Hạ tầng giao thông và chính sách thuế + thêm tầm nhìn ngắn hạn của mấy anh ngồi ở trển thì còn lâu xe máy mới tiệt chủng đc
- Tags
- vamm
Vì thế hệ có công còn nhiều, từ từ lớp trẻ có học thức lên thì mới may ra, chứ bây giờ cái ngoại ngữ thông dụng nhất thế giới mà các bác ấy nuốt không trôi thì làm sao mà phát triển.các bác chỉ em xem ai trong mấy triệu cán bộ công chức muốn nước này phát triển? em nghĩ phần lớn toàn nghĩ tư lợi cá nhân nhiều thôi nên càng ngày càng tệ
Anh chưa sống chưa biết rồi. Anh chỉ thấy cái bề nổi thôi.Bác có phần đúng, nhưng ít ra bên châu Âu họ còn có chút cơ sở cho việc cấm vì có một số điều sau:
-Hệ thống giao thông công cộng đã phát triển và được đầu tư khá bài bản.
-Người dân có ý thức về việc sử dụng giao thông công cộng. e.g. ở Amsterdam người dân đi xe đạp không phải ít, có đường dành riêng cho xe đạp, có chỗ treo xe đạp trên phương tiện tiện công cộng.
-Có nền công nghiệp ô tô phát triển, tương đối thuận lợi về kĩ thuật khi chuyển từ sản xuất động cơ đốt trong sang động cơ điện.
-Hệ thống đường xá được thiết kế cho xe bốn bánh trở lên.
Nhìn lại VN ta, e không thấy được 1 điểm nào như ở trên cả, cho nên khó có thể cấm được xe máy, còn nếu cố đấm ăn xôi thì sẽ chẳng đâu vào đâu cả. Cuối cùng lại thiệt hại về kinh tế cho cả chính phủ và người dân.
Thậm chí cho đến giờ, việc chuẩn bị quan trọng nhất là đặt một nền tảng vững chắc để dần dần chuyển hóa thói quen đi lại còn chưa thấy đâu thì làm sao mà nói đến chữ "cấm"
Đồng ý hệ thống giao thông công cộng rất tốt, nhưng anh chưa thấy cái cảnh phải chen chúc trên các tàu cũ kĩ không có điều hòa ở Pháp, Ý, TBN các thứ chỉ vì các khu dân cư giá rẻ còn rất xa so với nơi làm việc ở trung tâm. Anh tưởng tượng giống như anh mua nhà ở Long Thành sau đó đi tàu điện để đi làm tại trung tâm Saigon vậy á. Tưởng tượng ngày nào anh cũng đi làm trên chiếc tàu điện hôi hám, bẩn thỉu, 1m vuông có 2 thằng ăn trộm? Lúc đó anh có thích đi ô tô riêng không. Và đi ô tô riêng thì nếu như anh không có tiền thì anh mua xe gì? Xe cũ. Và xe cũ của anh là xe động cơ đốt trong vài nghìn đến 10k eur 1 chiếc chứ không có cửa anh mua xe điện với giá đó. Cho nên kể cả khi hệ thống giao thông công cộng nó đi đến hang cùng ngõ hẹp của đất nước nào thì ở đâu đó vẫn có nhu cầu sử dụng xe động cơ đốt trong. Đơn giản nhất là liệu tàu hỏa các thứ có thay thế hoàn toàn được các xe container để vận chuyển hàng hóa hay không? Và nên nhớ xe container chạy điện còn ở giai đoạn sơ khai và rất đắt.
Thứ 2 nữa là nên nhớ vòng đời của 1 cái xe nó gồm 3 giai đoạn: Giao đoạn sản xuất, sử dụng và cuối cùng là bị thải loại. Chiếc xe điện nó có thể "sạch" trong lúc sử dụng, tức giống như nồi phở khuất mắt trông coi, anh không thấy nó thải khói ra => anh cảm giác nó "sạch". Tuy nhiên trong giai đoạn sản xuất, nó đã tiêu tốn rất nhiều tài nguyên khí hiếm để làm các cell pin cũng như tiêu tốn năng lượng hơn rất nhiều. Cũng như các cell pin lúc thải ra rất là nguy hại cho môi trường. Vậy cho nên chưa chắc trong vòng đời của xe điện và xe động cơ đốt trong, thằng nào ít nguy hại môi trường hơn thằng nào. Có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này rồi và rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra xe điện không hoàn toàn "sạch" so với xe động cơ đốt trong. Anh nhìn hình này để hiểu:
Một vấn đề nữa là để xe điện "sạch", thì rất cần nguồn điện cung cấp cho xe là nguồn điện "sạch", tức là từ năng lượng có thể tái tạo (Renewable energy sources) ví dụ như quang điện, phong điện. Tuy nhiên, nước sử dụng nhiều renewable energy sources nhất, cũng như có nhiều phát triển về mảng này nhất Âu châu là Đức đã phải chịu thua vì năng lượng tạo ra năng suất rất kém, không thể đảm bảo được nhu cầu sử dụng điện của toàn quốc, lại đắt. Buộc lòng họ phải tiếp tục sử dụng nguồn năng lượng không thể tái tạo.
Vậy cho nên theo tôi dự đoán những mục tiêu xa rời thực tiễn như cấm hoàn toàn xe sử dụng động cơ đốt trong như một số nước Âu châu đã đề ra chỉ là những lời hứa suông. Không khác gì những khẩu hiệu như VN năm 20xx về cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoặc như những phong trào khẩu hiệu hô to Công nghiệp 4.0 trong khi người viết khẩu hiệu, viết bài viết tự sướng chả hiểu quái gì về 4.0.
Soi sáng Cách mạng 4.0 bằng tư tưởng của Các Mác
Anh chưa sống chưa biết rồi. Anh chỉ thấy cái bề nổi thôi.
Đồng ý hệ thống giao thông công cộng rất tốt, nhưng anh chưa thấy cái cảnh phải chen chúc trên các tàu cũ kĩ không có điều hòa ở Pháp, Ý, TBN các thứ chỉ vì các khu dân cư giá rẻ còn rất xa so với nơi làm việc ở trung tâm. Anh tưởng tượng giống như anh mua nhà ở Long Thành sau đó đi tàu điện để đi làm tại trung tâm Saigon vậy á. Tưởng tượng ngày nào anh cũng đi làm trên chiếc tàu điện hôi hám, bẩn thỉu, 1m vuông có 2 thằng ăn trộm? Lúc đó anh có thích đi ô tô riêng không. Và đi ô tô riêng thì nếu như anh không có tiền thì anh mua xe gì? Xe cũ. Và xe cũ của anh là xe động cơ đốt trong vài nghìn đến 10k eur 1 chiếc chứ không có cửa anh mua xe điện với giá đó. Cho nên kể cả khi hệ thống giao thông công cộng nó đi đến hang cùng ngõ hẹp của đất nước nào thì ở đâu đó vẫn có nhu cầu sử dụng xe động cơ đốt trong. Đơn giản nhất là liệu tàu hỏa các thứ có thay thế hoàn toàn được các xe container để vận chuyển hàng hóa hay không? Và nên nhớ xe container chạy điện còn ở giai đoạn sơ khai và rất đắt.
Thứ 2 nữa là nên nhớ vòng đời của 1 cái xe nó gồm 3 giai đoạn: Giao đoạn sản xuất, sử dụng và cuối cùng là bị thải loại. Chiếc xe điện nó có thể "sạch" trong lúc sử dụng, tức giống như nồi phở khuất mắt trông coi, anh không thấy nó thải khói ra => anh cảm giác nó "sạch". Tuy nhiên trong giai đoạn sản xuất, nó đã tiêu tốn rất nhiều tài nguyên khí hiếm để làm các cell pin cũng như tiêu tốn năng lượng hơn rất nhiều. Cũng như các cell pin lúc thải ra rất là nguy hại cho môi trường. Vậy cho nên chưa chắc trong vòng đời của xe điện và xe động cơ đốt trong, thằng nào ít nguy hại môi trường hơn thằng nào. Có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này rồi và rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra xe điện không hoàn toàn "sạch" so với xe động cơ đốt trong. Anh nhìn hình này để hiểu:
Một vấn đề nữa là để xe điện "sạch", thì rất cần nguồn điện cung cấp cho xe là nguồn điện "sạch", tức là từ năng lượng có thể tái tạo (Renewable energy sources) ví dụ như quang điện, phong điện. Tuy nhiên, nước sử dụng nhiều renewable energy sources nhất, cũng như có nhiều phát triển về mảng này nhất Âu châu là Đức đã phải chịu thua vì năng lượng tạo ra năng suất rất kém, không thể đảm bảo được nhu cầu sử dụng điện của toàn quốc, lại đắt. Buộc lòng họ phải tiếp tục sử dụng nguồn năng lượng không thể tái tạo.
Vậy cho nên theo tôi dự đoán những mục tiêu xa rời thực tiễn như cấm hoàn toàn xe sử dụng động cơ đốt trong như một số nước Âu châu đã đề ra chỉ là những lời hứa suông. Không khác gì những khẩu hiệu như VN năm 20xx về cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoặc như những phong trào khẩu hiệu hô to Công nghiệp 4.0 trong khi người viết khẩu hiệu, viết bài viết tự sướng chả hiểu quái gì về 4.0.
Soi sáng Cách mạng 4.0 bằng tư tưởng của Các Mác
Thì e có nói chuyển hết sang động cơ điện là việc dễ dàng đâu nào, bác không thấy e chỉ dùng cụm từ "có cơ sở" dành cho phía Châu Âu thôi à? thứ 2 e không nghĩ và cũng không nói họ cấm xe 4 bánh hay 2 bánh trên toàn lãnh thổ, họ có cấm cũng chỉ cấm vào thành phố.
Những điểm hạn chế của động cơ điện bác nêu là có thật, nhưng cũng lưu ý rằng kĩ thuật đang phát triển chóng mặt. Trong 5 năm hay 10 năm nữa, việc các nước phát triển khắc phục được các nhược điểm của động cơ điện hoàn toàn có thể.
Cũng như máy ảnh kĩ thuật số lúc mới ra đời, mang trên mình rất nhiều nhược điểm nhưng rồi đã trở thành điều tất yếu và bây giờ đi mua máy ảnh có ai nghĩ tới mua máy ảnh cơ trừ một số nhỏ có những yêu cầu đặc biệt hoặc vì sở thích.
Cuối cùng, e miêu tả tình trạng ở châu Âu chỉ để nhấn mạnh đến việc cấm xe máy ở Sài Gòn là hoàn toàn không khả thi trong vòng chục năm tới nếu không muốn nói ít nhất 30 năm nữa hãy nghĩ tới.
Đi bộ 500m-km mà giữa trưa sai gòn thì lười biếng là đúng rồiChả có nơi nào mà xe bus tới ngay cửa nhà cả. Người ta đi bộ 300-500 m thậm chí cả km để tới trạm đi bus, đi metro là bình thường. Ở mình đa số hẻm hóc cũng tầm đó là ra tới đường chính. Tất cả là do chính sách và sự đầu tư hạ tầng của NN yếu kém đã ra thói quen đi xe máy, tạo ra sự thuận tiện của xe máy dẫn đến dân lười biếng đi bộ...
Lớp trẻ cũng toàn COCC của các vị trên thôi, cũng được “rèn luyện ý thức cách mạng” từ bé y như các vị đó thì bác nghĩ sẽ có khác biệt nhiều k?Vì thế hệ có công còn nhiều, từ từ lớp trẻ có học thức lên thì mới may ra, chứ bây giờ cái ngoại ngữ thông dụng nhất thế giới mà các bác ấy nuốt không trôi thì làm sao mà phát triển.