Bao nhiêu tiền của đổ về ngoài ấy hết, để rồi phát triển cao tốc rộng mênh mông mở đường cho nước lạ đi, trong khi trong SG thì thiếu cao tốc. Nghĩ mà bực cái cửa mình.
Sao mấy anh không nghĩ đường cao tốc đo để chống nước lạ? Có biến ở biên giới như nam 79 thì theo cao tốc đó mà gửi tiếp viện. Chứ đường đèo núi hư xấu muốn di chuyển nhanh cũng là cả 1 vấn đề. Các nước khác trên TG họ cũng làm vậy thôi. Như TQ với Ấn Độ cắn nhau cũng ttanh thủ làm đường ra biên giới thôi. Nhất là đường núi. Giờ Vn tiền ít thì chỗ nào cần thì làm truớc. Tui cũng sống ở SG đây. Từ từ mà chờ nhà nước làm đường. Tui là tui ghét kiểu xỏ xiên nhà nước này nọ với " nước lạ" cực kỳ. Trong khi VN là nước duy nhất ở DNA này dám vừa chống TQ vừa làm ăn với nó. Nhìn thằng hèn Philippines đi rồi phán.
Miền Nam lưu lượng nhiều thì chả lo làm. Chổ ko bóng người thì làm để đó. Ai cũng hiểu chỉ vài người không hiểu. Hix
Ai nói tụi nó k hiểu. Tụi nó vẫn hiểu và cố tình làm. Không có tiền miền nam đầu tủ cơ sở hạ tầng thì giờ lũ đó vẫn còn ăn cá rô cây.
Cách đây đúng 4 năm báo Tuổi Trẻ online đã bị đình bản 3 tháng và nộp phạt 220 triệu vì thông tin gây mất đoàn kết dân tộc trong phần bình luận của bài viết "Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây". Cẩn thận củi lửa kẻo không được vào otosaigon.com chém gió ...hè...
3 đường vành đai ở TP HCM dang dở nhiều năm
Ba tuyến Vành đai 2, 3, 4 bao quanh, giúp TP HCM giảm ùn tắc khu vực nội thành, liên kết vùng, được quy hoạch 8-14 năm trước đến nay chưa dự án nào hoàn thành.
vnexpress.net
Đây là 1 câu chuyện buồn và dài ở 1 nhà người bạn, anh ấy có 3 người con, Nam, Trung và Bắc. Tuy bị hắc hủi nhưng thằng Nam làm ăn khá phát đạt,thằng Trung nghèo khó do thiên tai bão lụt, thằng Bắc thì anh cả, nắm quyền trong nhà, nên kết quả là: thằng Nam phải nuôi thằng Trung, phục tùng thằng Bắc và gồng mình tự lo cho bản thân. Thằng Bắc thì ăn trên ngồi trước, ngồi mát ăn bát vàng nên cả nhà sống vui vẻ hạnh phúc đến cuối đời.
Thiệt là 1 câu chuyện buồn và dài
bác nói thiếu rồi, "Thằng X thì ăn trên ngồi trước, ngồi mát ăn bát vàng, và chửi thằng Y ngu, không biết làm ăn, không biết tự lo liệu nên ngày càng tụt hậu, chứ không phải do anh cả không "hỗ trợ" nha" ...Con gà đẻ trứng vàng của TW nè các bác, vặt không còn cọng lông, đã vậy còn bỏ đói và khát.3 đường vành đai ở TP HCM dang dở nhiều năm
Ba tuyến Vành đai 2, 3, 4 bao quanh, giúp TP HCM giảm ùn tắc khu vực nội thành, liên kết vùng, được quy hoạch 8-14 năm trước đến nay chưa dự án nào hoàn thành.vnexpress.net
Đây là 1 câu chuyện buồn và dài ở 1 nhà người bạn, anh ấy có 3 người con, Nam, Trung và Bắc. Tuy bị hắc hủi nhưng thằng Nam làm ăn khá phát đạt,thằng Trung nghèo khó do thiên tai bão lụt, thằng Bắc thì anh cả, nắm quyền trong nhà, nên kết quả là: thằng Nam phải nuôi thằng Trung, phục tùng thằng Bắc và gồng mình tự lo cho bản thân. Thằng Bắc thì ăn trên ngồi trước, ngồi mát ăn bát vàng nên cả nhà sống vui vẻ hạnh phúc đến cuối đời.
Thiệt là 1 câu chuyện buồn và dài
Ý là trên quan điểm của nhà đầu tư, BOT làm cho miền Tây rất rủi ro, nên là ko làm.Bác nói tập trung vào 1 vấn đề thôi được không? Sao trên nói một đằng, dưới lại đi một nẻo vậy ...
Nếu nói theo bác thì em dẫn chứng vài ví dụ thế này. Về phục vụ nhu cầu công nghiệp và cửa khẩu, phía Nam thiếu đường cao tốc tp.HCM - Mộc Bài (đường 22 quá tải gần 20 năm nay). Thiếu cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và cao tốc Long Thành - Bến Lức làm hoài không thấy xong. Nông sản từ miền Tây lên miền Đông hoặc đi ra miền Trung cũng thiếu đường, phải trắc trở lên tới gần Mỹ Tho mới bắt đầu có cao tốc (một con đường cũng đang quá tải). Hoặc cứ cho là trong Nam chả có "thị trường nhà máy công nghiệp" để "tiêu thụ" đường cao tốc như bác nói đi. Thế lâu nay giả sử là xúc tiến đầu tư sớm con đường từ Dầu Giây đi Phan Thiết, và Dâu Giây đi Tân Phú (Đồng Nai) thì giờ chắc cũng thu hồi vốn xong (chỉ nhờ vào nhu cầu đi lại của người dân rồi đấy).
Hằng năm đều có các trang thống kê thu ngân sách và mức đóng góp của các tỉnh/tp trọng điểm. Thống kê chia 2 phần là thu nội địa và thu từ XNK. Phần của tp.HCM sau khi cắt thu từ XNK ra vẫn cao hơn HN. Hơn nữa tp.HCM thu thuế từ cảng biển rồi cũng phải bỏ tiền ra đầu tư hạ tầng, người dân thành phố ngày này qua tháng nọ chịu kẹt xe chung với container, hít khói bụi chung với xe đầu kéo. Chứ đâu phải dân cướp đường, vác rựa ra đứng thu phí mãi lộ ...
Trên khía cạnh vốn TW, thì nó cũng sẽ bị tác động bởi các đinh chế lớn, vì nhà đầu tư cũng muốn lợi dụng ngân sách chung để phục vụ mình.
Em từng làm kiểu tiền khả thi dự án nói chung, sau vụ Cai Lậy thì miền nam bị dè chừng rất nhiều, vì thực tế miền Bắc cũng có bất công những vụ đường một đằng, thu phí một nẻo, nhưng vẫn ít rủi ro hơn. Sau này em cũng nghe một câu kiểu như "để xem cao tốc Bắc - Nam bao h làm xong". Vì thực trạng là đường sẽ xuống cấp, và BOT sẽ rất ít sắp tới do rủi ro mà gần như ko giải quyết đc, quay lại thời kì siêu xe đi ổ gà là nhãn tiền. Tựu chung xây đường phải chính là xã hội hóa, khi họ thấy ít quyền lợi thì họ chọn phương án khác, còn đợi nhà nước thì lâu lắm.
Đấy là lý do mấy cái như đường đi Mộc Bài sẽ ít đc ưu tiên, hai nước một năm trao đổi may ra bằng một tuần với Trung Quốc, mấy đối tác chính mà chưa làm xong thì đường đi Cam cùng lắm xây đủ to để hành quân bộ đội thôi, là bác thì bác có làm ko?
Bác cứ phản biện bét nhè lên, em bây h mới tan sở mới chém gió lại được, sợ tối lại đi chơi mất rồi, phải sáng mai mới quăng boom tiếp đc.
Chỉnh sửa cuối:
miền Nam đâu chỉ có Tây Nam bộ mà lúc nào cũng lôi lý do đất yếu ra làm tiền đề lập luận. Đường 5B từ HN đi Hải Phòng hay cao tốc Hải Phòng - Hạ Long chắc đi qua nền đất cứng như sa thạch hen? Mà dù kinh phí làm đường có cao đi nữa thì lượng phương tiện lưu thông lớn sẽ giúp thu hồi vốn. Có rủi ro mà cao tốc tp.HCM-Trung Lương làm xong thu phí hoàn vốn (theo hợp đồng) xong trước thời hạn?Ý là trên quan điểm của nhà đầu tư, BOT làm cho miền Tây rất rủi ro, nên là ko làm.
Trên khía cạnh vốn TW, thì nó cũng sẽ bị tác động bởi các đinh chế lớn, vì nhà đầu tư cũng muốn lợi dụng ngân sách chung để phục vụ mình.
Em từng làm kiểu tiền khả thi dự án nói chung, sau vụ Cai Lậy thì miền nam bị dè chừng rất nhiều, vì thực tế miền Bắc cũng có bất công những vụ đường một đằng, thu phí một nẻo, nhưng vẫn ít rủi ro hơn. Sau này em cũng nghe một câu kiểu như "để xem cao tốc Bắc - Nam bao h làm xong". Vì thực trạng là đường sẽ xuống cấp, và BOT sẽ rất ít sắp tới do rủi ro mà gần như ko giải quyết đc, quay lại thời kì siêu xe đi ổ gà là nhãn tiền. Tựu chung xây đường phải chính là xã hội hóa, khi họ thấy ít quyền lợi thì họ chọn phương án khác, còn đợi nhà nước thì lâu lắm.
Đấy là lý do mấy cái như đường đi Mộc Bài sẽ ít đc ưu tiên, hai nước một năm trao đổi may ra bằng một tuần với Trung Quốc, mấy đối tác chính mà chưa làm xong thì đường đi Cam cùng lắm xây đủ to để hành quân bộ đội thôi, là bác thì bác có làm ko?
Bác cứ phản biện bét nhè lên, em bây h mới tan sở mới chém gió lại được, sợ tối lại đi chơi mất rồi, phải sáng mai mới quăng boom tiếp đc.
Đường đi Mộc Bài cũng vậy, nói bác thích đi vòng vo mà bác không chịu. Kêu làm đường sợ không thu hồi vốn được, người ta dẫn chứng khả năng thu hồi vốn thì bác lại dẫn sang chuyện kim ngạch thương mại quốc tế. Bó tay! Quốc lộ 1A từ Dầu Giây ra tới Nam Bình Thuận kẹt xe như cơm bữa, sao bao nhiêu năm qua không mở rộng, cũng chả thèm xây cao tốc?
Nói chung đã muốn thì sẽ có cách, mà không muốn thì có muôn vàn lý do.
Chỉnh sửa cuối:
Quốc lộ 51 - con đường ám ảnh tài xế
Đồng Nai- Tuyến đường độc đạo kết nối các tỉnh Đông Nam Bộ và Bà Rịa - Vũng Tàu trở nên quá tải, thường xuyên kẹt xe khiến các tài xế ám ảnh.
vnexpress.net
Lý do ngắn gọn cực chuẩn.Đi có chút dứt 2xị vắng đúng rồi.
Bán giá vé còn hơn tàu lượn siêu tốc Suối Tiên thì ế là phải.
Chỉ dành cho dân đam mê tốc độ sẵn sàng bỏ tiền mua vé để vào thử 0 - 100km/h xem bao nhiêu giây