thì hùi trước 90 lận thấy nó kéo vượt cầu Tham Lương từ CMT8 lên (Trường Chinh bây giờ) mà cái cầu Tham Lương phải gia cố gác thêm gỗ hay thép gì đó cho nó vượt qua - lúc đó đường vắng hơn bi giờTrương Đức Hải nói:Cái này là ở đâu bác ?Gia_Định nói:nhiều lần thấy xe rờ-mọt chở cái biến thế bự bằng cái nhà nghe nói cả trăm tấn "siêu trường siêu trọng" : 2 bên là 2 xe Chữa Lửa liên tục phun nước vô các vỏ xe tải mà các vỏ xe tải vẫn bốc hơi nóng mù mịt dù chỉ bò 25-30km/h
Theo quy định đăng kiểm, một lốp xe được phép lưu thông trên đường khi sử dụng không quá 80.000 km
2 cái land Cruiser cơ quan tui tới 40,000km (bốn chục ngàn) là đã mần request nộp sếp cho mua vỏ mới rùi
căn cứ vào số mileage kiểu này cũng tương đối chứ không chính xác lắm vì 40,000km quanh quẩn phố thị 30km/h nó khác 40,000km mà thường xuyên 80km/h
mua xe xài rồi cũng vậy : xe đã chạy 100.000 km (ví dụ) nhưng phải tùy tình trạng sử dụng như vừa nói
vỏ xe cứ bơm theo quy định (thường nó dán miếng hướng dẫn ở cửa bác tài)
bơm xe 2 bánh cũng vậy
người cầm lái phải đích thân theo dõi
chứ bỏ mặc cho nó bơm thường nó bơm lố
nhiều khi vỏ bên ngoài còn tốt, gai còn cao nhưng đã tét bên trong, lúc chạy nó đội lên cà tưng cà tưng phải quan sát kỹ mới thấy nó ểnh lên chút xíu như người đẹp bầu 3 tháng
haichien nói:Theo ngu ý của em thì thế này :
- Việc lớp tạo nhám trên đừơng cao tốc có ma sát lớn, gây mòn lốp nhanh là tất yếu .
(Các bác chạy xe bên nước ngòai sẽ thấy rõ, đường quốc lộ nào cũng thế . Em sang tới tận Phi châu cũng thấy đướng như vậy áh. Ngay như bên nước bạn Lèo nhà mình cũng tòan đường trải nhựa như vậy).
- Có lẽ nguyên nhân chủ yếu vẫn là do con người . Các tài xế xe tải hay tận dụng, dùng vỏ xe tái chế (đắp vỏ) , vỏ xe cũ. Nhưng nguy hiểm nhất là việc thiếu quan tâm (hiểu biết hoặc kiến thức đôi khi còn hạn chế) để biết là nên bơm hơi ở mức độ nào thì đúng, và quan trọng hơn là vỏ xe chỉ có thể chịu được tải trong bao nhiêu (Chỉ số phía sau cùng của thông số vỏ xe).
Việc một chiếc vỏ xe phải chịu quá tải trọng và tốc độ cho phép, bơm hơi căng quá mức hoặc thấp quá mức đều có thể dẫn đến việc nổ vỏ xe trên đường cao tốc (lưu thông thường xuyên tốc độ cao) là tất yếu .
Xe tải bên mình thì trên 90% là chở quá tải, vỏ thì xài tới lúc ko thề xài nữa mới thay...hỏi sao ko gây nguy hiểm cho các phương tiện khác, nhiều xe thấy tàn tạ, gớm lắm rồi mà vẫn đăng kiểm vẫn qua....ôi chuyện nhiều tập ở ta.
Đọc đến trang thứ 2, ý kiến của các anh các chị cũng chỉ quanh quẩn là do vỏ cũ, đắp lốp, bơm quá áp suất, chở quá tải v.v... Thử đặt vấn đề và bình luận về hướng tiêu chuẩn chất lượng cho lốp xe đang được bán tại thị trường Việt Nam có được cơ quan kiểm định thường xuyên hay không? Những hãng lốp nổi tiếng đang có sản phẩm bày bán tại VN, thì những sản phẩm ấy có phù hợp với điều kiện khí hậu, đường sá VN hay không? Chắc các bạn cũng biết, ở những nước có mùa hè, thu, đông, xuân thì lốp xe sử dụng cho mùa hè sẽ khác với cho mùa đông (ai chưa rõ thì tự gú-gồ!). Chưa kể trên cao tốc SG-TL thỉnh thoảng lại có 1 gờ nổi lên (hoặc 1 cái lỗ ổ gà) thì lốp của xe tải đang có tải cũng phải (từ từ) mà xí bùm bum thôi
Những dòng xe nhập từ Châu Âu, Mỹ bạn nào khi mua có để ý, có hỏi nơi bán là loại lốp xe đang lắp trên xe là loại nào hay chưa?
Những dòng xe nhập từ Châu Âu, Mỹ bạn nào khi mua có để ý, có hỏi nơi bán là loại lốp xe đang lắp trên xe là loại nào hay chưa?
haichien nói:Theo ngu ý của em thì thế này :
- Việc lớp tạo nhám trên đừơng cao tốc có ma sát lớn, gây mòn lốp nhanh là tất yếu .
(Các bác chạy xe bên nước ngòai sẽ thấy rõ, đường quốc lộ nào cũng thế . Em sang tới tận Phi châu cũng thấy đướng như vậy áh. Ngay như bên nước bạn Lèo nhà mình cũng tòan đường trải nhựa như vậy).
- Có lẽ nguyên nhân chủ yếu vẫn là do con người . Các tài xế xe tải hay tận dụng, dùng vỏ xe tái chế (đắp vỏ) , vỏ xe cũ. Nhưng nguy hiểm nhất là việc thiếu quan tâm (hiểu biết hoặc kiến thức đôi khi còn hạn chế) để biết là nên bơm hơi ở mức độ nào thì đúng, và quan trọng hơn là vỏ xe chỉ có thể chịu được tải trong bao nhiêu (Chỉ số phía sau cùng của thông số vỏ xe).
Việc một chiếc vỏ xe phải chịu quá tải trọng và tốc độ cho phép, bơm hơi căng quá mức hoặc thấp quá mức đều có thể dẫn đến việc nổ vỏ xe trên đường cao tốc (lưu thông thường xuyên tốc độ cao) là tất yếu .
Đi tuyến Lâm Đồng, em thấy các xe tải tuyến này có chiêu giảm nhiệt cho bánh sau khá hay. Họ làm 1 cái thùng phuy nước to đùng bên trên thùng tải, câu ống cho nhỏ giọt xuống 8 bánh sau, chỉ đủ để ướt bánh giảm nhiệt chứ không đủ để tràn cả vào hệ thống thắng.
Em nghĩ ngoài những điều các Bác kể ở trên thì còn 1 điều quan trọng là đường Giao thông của Việt Nam hiện nay đã đúng tiêu chuẩn về chất lượng chưa ??? Vì chúng ta chỉ đã từng nghe xxxxx Ca ngợi Cầu Đường làm theo Công nghệ Cao,Công nghệ mới ,đúng chất lượng Quốc Tế và cuối cùng thì sao>>> Đại Lộ Đông Tây,Cầu Thăng Long,Đại Lộ Thăng Long thế nào vv..vv.... kết quả thế nào hiện nay đã rỏ, và đường Cao tốc Trung Lương cũng đã có lúc bị Thanh Tra việc này
Last edited by a moderator:
Không phải để giải nhiệt cho bánh xe mà để giải nhiệt tang trống thắng đó bạnRubyKid nói:
Đi tuyến Lâm Đồng, em thấy các xe tải tuyến này có chiêu giảm nhiệt cho bánh sau khá hay. Họ làm 1 cái thùng phuy nước to đùng bên trên thùng tải, câu ống cho nhỏ giọt xuống 8 bánh sau, chỉ đủ để ướt bánh giảm nhiệt chứ không đủ để tràn cả vào hệ thống thắng.