thì đúng là vậy. Cứ đúng những gì mình đã được học mà phang. Chuyện khác là do quan điểm và nhận thức. Ai mà mềm dẻo linh hoạt thì sẽ đỡ phiền toái, chỉ vậy thoai.cứ đi đúng biển báo,vạch kẻ đường...... đã, chuyện khác tính sau.
Đồng ý với quan điểm của bác!thì đúng là vậy. Cứ đúng những gì mình đã được học mà phang. Chuyện khác là do quan điểm và nhận thức. Ai mà mềm dẻo linh hoạt thì sẽ đỡ phiền toái, chỉ vậy thoai.
Dear Các Bác,
Việc cải vụ biển báo 412 gộp không đúng qc41 là hạ sách. Tớ cũng chẳng muốn thế, nhưng tớ ức lắm, nên chơi luôn. Vì sao ức:
1. Hướng CB lợi đi Thủ đức 4 làn oto ; khi đi thì ok, khi về thấy 4 làn, 4 mũi tên đi thẳng, cứ nghỉ cũng 4 oto.
2. Hiệu lệnh của CSGT là cao nhất, lái xe phải chấp hành. Do vậy khi thoáng thấy 1 toán CSGT là mọi sự chú ý của em đều dồn vào đám áo vàng, đâu có để ý biển báo nữa. Không phải ngụy biện đâu nhé. Thật sự nếu không có áo vàng, khả năng mình nhìn thấy biển và chuyển làn kip lúc là rất cao.
3. XXX bước ra chỉ gậy khi mình còn chưa qua bảng đó.
Đem 3 cái điều đó đi nói chuyện với đại úy M chẳng thu lại được tí cảm thông nào hết. Nên mới đem cái vụ 412 sai qui chuẩn 41 ra đấy. Nói để các bác hiểu rõ hơn, xin cảm ơn.
Việc cải vụ biển báo 412 gộp không đúng qc41 là hạ sách. Tớ cũng chẳng muốn thế, nhưng tớ ức lắm, nên chơi luôn. Vì sao ức:
1. Hướng CB lợi đi Thủ đức 4 làn oto ; khi đi thì ok, khi về thấy 4 làn, 4 mũi tên đi thẳng, cứ nghỉ cũng 4 oto.
2. Hiệu lệnh của CSGT là cao nhất, lái xe phải chấp hành. Do vậy khi thoáng thấy 1 toán CSGT là mọi sự chú ý của em đều dồn vào đám áo vàng, đâu có để ý biển báo nữa. Không phải ngụy biện đâu nhé. Thật sự nếu không có áo vàng, khả năng mình nhìn thấy biển và chuyển làn kip lúc là rất cao.
3. XXX bước ra chỉ gậy khi mình còn chưa qua bảng đó.
Đem 3 cái điều đó đi nói chuyện với đại úy M chẳng thu lại được tí cảm thông nào hết. Nên mới đem cái vụ 412 sai qui chuẩn 41 ra đấy. Nói để các bác hiểu rõ hơn, xin cảm ơn.
Bỏ cái quy chuẩn qua đi bác,em chốt cho bác cái này ok rồi. gặp nhau mình nói chuyện sau,chứ hơi dài dòngDear Các Bác,
Việc cải vụ biển báo 412 gộp không đúng qc41 là hạ sách. Tớ cũng chẳng muốn thế, nhưng tớ ức lắm, nên chơi luôn. Vì sao ức:
1. Hướng CB lợi đi Thủ đức 4 làn oto ; khi đi thì ok, khi về thấy 4 làn, 4 mũi tên đi thẳng, cứ nghỉ cũng 4 oto.
2. Hiệu lệnh của CSGT là cao nhất, lái xe phải chấp hành. Do vậy khi thoáng thấy 1 toán CSGT là mọi sự chú ý của em đều dồn vào đám áo vàng, đâu có để ý biển báo nữa. Không phải ngụy biện đâu nhé. Thật sự nếu không có áo vàng, khả năng mình nhìn thấy biển và chuyển làn kip lúc là rất cao.
3. XXX bước ra chỉ gậy khi mình còn chưa qua bảng đó.
Đem 3 cái điều đó đi nói chuyện với đại úy M chẳng thu lại được tí cảm thông nào hết. Nên mới đem cái vụ 412 sai qui chuẩn 41 ra đấy. Nói để các bác hiểu rõ hơn, xin cảm ơn.
Là sao bác?Bỏ cái quy chuẩn qua đi bác,em chốt cho bác cái này ok rồi. gặp nhau mình nói chuyện sau,chứ hơi dài dòng
Bác làm trong đó à?
Nếu Bộ GTVT ban hành bộ quy chuẩn mới thì phải thêm mấy cái "biển 412" cho từng khu vực này vào bộ quy chuẩn.
Ví dụ "biển 412" ở Hà Nội.
View attachment 200806
"biển 412" ở Tp. HCM.
View attachment 200808
Và đây là "biển 412" ở khu vực Tiền Giang, miền Tây.
View attachment 200809
Và cứ như thế Quy Chuẩn Quốc Gia cần phải kể hết 64 cái "biển 412" của 64 tỉnh thành cho dân được rõ.
"Biển 412" ở Tp Đà Nẵng.
View attachment 200810
Cho dù mỗi tỉnh mỗi khác nhau, nhưng mấy cái biển này có bác nào ko hiểu đến nỗi đi sai làn ko?Bác cho em hỏi : vậy nếu cứ thấy BB 412 không đúng chuẩn lỡ mình chạy sai làn đường thì chiến luật với XXX đc không ? Em sợ nhất cái vụ đưa giấy tờ xong nó lên xe chạy mất ( e bị một lần ở cầu sài gòn bên Q2)
Hay là chỉ cắc cớ, kiếm chiện phiền toái, gây hấn?
Nếu lỡ ko thấy, đi sai thì tìm cách gỡ rối hay hơn là gây hấn.
không,em không làm cơ quan nhà nướcLà sao bác?
Bác làm trong đó à?
Cho dù mỗi tỉnh mỗi khác nhau, nhưng mấy cái biển này có bác nào ko hiểu đến nỗi đi sai làn ko?
Hay là chỉ cắc cớ, kiếm chiện phiền toái, gây hấn?
Nếu lỡ ko thấy, đi sai thì tìm cách gỡ rối hay hơn là gây hấn.
Bác cho mọi người có ý khác với bác là kiếm chuyện phiền toái, gây hấn à? Em thì cho rằng bác có vấn đề về đọc hiểu, đánh giá sự việc.
Em sẽ tóm tắt sự việc trong 3 dòng, rất ít chữ, bác cố mà hiểu nhé.
1. CSGT đứng trước bieerb 412 lập biên bản đi sai làn quy định với xe chưa qua biển (mới tới vạch mũi tên).
2. CSGT đưa ra công văn 5276 để làm căn cứ xử phạt.
3. Chủ xe lên OS hỏi về Hiệu lực pháp luật của công van 5276.
Bác chủ hiểu chưa ạ?
Cho dù mỗi tỉnh mỗi khác nhau, nhưng mấy cái biển này có bác nào ko hiểu đến nỗi đi sai làn ko?
Hay là chỉ cắc cớ, kiếm chiện phiền toái, gây hấn?
Nếu lỡ ko thấy, đi sai thì tìm cách gỡ rối hay hơn là gây hấn.
Nhẹ nhàng hơn tý xíu, em đặt trường hợp sau:
- Em đang lái xe thì có điện thoại, em giảm tốc độ chuyển vào làn trong cùng để dừng xe tạm thời nghe điện thoại (không có biển cấm dừng xe). Nghe xong em cho xe chạy lại, chuyển làn dần ra sát con lươn. Đến làn giữa, làn mà bị cho rằng cấm xe oto lưu thông như trên biển 412 không giống ai đó thì bị CSGT dừng xe và lập biên bản đi sai làn đường quy định. Em giải thích, họ không nghe mà ra quyết định xử phạt dựa trên công văn 5276 ấy. Nói lý không nghe thì phải nói Luật, làm gì có văn bản quy phạm pháp luật nào công nhận cái biển báo 412 đó. Rõ ràng quy chuẩn Quốc gia 41/2012 đâu có cái biển đó, có cái văn bản nào hiệu lực cao hơn Bộ Quy Chuẩn 41 đó?
Như em đã nói, quy chuẩn Quốc Gia thống nhất dùng trên toàn quốc mà mỗi tỉnh dùng một cái thì nó không còn là Quy Chuẩn Quốc Gia nữa mà là quy chuẩn LÀNG. Lúc đó thì mỗi tỉnh thành tự tổ chức thi Luật riêng của mình, ai ở tỉnh nào thì biết luật tỉnh đó.
Câc bác xem giúp em Điều 3 điểm 1 khoản d Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính.
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:
a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật này;
b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiến hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:
a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật này;
b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiến hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.