- Status
- Không mở trả lời sau này.
bác Su Trình bày rõ ràng ,chân thật ,thuyết phục bằng những con số vẫn gây hấp dẫn và sự tôn trọng cua moi nguoi ,Camry03012007 nói:Quan trọng hay là ... có cơ sở ,những vấn đề nhỏ bé ,thực tế ,Kg như mấy ông chém gió phần phật ,vĩ mô ,vĩ cuồng cái gì cũng biết mà biết như .....nvquangcm nói:Lâu lắm FI mới xuất hiện 1 cao nhân viết bài hay để đọc.
Đằng sau các con số cũng chứa nhiều điều thú vị!!!
Khi nào bác xong phần bên đó - Out, tụi này sẽ "khai thác" tiếp phần bên đây In![]()
![]()
![080402cool_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/115-3ab246202f2a9e47bbcfa80dd3fd9c01.gif)
Last edited by a moderator:
Mấy bác nhát ma chú Phindeli quá.
Chú này chỉ mới xâm nhập vào Mỹ, thông qua amazon thôi. Mà amazon thì ai bán hàng cũng được. Chứ đâu có gì mà to tát.
Mà chú này chỉ là cà phê SP (mua đem về nhà uống) chứ đâu phải cà phê dịch vụ như McCafe hay Starbucks đâu.
Bác Nguyên cũng rất là chân thật, khiêm tốn. Chứ đâu như bác Vũ chém gió phần phật...
Chú này chỉ mới xâm nhập vào Mỹ, thông qua amazon thôi. Mà amazon thì ai bán hàng cũng được. Chứ đâu có gì mà to tát.
Mà chú này chỉ là cà phê SP (mua đem về nhà uống) chứ đâu phải cà phê dịch vụ như McCafe hay Starbucks đâu.
Bác Nguyên cũng rất là chân thật, khiêm tốn. Chứ đâu như bác Vũ chém gió phần phật...
e hok theo dõi từ đầu nh đọc bài này cũng thấy thú,,
----------------------
Cà phê Việt: Doanh nghiệp nội ngậm đắng</h1>02/08/2013 06:00:00
Cuối tháng 7, trang web www.rfi.fr dẫn bài báo đăng trên tờ Les Echos với tựa đề: “Việt Nam làm thay đổi bản đồ thị trường cà phê thế giới”, khẳng định: Tương lai đối với ngành cà phê Việt Nam tương đối tươi sáng. Việt Nam hiện đứng số một thế giới về cà phê Robusta.</h2>http://baocongthuong.com.vn/thuong-hieu/39675/ca-phe-viet-doanh-nghiep-noi-ngam-dang.htm#.UgOlAX_lZ5d
----------------------
Cà phê Việt: Doanh nghiệp nội ngậm đắng</h1>02/08/2013 06:00:00
Cuối tháng 7, trang web www.rfi.fr dẫn bài báo đăng trên tờ Les Echos với tựa đề: “Việt Nam làm thay đổi bản đồ thị trường cà phê thế giới”, khẳng định: Tương lai đối với ngành cà phê Việt Nam tương đối tươi sáng. Việt Nam hiện đứng số một thế giới về cà phê Robusta.</h2>http://baocongthuong.com.vn/thuong-hieu/39675/ca-phe-viet-doanh-nghiep-noi-ngam-dang.htm#.UgOlAX_lZ5d
Laramie rất gần PhinDeli town. Laramie có khoảng 26500 cư dân có "hộ khẩu" hoặc "tạm trú" nhưng hết 13200 là sinh viên.
Wyoming chỉ có 1 trường đại học duy nhất ở Laramie và trường này có khoảng 40 sinh viên Việt Nam trong năm học 2012-2013. Đó là con số tôi ước lượng từ thông tin trên Google.
Một số trong nhiều sinh viên Việt Nam có giải thưởng từ năm 2007-2013 (6 năm):
Di Khanh Nguyen
Huyen Thu Nguyen
Ngan H. Nguyen
Thang Van Viet Nguyen
Nguyen Khoi Phung
Tai Huu Le
Quyen Nguyen Thanh Bui
ThuyVi Hoang Cao
Thanh-Nga Nguyen (PGY-1 Pharmacy Resident)
Trang Q. Nguyen
Diem T. Pham
Thien P. Pham
Thao Phuong Phan
Long Tien Nguyen
Thao N. Nguyen
Thu Nguyen- Anh Phan
Jane Nguyen
Tracy Le
Hai cháu: Jane Nguyen và Tracy Le xinh xinh có hình trên uwyo.edu:
Sinh viên du học từ VN có 2-4 người trong năm 2013 này.
Tháng 7/2013 (tháng rồi) có ít nhất 4 sinh viên người Việt tốt nghiệp:
Thao N. Nguyen BA
Nguyen Khoi Phung BS
Hui Gao BS
Duong Thuy Do MS
Congratulation!
Wyoming chỉ có 1 trường đại học duy nhất ở Laramie và trường này có khoảng 40 sinh viên Việt Nam trong năm học 2012-2013. Đó là con số tôi ước lượng từ thông tin trên Google.
Một số trong nhiều sinh viên Việt Nam có giải thưởng từ năm 2007-2013 (6 năm):
Di Khanh Nguyen
Huyen Thu Nguyen
Ngan H. Nguyen
Thang Van Viet Nguyen
Nguyen Khoi Phung
Tai Huu Le
Quyen Nguyen Thanh Bui
ThuyVi Hoang Cao
Thanh-Nga Nguyen (PGY-1 Pharmacy Resident)
Trang Q. Nguyen
Diem T. Pham
Thien P. Pham
Thao Phuong Phan
Long Tien Nguyen
Thao N. Nguyen
Thu Nguyen- Anh Phan
Jane Nguyen
Tracy Le
Hai cháu: Jane Nguyen và Tracy Le xinh xinh có hình trên uwyo.edu:
![banquet-phi-delta-chi-105-300x240.jpg](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/660/660347-d1a701f26b498066ccd635782f374bcb.jpg)
Sinh viên du học từ VN có 2-4 người trong năm 2013 này.
Tháng 7/2013 (tháng rồi) có ít nhất 4 sinh viên người Việt tốt nghiệp:
Thao N. Nguyen BA
Nguyen Khoi Phung BS
Hui Gao BS
Duong Thuy Do MS
Congratulation!
Dĩ nhiên em Nguyên và "đồng bọn" có những dự tính và kế hoạch "rất riêng". Người đứng ngoài mặc sức bàn. Cứ mỗi message bàn là thêm một lực PR cho họ.
Laramie là thành phố đặc biệt, nằn gần PhinDeli town.
Con số thống kê của Laramie nằm ở file này:
http://laramiewy.org/index.php/download_file/view/453/56/
Có nhiều file có giá trị và rất nhiều con số nhưng quá nhiều, file trên dễ đọc và dễ nắm bắt hơn.
Vì Laramie là thành phố đặc biệt nên phải nói đến viện đại học công duy nhất của Wyoming nằm tại Laramie:
Con số thống kê của viện đại học này vào năm 2007 và 2011. Bạn nào thích thì cứ đối chiếu các số liệu cho vui:
http://eadiv.state.wy.us/Wy_facts/facts07.pdf
http://eadiv.state.wy.us/Wy_facts/facts2011.pdf
Nếu bạn nào ở VN cho con em du học một cách dễ dàng thì nên xin vào đại học trên.
Đại học trên nằm trong top 200 (trên 2000 trường), nghĩa là chất lượng khá. Đi du học ở Mỹ miễn sao trường trong top 200 là được, ngoài ra không nên ngoại trừ làm bàn đạp (học tạm) để nhảy trường khác.
Đặc biệt đại học trên cực kỳ dễ nhận du học sinh. 90% du học sinh từ VN được nhận. Có rất ít du học sinh từ VN.
Tôi từng tư vấn cho nhiều người ở VN là cứ xin học đại học ở các nơi "hóc bà tó" hay "đeo heo hút gió". Nó không lạc hậu như mình nghĩ, hiện đại là đằng khác. Nhưng nó dễ nhận du học sinh và dễ xin visa hơn là vào các đại học nơi đông dân.
Viện đại học trên đang phát triển đi lên vì chính phủ tiểu bang đang đầu tư và thu hút các giáo sư giỏi.
Năm 1993 chỉ có 10,000 sinh viên thì 2013 có 13,200 sinh viên. Trong thành phố nhỏ có thêm 3200 sinh viên (cần ít nhất thêm 500 phòng) thì cần ít nhất thêm 100 giảng viên và staff.
2023 thì sẽ có khoảng 16,000 sinh viên, tức là Laramie phải nở rộng thêm để phát triển.
(Nếu sinh viên Việt có nhiều thêm biết đâu PhinDeli là địa điểm để sinh viên Việt đến "chém gió" hay tán gẫu vào cuối tuần
)
1/3 diện diện tích trong trung tâm Laramie là viện đại học này.
Laramie là thành phố đặc biệt, nằn gần PhinDeli town.
Con số thống kê của Laramie nằm ở file này:
http://laramiewy.org/index.php/download_file/view/453/56/
Có nhiều file có giá trị và rất nhiều con số nhưng quá nhiều, file trên dễ đọc và dễ nắm bắt hơn.
Vì Laramie là thành phố đặc biệt nên phải nói đến viện đại học công duy nhất của Wyoming nằm tại Laramie:
Con số thống kê của viện đại học này vào năm 2007 và 2011. Bạn nào thích thì cứ đối chiếu các số liệu cho vui:
http://eadiv.state.wy.us/Wy_facts/facts07.pdf
http://eadiv.state.wy.us/Wy_facts/facts2011.pdf
Nếu bạn nào ở VN cho con em du học một cách dễ dàng thì nên xin vào đại học trên.
Đại học trên nằm trong top 200 (trên 2000 trường), nghĩa là chất lượng khá. Đi du học ở Mỹ miễn sao trường trong top 200 là được, ngoài ra không nên ngoại trừ làm bàn đạp (học tạm) để nhảy trường khác.
Đặc biệt đại học trên cực kỳ dễ nhận du học sinh. 90% du học sinh từ VN được nhận. Có rất ít du học sinh từ VN.
Tôi từng tư vấn cho nhiều người ở VN là cứ xin học đại học ở các nơi "hóc bà tó" hay "đeo heo hút gió". Nó không lạc hậu như mình nghĩ, hiện đại là đằng khác. Nhưng nó dễ nhận du học sinh và dễ xin visa hơn là vào các đại học nơi đông dân.
Viện đại học trên đang phát triển đi lên vì chính phủ tiểu bang đang đầu tư và thu hút các giáo sư giỏi.
Năm 1993 chỉ có 10,000 sinh viên thì 2013 có 13,200 sinh viên. Trong thành phố nhỏ có thêm 3200 sinh viên (cần ít nhất thêm 500 phòng) thì cần ít nhất thêm 100 giảng viên và staff.
2023 thì sẽ có khoảng 16,000 sinh viên, tức là Laramie phải nở rộng thêm để phát triển.
(Nếu sinh viên Việt có nhiều thêm biết đâu PhinDeli là địa điểm để sinh viên Việt đến "chém gió" hay tán gẫu vào cuối tuần
1/3 diện diện tích trong trung tâm Laramie là viện đại học này.
SubaruLover nói:Laramie rất gần PhinDeli town. Laramie có khoảng 26500 cư dân có "hộ khẩu" hoặc "tạm trú" nhưng hết 13200 là sinh viên.
Wyoming chỉ có 1 trường đại học duy nhất ở Laramie và trường này có khoảng 40 sinh viên Việt Nam trong năm học 2012-2013. Đó là con số tôi ước lượng từ thông tin trên Google.
Một số trong nhiều sinh viên Việt Nam có giải thưởng từ năm 2007-2013 (6 năm):
Di Khanh Nguyen
Huyen Thu Nguyen
Ngan H. Nguyen
Thang Van Viet Nguyen
Nguyen Khoi Phung
Tai Huu Le
Quyen Nguyen Thanh Bui
ThuyVi Hoang Cao
Thanh-Nga Nguyen (PGY-1 Pharmacy Resident)
Trang Q. Nguyen
Diem T. Pham
Thien P. Pham
Thao Phuong Phan
Long Tien Nguyen
Thao N. Nguyen
Thu Nguyen- Anh Phan
Jane Nguyen
Tracy Le
Hai cháu: Jane Nguyen và Tracy Le xinh xinh có hình trên uwyo.edu:
![]()
Sinh viên du học từ VN có 2-4 người trong năm 2013 này.
Tháng 7/2013 (tháng rồi) có ít nhất 4 sinh viên người Việt tốt nghiệp:
Thao N. Nguyen BA
Nguyen Khoi Phung BS
Hui Gao BS
Duong Thuy Do MS
Congratulation!
Rồi, năm sau số du học sinh ở VN qua là 4000, cảm ơn bác Subaru
![033102beer_1_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/12-32f611d5e7acfe0b9d62219d1d51b4cd.gif)
Trích từ bài báo wyomingnews(dot)com .
Và còn khá nhiều comment khác không kém quan trọng dưới mắt nhìn của cư dân địa phương
Đang uống 1 tách cà phê, nhìn Tuyên ngôn Cafe Việt và suy ngẫm.....
styme nói:" it'll always be Buford to me, sorry "
Ponder nói:Changing the name is certain death. Buford is Buford!
Karen nói:You have got to be kiding me. This so called coffee business won't last and won't do a good business. Most truckers want a large cup of coffee to go, not some kind of foreign fluf coffee. What a slap in the face to the town in Wy that has existed for close to 150 years. I won't be going there!
Và còn khá nhiều comment khác không kém quan trọng dưới mắt nhìn của cư dân địa phương
Đang uống 1 tách cà phê, nhìn Tuyên ngôn Cafe Việt và suy ngẫm.....
![cafe-phindeli-Buford-pham-dinh-nguyen69.jpg](https://cdn1.otosaigon.com/data/noimage.png)
SubaruLover nói:Có rất ít du học sinh từ VN. Tôi từng tư vấn cho nhiều người ở VN là cứ xin học đại học ở các nơi "hóc bà tó" hay "đeo heo hút gió". Nó không lạc hậu như mình nghĩ, hiện đại là đằng khác. Nhưng nó dễ nhận du học sinh và dễ xin visa hơn là vào các đại học nơi đông dân. Viện đại học trên đang phát triển đi lên vì chính phủ tiểu bang đang đầu tư và thu hút các giáo sư giỏi. Năm 1993 chỉ có 10,000 sinh viên thì 2013 có 13,200 sinh viên. Trong thành phố nhỏ có thêm 3200 sinh viên (cần ít nhất thêm 500 phòng) thì cần ít nhất thêm 100 giảng viên và staff. 2023 thì sẽ có khoảng 16,000 sinh viên, tức là Laramie phải nở rộng thêm để phát triển. (Nếu sinh viên Việt có nhiều thêm biết đâu PhinDeli là địa điểm để sinh viên Việt đến "chém gió" hay tán gẫu vào cuối tuần) 1/3 diện diện tích trong trung tâm Laramie là viện đại học này.
Chuyên nhận du học sinh thì trường nào cũng dễ, trường nào cũng muốn vì trường nào ở Mỹ cũng cần tiền cả nhưng cái khó ở chỗ toà đại sứ có cấp visa cho đi hay không, cho nên nó không dễ như bác tưởng . Đa số học sinh qua đó thấy vùng đó buồn bã héo lánh quá thì họ cũng chuyển qua vùng Đông người Việt thôi .
Last edited by a moderator:
Một bài phân tích rất hay của tờ báo Marketing quốc tế brandchanel.com
http://www.brandchannel.com/home/post/2013/08/07/Coffee-War-Vietnam-080713.aspx
There's a Coffee War Brewing in Vietnam
Posted by Abe Sauer on August 7, 2013 06:49 PM
Almost 40 years to the day since US military involvement in Vietnam ended with the Case-Church Amendment, a new, far more friendly conflict is brewing between the two nations over coffee.
As Starbucks opens is second Vietnam location, local players like Highlands Coffee are shoring up their marketing strategies for an upcoming fight for the nation's coffee dong. But Vietnam is not just another Asian nation for chains like Starbucks. Vietnam has a stringent, deep coffee culture that is going to make the fight for its consumers far more complex.
Meanwhile, an ocean away, a Wyoming town has just become the calling card—almost literally—for another Vietnamese coffee brand.
When Starbucks announced its first Vietnam location in Ho Chi Minh City, the brand drew sneers from Vietnam's "Coffee King" Dang Le Nguyen Vu, who called Starbucks "coffee-flavored water with sugar in it." The comments, made to Reuters, solidified Nguyen Vu, the founder of Vietnam's Trung Nguyen coffee brand, as Starbucks' chief antagonist.
Starbucks' global name and over 3,300 stores in China and the Asia Pacific region make it a big target. But numerous other foreign coffee retailers are already at play in Vietnam, including The Coffee Bean & Tea Leaf and Gloria Jean’s. Dunkin' Donuts also has a donut hole in its heart for Vietnam.
Trung Nguyen may be the most vocal but it is far from the only local competition. Highlands Coffee, now with 80 locations across Vietnam, is very much like Starbucks in price and culture. Starbucks' foot in Vietnam's door has forced the brand to tweak its brand positioning and its menu in anticipation of a showdown.
Unlike in China where coffee retailers have been forced to painstakingly forge a coffee culture where historically there has never been one, Vietnam presents a whole different challenge.
Thanks to late 19th century French colonizers, coffee plantations became a normal fixture of Vietnam's agricultural mix. (Compare that to China, where Starbucks and others are struggling to jump start a meaningful coffee growing region.) This legacy stayed with Vietnamese agriculture long after the nation won its independence. Today, Vietnam is one of the top coffee growers on the globe, exporting between 1.5 to 2 million tons of beans a year.
This long tradition of coffee has also manifested itself in a local coffee drinking tradition. "Vietnamese style" is generally a dark and robust drip coffee cut with sweetly thick condensed milk. Ice coffee, a comparatively new addition to America's palate, has a long history in the nation.
Meeting the local taste is something Starbucks is keenly aware of in Vietnam. In a statement during the February 1 opening of its Ho Chi Minh store, John Culver, president, Starbucks China and Asia Pacific, said, "We have deep respect for Vietnam’s long coffee traditions and we want to ensure that our Starbucks Experience is the right balance between the global offering that our customers have come to expect of us."
So far, and now with a second location, Starbucks has reportedly seen long lines, in part thanks to the uniqueness of its American pedigree. How long that will last remains to be seen. It's worth noting that there is a lot of room for brands on the coffee drinking rungs below Starbucks. Starbucks' Vietnam drinks sell for between 60,000 and 100,000 dong, or about $3 to $5. This in a nation where the average monthly income per capita hovers around just $107.
A hemisphere away, it's exactly that same, deep coffee culture that is providing the gumption and opportunity for Vietnam coffee producers abroad. And none has made a bigger splash than Pham Dinh Nguyen. Last month Nguyen bought at auction the entire small Wyoming town of Buford for $900,000. The businessman's intention is to rename the town PhinDeli, the brand name of his Vietnamese style coffee.
In an interview with Tuoi Tre News, Nguyen revealed that he plans to convert the town's convenience store into a PhinDeli cafe, retailing both "deluxe" and "super-clean" coffee beans. Additionally, he said, the cafe will "serve coffee free-of-charge for visitors." PhinDeli will also distribute through Amazon, and eventually if things go right, Walmart and other big retailers.
http://www.brandchannel.com/home/post/2013/08/07/Coffee-War-Vietnam-080713.aspx
There's a Coffee War Brewing in Vietnam
Posted by Abe Sauer on August 7, 2013 06:49 PM
Almost 40 years to the day since US military involvement in Vietnam ended with the Case-Church Amendment, a new, far more friendly conflict is brewing between the two nations over coffee.
As Starbucks opens is second Vietnam location, local players like Highlands Coffee are shoring up their marketing strategies for an upcoming fight for the nation's coffee dong. But Vietnam is not just another Asian nation for chains like Starbucks. Vietnam has a stringent, deep coffee culture that is going to make the fight for its consumers far more complex.
Meanwhile, an ocean away, a Wyoming town has just become the calling card—almost literally—for another Vietnamese coffee brand.
When Starbucks announced its first Vietnam location in Ho Chi Minh City, the brand drew sneers from Vietnam's "Coffee King" Dang Le Nguyen Vu, who called Starbucks "coffee-flavored water with sugar in it." The comments, made to Reuters, solidified Nguyen Vu, the founder of Vietnam's Trung Nguyen coffee brand, as Starbucks' chief antagonist.
Starbucks' global name and over 3,300 stores in China and the Asia Pacific region make it a big target. But numerous other foreign coffee retailers are already at play in Vietnam, including The Coffee Bean & Tea Leaf and Gloria Jean’s. Dunkin' Donuts also has a donut hole in its heart for Vietnam.
Trung Nguyen may be the most vocal but it is far from the only local competition. Highlands Coffee, now with 80 locations across Vietnam, is very much like Starbucks in price and culture. Starbucks' foot in Vietnam's door has forced the brand to tweak its brand positioning and its menu in anticipation of a showdown.
Unlike in China where coffee retailers have been forced to painstakingly forge a coffee culture where historically there has never been one, Vietnam presents a whole different challenge.
Thanks to late 19th century French colonizers, coffee plantations became a normal fixture of Vietnam's agricultural mix. (Compare that to China, where Starbucks and others are struggling to jump start a meaningful coffee growing region.) This legacy stayed with Vietnamese agriculture long after the nation won its independence. Today, Vietnam is one of the top coffee growers on the globe, exporting between 1.5 to 2 million tons of beans a year.
This long tradition of coffee has also manifested itself in a local coffee drinking tradition. "Vietnamese style" is generally a dark and robust drip coffee cut with sweetly thick condensed milk. Ice coffee, a comparatively new addition to America's palate, has a long history in the nation.
Meeting the local taste is something Starbucks is keenly aware of in Vietnam. In a statement during the February 1 opening of its Ho Chi Minh store, John Culver, president, Starbucks China and Asia Pacific, said, "We have deep respect for Vietnam’s long coffee traditions and we want to ensure that our Starbucks Experience is the right balance between the global offering that our customers have come to expect of us."
So far, and now with a second location, Starbucks has reportedly seen long lines, in part thanks to the uniqueness of its American pedigree. How long that will last remains to be seen. It's worth noting that there is a lot of room for brands on the coffee drinking rungs below Starbucks. Starbucks' Vietnam drinks sell for between 60,000 and 100,000 dong, or about $3 to $5. This in a nation where the average monthly income per capita hovers around just $107.
A hemisphere away, it's exactly that same, deep coffee culture that is providing the gumption and opportunity for Vietnam coffee producers abroad. And none has made a bigger splash than Pham Dinh Nguyen. Last month Nguyen bought at auction the entire small Wyoming town of Buford for $900,000. The businessman's intention is to rename the town PhinDeli, the brand name of his Vietnamese style coffee.
In an interview with Tuoi Tre News, Nguyen revealed that he plans to convert the town's convenience store into a PhinDeli cafe, retailing both "deluxe" and "super-clean" coffee beans. Additionally, he said, the cafe will "serve coffee free-of-charge for visitors." PhinDeli will also distribute through Amazon, and eventually if things go right, Walmart and other big retailers.
- Status
- Không mở trả lời sau này.