệu tuổi thọ của lá nhíp có đượcc cao nữa không?
Bác tháo cái thanh xoắn sau là êm ngay mà. Bác độ cứng cầu sau thế kia thì sao mà không xóc!pdkhoajp nói:Việc xe bị sóc, nẩy thì đầu tiên là do lực dội lên từ mặt đường, qua bánh xe, trục xe và tới thùng xem làm ta thấy bị sóc, nhất là ở hàng ghế cuối. Em có hình minh họa đây.
NGUYEN T nói:Nếu thường phải uốn lại nhíp thì đứng về mặt kinh tế,cũng không có lợi lắm bác nhỉ.Ngoài tiền chi phí,mình còn mất thêm thời gian nữa.
Nhưng em vẫn chưa thông cai vụ thời gian khoảng bao lâu thì phải uốn lại nhíp.Hơn nữa,mình dùng biện pháp cơ học,có cả tác động nhiệt nữa để uốn nhip,liệu tuổi thọ của lá nhíp có đượcc cao nữa không?
bác tháo bớt một lá nhíp ra thì 2 lá dài còn lại bác phải uốn cho nó cong hơn nửa ,để khi lắp vào nó không bị xệ đít và giử được độ đàn hồi của nhíp , em nghỉ nó sẽ mềm hơn và bớt cứng hơn , chổ uốn lá nhíp thường có máy uốn bác à , uốn tự nhiên không dùng nhiệt độ ,vì nếu dùng nhiệt sẽ mất độ đàn hồi , nhún phát xệ liền
hình như cái thanh giằng sau bác khoa lắp thêm nên nó sẽ không có độ đàn hồi , sốc và mau hư thanh giằng , ảnh hưởng độ êm của nhíp phuộc , bác tháo ra thử xem saomanhcuong nói:Bác tháo cái thanh xoắn sau là êm ngay mà. Bác độ cứng cầu sau thế kia thì sao mà không xóc!pdkhoajp nói:Việc xe bị sóc, nẩy thì đầu tiên là do lực dội lên từ mặt đường, qua bánh xe, trục xe và tới thùng xem làm ta thấy bị sóc, nhất là ở hàng ghế cuối. Em có hình minh họa đây.
Bac Truong nói đúng đó, thanh chống xoắn chẳng ảnh hưởng gì đến giảm xóc. Em cũng định lắp đây, vào cua xe đỡ bị lắc sàng. Bác truong cho em hỏi bác lắp thanh chống xoắn của xe gì vậy, mua ở đâu, gâra nào chịu lắp cho bác, em ở BThanh, cho gara em thường đến họ ko chịu lắp, họ ko thích làm mấy việc chế, độ.
Tks
Tks
Bác pdKhoapj đang viết bài trên đây tự lắ- ở hà nội và viết một bài phổ biến lúc trước.
Bác tìm một cái thanh xoắn cụm lái trước ở xe hết hạn rồi gắn luôn.
Nếu có dịp mình hỏi, xe làm thịt ở khu bình chánh khá nhiều, mình thì không quen trả giá lắm.
Bác tìm một cái thanh xoắn cụm lái trước ở xe hết hạn rồi gắn luôn.
Nếu có dịp mình hỏi, xe làm thịt ở khu bình chánh khá nhiều, mình thì không quen trả giá lắm.
Last edited by a moderator:
Em có suy nghĩ thế này, các bác cho ý kiến:
Nhìn vào bức ảnh em chụp ở trên, nếu ko có thanh giằng thì ngoài việc xe bị lắc, sàng khi ôm cua, thì phản lực từ mặt đường sẽ chủ yếu dồn vào nhíp và thụt.
Khi có thanh giằng, phản lực từ mặt đường sẽ được chia nhỏ thêm, tức là 1 phần chạy theo thanh rotuyn đứng (nối thanh giằng với sắt xi). Khi đó, lực tác dụng vào nhíp sẽ nhỏ đi, và người ngồi ở hàng 3 sẽ đỡ sóc hơn. Còn lực tác động vào đầu kia của nhíp thì ở giữa xe nên bị trọng lượng nặng của xe đè xuống nên cũng ko gây sóc cho người ngồi hàng giữa.
Từ nguyên lý trên, em thấy rằng nếu mình chia nhỏ thêm phản lực từ cầu xe vào các vị trí khác trên sắt xi thì xe sẽ đỡ sóc, đặc biệt là hàng ghế 3. Em đã liên hệ với gara và họ đã OK là làm được. Hiện tại em đã có 2 bộ thụt (4 cái) và sẽ lắp ở đằng sau mỗi bên thêm 2 cái.
Các bác xem thế nào ?
Nhìn vào bức ảnh em chụp ở trên, nếu ko có thanh giằng thì ngoài việc xe bị lắc, sàng khi ôm cua, thì phản lực từ mặt đường sẽ chủ yếu dồn vào nhíp và thụt.
Khi có thanh giằng, phản lực từ mặt đường sẽ được chia nhỏ thêm, tức là 1 phần chạy theo thanh rotuyn đứng (nối thanh giằng với sắt xi). Khi đó, lực tác dụng vào nhíp sẽ nhỏ đi, và người ngồi ở hàng 3 sẽ đỡ sóc hơn. Còn lực tác động vào đầu kia của nhíp thì ở giữa xe nên bị trọng lượng nặng của xe đè xuống nên cũng ko gây sóc cho người ngồi hàng giữa.
Từ nguyên lý trên, em thấy rằng nếu mình chia nhỏ thêm phản lực từ cầu xe vào các vị trí khác trên sắt xi thì xe sẽ đỡ sóc, đặc biệt là hàng ghế 3. Em đã liên hệ với gara và họ đã OK là làm được. Hiện tại em đã có 2 bộ thụt (4 cái) và sẽ lắp ở đằng sau mỗi bên thêm 2 cái.
Các bác xem thế nào ?
Mình nghĩ không hẳn như thế đâu.
Ở giả xóc nhíp, nhíp làm đồng thời nhiều việc chịu lực kéo-đẩy, chịu lực ngan của xe, chịu tải trọng. Đồng thời phải bào đảm độ cứng vững và biến dạng ít với tải trọng biến thiên.
Còn trong hệ thống treo ( phức hợp) mổi thanh chỉ làm một việc riêng của mình để đảo bảo độ cứng vững, riêng lò xo xoắn chỉ chịu lực nén thôi nên hệ thống nhún ( phức hợp) với đầy đủ các thanh sẽ êm hơn nhiều.
Mặc khác, do thiết kế dự phòng lớn, nhíp theo xe thường thiết kế dư, dẩn đến cứng quá mức cần thiết, mình bớt một chút là được rồi.
Nếu cân anh thử thêm một thanh dằn ngan là hệ thống không kém hệt treo ( phức hợp) bao nhiêu.
Ở giả xóc nhíp, nhíp làm đồng thời nhiều việc chịu lực kéo-đẩy, chịu lực ngan của xe, chịu tải trọng. Đồng thời phải bào đảm độ cứng vững và biến dạng ít với tải trọng biến thiên.
Còn trong hệ thống treo ( phức hợp) mổi thanh chỉ làm một việc riêng của mình để đảo bảo độ cứng vững, riêng lò xo xoắn chỉ chịu lực nén thôi nên hệ thống nhún ( phức hợp) với đầy đủ các thanh sẽ êm hơn nhiều.
Mặc khác, do thiết kế dự phòng lớn, nhíp theo xe thường thiết kế dư, dẩn đến cứng quá mức cần thiết, mình bớt một chút là được rồi.
Nếu cân anh thử thêm một thanh dằn ngan là hệ thống không kém hệt treo ( phức hợp) bao nhiêu.