Ai quan điểm là mưa to bật đèn khẩn cấp gây chói mắt là chưa bao giờ đi mưa to trên cao tốc, khi mưa mù chỉ duy nhất tín hiệu đèn vàng có thể nhìn thấy được, em đi bên Ấn sương mù dày đặc 100% mở đèn khẩn cấp mới nhìn thấy được.
Xe khách chỉ cần 3m thôi, chẻ ra phát là lên luôn kkkTrong điều kiện thời tiết khô ráo, tầm nhìn không bị hạn chế thì khoàng cách an toàn tối thiều giữa 2 xe chạy tốc độ 60kmh phải là 35m (tức khoảng 7-8 thân xe 5 chỗ)
VN mình, khi mưa to có khi chỉ cần khoảng cách 35m cũng đủ an toàn.
Không thấy đường thì tấp vào lề dừng lại rồi bật, đang chạy ko có bật lung tung.Mưa to ko thấy đường thì nên mở, Đi thẳng trên cao tốc chứ có quẹo đâu.
Các đoàn xe hộ tống, dẫn đoàn ở VN cũng hay bật hazard loạn xạ, không rõ là có quy định riêng của ngành hay ko nhưng ở EU, Mỹ, Nhật các đoàn VIP Convoy không bật Hazard mà có đèn chớp xanh đỏ chuyên dụng của CS.Đèn đó là đèn sự cố trong dân dụng và ưu tiên với dẫn đoàn, còn k phục vụ việc gì khác
Biết quốc tế có mở ko, cứ quốc tế mở là mình mở cho có văn hoá với người ta.Mưa lớn vs sương mù nhiều hạn chế tầm nhìn em vẫn mở hazard chạy chậm cho nó an toàn.
Mưa kg thấy đường mà mấy ông tính phi 100 120 hay gì mà thấy xe mở haz kg biết nó dừng hay chạy ??
Rồi lúc chuyển làn thì tắt haz đi bặt sinhan lên chứ có khó khăn gì đâu.
Ở VN e thấy có rất nhiều xe kg có đèn sương mù hậu.
Đèn haz là màu Hổ Phách nên trong các điều kiện thời tiết bất lợi nó sẽ sáng hơn và gây chú ý hơn đèn bình thường của xe. Đi mưa lớn tầm nhìn kém ai mà mở haz là e thích àh. Vì canh đc khoản cách xe chạy, tránh trường hợp húc đít.
Em thì em cũng mở mỗi khi mưa trắng trời trên cao tốc.
Trên cao tốc mà mưa là khủng khiếp, nên có nhiêu đèn em cứ mở hết kể như là thông báo “bớ người ta có xe tui đang trong cao tốc nha”
Thấy mỗi lần mưa ở cao tốc thì các xe đều bật hazard nhưng ko hẳn là cần hazard mà lúc đó họ ớn quá nhiêu đèn mở hết để la làng lên.
Em kg biết QT sao chứ VN mưa trắng trời thì mở lên , mịa mi ta ở đây nè đừng có hút đít.Biết quốc tế có mở ko, cứ quốc tế mở là mình mở cho có văn hoá với người ta.
Em thì em cũng mở mỗi khi mưa trắng trời trên cao tốc.
Trên cao tốc mà mưa là khủng khiếp, nên có nhiêu đèn em cứ mở hết kể như là thông báo “bớ người ta có xe tui đang trong cao tốc nha”
Thấy mỗi lần mưa ở cao tốc thì các xe đều bật hazard nhưng ko hẳn là cần hazard mà lúc đó họ ớn quá nhiêu đèn mở hết để la làng lên.
Lái xe ở VN đâu có như QT , mịa nó lên CT giữ khoản cách là nó điền vào chổ trống ngay. Nên thôi mở hết mịa đèn lên , chạy chậm và luôn luôn để ý kiếng hậu và niệm phật mong mấy anh Quan tài bay kg húc em
Cũng tuỳ thôi bác ơi.đèn mi/sương mù gắn cho đủ bộ ah?
khi mở "khẩn cấp" là ích kỷ, lý do: nếu anh (khi) thấy xe phía trước "khẩn cấp" trong tình huống không quan sát rõ (mưa), thì anh làm gì?
1. Giảm tốc độ gấp (sợ xe có sự cố đang dừng);
2. Giảm tốc độ từ từ + Chuyển làn.
Cả 2 tình huống đều đẩy mình vào nguy hiểm nếu có xe phía sau.
nếu mình cũng mở hazard thì tình huống trên lại chuyển cho người sau mình.
si nghĩ đi.
Theo tôi khi mở hazard nhấp nháy người đi sau sẽ định vị được xe trước mà chạy và giữ khoảng cách tốt hơn
giờ xe toàn led trắng nên mưa to sẽ gây loá rất khó nhìn
Chuẩn, cứ mở đèn để la làng lên tránh bọn quan tài bay, còn bọn lờ đờ phía trước thì mưa trắng trời hay trời trong xanh thì nó cũng đi cùng 1 tốc độEm kg biết QT sao chứ VN mưa trắng trời thì mở lên , mịa mi ta ở đây nè đừng có hút đít.
Lái xe ở VN đâu có như QT , mịa nó lên CT giữ khoản cách là nó điền vào chổ trống ngay. Nên thôi mở hết mịa đèn lên , chạy chậm và luôn luôn để ý kiếng hậu và niệm phật mong mấy anh Quan tài bay kg húc em
Gần đây nhà nước có tăng cường phạt bọn xe cấp cứu không cứu ai mà cũng mở harzard rồi lượn như tàuCòn cái vụ Haz đáng lên án nhất là bọn Cấp cứu , nó chạy mở đèn hazard lên rồi muốn quẹo sao thì quẹo méo đường mà lần với bọn đó. Bọn đó mới là nguy hiểm nhất và đáng lên án nhất
Chỗ em mới đây thuê tài xế kia mới ngày đầu chạy Carnival nó phóng rào qua liền 2 lần đèn đỏ
Sợ quá hỏi “Oái sao mày vượt đèn, xe công kìa,…!”
Nó bảo “Chết xin lỗi tại trước tui chạy cấp cứu ambulance!”