tào lao, luật nhà ở ko có chuyện quản lý giao thông đường bộ , chưa bàn giao cái gì là chung cư chưa được phép sử dụng để ở


anh hiểu thế nào là Bàn giao công trình để đưa vào sử dụng
và thế nào là Bàn giao và tiếp nhận công trình kỹ thuật của các Dự án khu đô thị, khu nhà ở cho chính quyền địa phương
không anh

anh mới đang là tào lao
 
Hạng B2
19/2/09
278
343
63
Làm gì có xung đột giữa CDT-BQT-BQL, cũng không có xung đột giữa BQT và Cư dân.
Người vi phạm đúng là cư dân, nhưng anh ta vi phạm quy định mà chính anh ta đã đồng ý (hoặc buộc phải đồng ý theo số đông thông qua hội nghị nhà CC).

Ở đây chỉ xét mối quan hệ 3 bên:

- nhà CC (cư dân + BQT + CDT) đại diện bởi BQL.
- người vi phạm
- chính quyền.
Ở đây tôi thấy có xung đột. Rõ ràng là có xung đột quyền lợi. Người vi phạm chính là cư dân, tôi tin rằng đó không phải là trường hợp duy nhất, mà còn có rất nhiều người khác, họ bị bắt buộc phải tuân theo quyết định của số đông (chưa tính đến quyết định đó có hợp pháp hay không vội) mà không tâm phục khẩu phục. Vậy nên hành xử thế nào? Bên số đông (Bên chiến thắng, đại diện là BQT) nên ứng xử một cách có tình có lý, không nên hành xử một cách vô tình, cạn tầu ráo máng với nhau như thế.

Về mối quan hệ, tôi chỉ thấy có 2 bên:
- Bên số đông: Nhóm cư dân đồng ý với quy định + BQT + BQL
- Bên số ít: Nhóm cư dân không đồng ý với quy định.
Chính quyền chưa vào cuộc ở đây, nếu có thì chỉ đang đóng vai trò trọng tài.
CĐT cũng gần như không có vai trò gì ở đây, chỉ là bên có trách nhiệm quản lý (trong lúc chưa bàn giao cho chính quyền), nhưng đã đùn đẩy toàn bộ trách nhiệm cho cư dân (BQT)
 
Hạng D
6/3/08
3.973
8.094
113
Sàigòn
Ở đây tôi thấy có xung đột. Rõ ràng là có xung đột quyền lợi. Người vi phạm chính là cư dân, tôi tin rằng đó không phải là trường hợp duy nhất, mà còn có rất nhiều người khác, họ bị bắt buộc phải tuân theo quyết định của số đông (chưa tính đến quyết định đó có hợp pháp hay không vội) mà không tâm phục khẩu phục. Vậy nên hành xử thế nào? Bên số đông (Bên chiến thắng, đại diện là BQT) nên ứng xử một cách có tình có lý, không nên hành xử một cách vô tình, cạn tầu ráo máng với nhau như thế.

Về mối quan hệ, tôi chỉ thấy có 2 bên:
- Bên số đông: Nhóm cư dân đồng ý với quy định + BQT + BQL
- Bên số ít: Nhóm cư dân không đồng ý với quy định.
Chính quyền chưa vào cuộc ở đây, nếu có thì chỉ đang đóng vai trò trọng tài.
CĐT cũng gần như không có vai trò gì ở đây, chỉ là bên có trách nhiệm quản lý (trong lúc chưa bàn giao cho chính quyền), nhưng đã đùn đẩy toàn bộ trách nhiệm cho cư dân (BQT)
Bác nhìn nhận vấn đề bị sai.
Ở đây, hội nghị nhà CC thông qua nội quy, việc thông qua này được quy định ờ Luật công ty hoặc luật HTX (tuỳ mô hình BQT mà nhả CC áp dụng). Một khi đã thông qua hợp pháp thì nó thành “luật” buộc cư dân phải tuân thủ (kể cả nó đi ngược với ý muốn của người vi phạm)! Đó là pháp quyền rồi, anh không đồng ý thì anh kiện chứ anh không được phép không tuân thủ!

Nói lại, đây là tranh chấp giữa người “vi phạm” và người “hành luật”!
 
  • Like
Reactions: tuanhauve
Hạng D
9/6/16
1.875
2.071
113
36
Pháp lý nào à? Riêng việc BQT (cư dân) dám tự ý đặt ra ra quy định về việc quản lý (cấm đỗ xe) phần đất công công cộng là đã trái với pháp luật rồi. Việc trích dẫn hàng loạt quy định ra thì có ý nghĩa gì?
Mối quan hệ giữa CĐT và BQT, tôi chắc chắn là không có văn bản pháp lý đầy đủ, thể hiện ít nhất ở chỗ BQT lấy ý kiến của cư dân để đặt ra ra quy định về việc quản lý (cấm đỗ xe) phần đất công công cộng. Nếu có văn bản pháp lý đầy đủ, chắc chắn CĐT đã phải tuýt còi BQT
Anh nói về pháp lý mà nói suông và chủ quan không vậy anh.

Việc ra quy định quản lý việc đậu xe đảm bảo an ninh trật tư cho hạ tầng chưa bàn giao cho nhà nước, BQT đã dẫn ra các điều luật (Thông tư/văn bản ủy quyền) tương ứng mà họ căn cứ vào. Còn anh nói chỉ đơn giản nói suông: trái với pháp luật. Là trái với luật nào, điều nào, khoản nào?
 
Hạng D
9/6/16
1.875
2.071
113
36
Nguyên nhân tranh chấp theo bác thì như thế, nhưng theo tôi thì có thể là do quy định không rõ ràng, chặt chẽ. Còn nếu bác nói là nó rõ ràng, chặt chẽ thì việc gì phải lăn tăn, cứ đúng quy định mà xử lý, tất nhiên cũng nên hợp tình hợp lý, không nên cạn tầu ráo máng với nhau.
Còn việc đậu xe tại sảnh những tòa nhà thương mại hay ở các sảnh một số khu chung cư mà tôi biết, nếu là chỗ cấm đậu xe, một là luôn có bảo vệ nhắc nhở, chỉ cho phép dừng 1-2 phút, 2 là có barrier không cho vào. Đó chính là một kiểu "luật" trên đất không phải công cộng: Thông báo trực tiếp, thực thi "luật" trực tiếp thông qua bảo vệ, hoặc đơn giản là chắn đường không cho vào.
Qua Masteri đi thực tế đi anh, anh thiếu thông tin mà anh cứ tỏ ra hiểu biết. Ngay sảnh Masteri vừa có bảng thông báo, vừa có bảo vệ như các toàn nhà thương mai để hỗ trợ khách ra vào và đảm bảo lưu thông.

Yêu cầu của BQL là chủ xe đậu sai quy định phải bồi hoàn thiệt hại là 5 triệu, 5 triệu đồng mà anh kêu cạn tào ráo máng hả?
- Tối 9/4 đậu xe sai quy định cản trở giao thông tại sảnh ra vào chung cư
- Ngày 10/4: đòi lấy xe, BQL không cho lấy vì chưa tính xong thiệt hại để yêu cầu bồi thường
- Ngày 11/4: BQL tính xong thiệt hại, báo chủ xe để chủ xe thanh toán 5 triệu đồng để lấy xe.
Chủ xe không chịu thanh toán.
Cuối cùng, "Ông Sơn cho biết thêm vì không có xe đi lại, sau đó ông chấp nhận nộp 5 triệu đồng cho BQL chung cư để có xe đi lại."

Tại sao chủ xe không chịu nộp tiền và lấy xe về, sau đó tiến hành khởi kiện nếu thấy mức bồi thường không hợp lý, mà nhất quyết phải lấy xe về rồi mới nộp tiền? 5 triệu đồng chứ đâu phải 50 triệu đồng? Lấy xe về rồi không nộp tiền thì ai chịu trách nhiệm cho phần thiệt hại do chủ xe gây ra? Lúc đó BQL phải đi kiện đòi tiền chủ xe sao anh?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
16/7/20
1.584
984
113
51
anh hiểu thế nào là Bàn giao công trình để đưa vào sử dụng
và thế nào là Bàn giao và tiếp nhận công trình kỹ thuật của các Dự án khu đô thị, khu nhà ở cho chính quyền địa phương
không anh

anh mới đang là tào lao
vì vậy không thể lấy lý do chưa bàn giao đường giao thông công cộng để kiếm ăn, trấn lột công dân VN, 1 người 5 triệu, trung bình 1 ngày 20 vụ khóa xe là có 100tr một ngày chia nhau. Một năm được 4 tỉ , đó mới là 1 khúc đường , toàn bộ đường lấy lý lo chưa bàn giao kiếm bỏ túi mấy chục tỉ là bình thường . May có người dũng cảm lên tiếng .
 
Hạng D
16/7/20
1.584
984
113
51
Qua Masteri đi thực tế đi anh, anh thiếu thông tin mà anh cứ tỏ ra hiểu biết. Ngay sảnh Masteri vừa có bảng thông báo, vừa có bảo vệ như các toàn nhà thương mai để hỗ trợ khách ra vào và đảm bảo lưu thông.

Yêu cầu của BQL là chủ xe đậu sai quy định phải bồi hoàn thiệt hại là 5 triệu, 5 triệu đồng mà anh kêu cạn tào ráo máng hả?
- Tối 9/4 đậu xe sai quy định cản trở giao thông tại sảnh ra vào chung cư
- Ngày 10/4: đòi lấy xe, BQL không cho lấy vì chưa tính xong thiệt hại để yêu cầu bồi thường
- Ngày 11/4: BQL tính xong thiệt hại, báo chủ xe để chủ xe thanh toán 5 triệu đồng để lấy xe.
Chủ xe không chịu thanh toán.
Cuối cùng, "Ông Sơn cho biết thêm vì không có xe đi lại, sau đó ông chấp nhận nộp 5 triệu đồng cho BQL chung cư để có xe đi lại."

Tại sao chủ xe không chịu nộp tiền và lấy xe về, sau đó tiến hành khởi kiện nếu thấy mức bồi thường không hợp lý, mà nhất quyết phải lấy xe về rồi mới nộp tiền? 5 triệu đồng chứ đâu phải 50 triệu đồng? Lấy xe về rồi không nộp tiền thì ai chịu trách nhiệm cho phần thiệt hại do chủ xe gây ra? Lúc đó BQL phải đi kiện đòi tiền chủ xe sao anh?
một ngày làm cỡ 20 vụ khóa xe , kiếm trăm triệu bỏ túi dễ quá , 1 năm kiếm 4 tỉ trong thời buổi kinh tế khó khăn kiếm tiền dễ quá ,trốn không kê khai đóng thuế thu nhập cho nhà nước , bảo đảm 10 năm nữa bọn nó cũng ko bàn giao đường.
 
Hạng B2
19/2/09
278
343
63
Bác nhìn nhận vấn đề bị sai.
Ở đây, hội nghị nhà CC thông qua nội quy, việc thông qua này được quy định ờ Luật công ty hoặc luật HTX (tuỳ mô hình BQT mà nhả CC áp dụng). Một khi đã thông qua hợp pháp thì nó thành “luật” buộc cư dân phải tuân thủ (kể cả nó đi ngược với ý muốn của người vi phạm)! Đó là pháp quyền rồi, anh không đồng ý thì anh kiện chứ anh không được phép không tuân thủ!

Nói lại, đây là tranh chấp giữa người “vi phạm” và người “hành luật”!
Bác hiểu sai ý tôi. Tôi biết là những người thuộc số ít không đồng ý cũng vẫn phải tuân thủ, nhưng việc ứng xử của những người thuộc số đông, có BQT đứng sau nên nhân văn hơn, bởi họ cũng là người phải đóng góp mọi khoản tiền như những người bên số đông. Tôi thấy có nhiều chung cư họ đối xử với những người vi phạm, nhất là người vi phạm lại là cư dân một cách khá mềm dẻo, ví dụ vi phạm lần 1 chỉ có nhắc nhở, tăng dần ở lần 2, lần 3... Ở đây, tôi thấy chia 2 phe đối kháng. BQT đại diện quyền lợi cho cả 2 phe, đáng lẽ phải tìm cách dung hòa thì lại đứng về 1 bên trấn áp bên kia.