Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng D
26/11/10
1.171
6.118
113
Một bài phân tích rất hay của tờ báo Marketing quốc tế brandchanel.com
http://www.brandchannel.com/home/post/2013/08/07/Coffee-War-Vietnam-080713.aspx


There's a Coffee War Brewing in Vietnam
Posted by Abe Sauer on August 7, 2013 06:49 PM


Almost 40 years to the day since US military involvement in Vietnam ended with the Case-Church Amendment, a new, far more friendly conflict is brewing between the two nations over coffee.
As Starbucks opens is second Vietnam location, local players like Highlands Coffee are shoring up their marketing strategies for an upcoming fight for the nation's coffee dong. But Vietnam is not just another Asian nation for chains like Starbucks. Vietnam has a stringent, deep coffee culture that is going to make the fight for its consumers far more complex.
Meanwhile, an ocean away, a Wyoming town has just become the calling card—almost literally—for another Vietnamese coffee brand.
When Starbucks announced its first Vietnam location in Ho Chi Minh City, the brand drew sneers from Vietnam's "Coffee King" Dang Le Nguyen Vu, who called Starbucks "coffee-flavored water with sugar in it." The comments, made to Reuters, solidified Nguyen Vu, the founder of Vietnam's Trung Nguyen coffee brand, as Starbucks' chief antagonist.
Starbucks' global name and over 3,300 stores in China and the Asia Pacific region make it a big target. But numerous other foreign coffee retailers are already at play in Vietnam, including The Coffee Bean & Tea Leaf and Gloria Jean’s. Dunkin' Donuts also has a donut hole in its heart for Vietnam.
Trung Nguyen may be the most vocal but it is far from the only local competition. Highlands Coffee, now with 80 locations across Vietnam, is very much like Starbucks in price and culture. Starbucks' foot in Vietnam's door has forced the brand to tweak its brand positioning and its menu in anticipation of a showdown.
Unlike in China where coffee retailers have been forced to painstakingly forge a coffee culture where historically there has never been one, Vietnam presents a whole different challenge.

Thanks to late 19th century French colonizers, coffee plantations became a normal fixture of Vietnam's agricultural mix. (Compare that to China, where Starbucks and others are struggling to jump start a meaningful coffee growing region.) This legacy stayed with Vietnamese agriculture long after the nation won its independence. Today, Vietnam is one of the top coffee growers on the globe, exporting between 1.5 to 2 million tons of beans a year.
This long tradition of coffee has also manifested itself in a local coffee drinking tradition. "Vietnamese style" is generally a dark and robust drip coffee cut with sweetly thick condensed milk. Ice coffee, a comparatively new addition to America's palate, has a long history in the nation.
Meeting the local taste is something Starbucks is keenly aware of in Vietnam. In a statement during the February 1 opening of its Ho Chi Minh store, John Culver, president, Starbucks China and Asia Pacific, said, "We have deep respect for Vietnam’s long coffee traditions and we want to ensure that our Starbucks Experience is the right balance between the global offering that our customers have come to expect of us."
So far, and now with a second location, Starbucks has reportedly seen long lines, in part thanks to the uniqueness of its American pedigree. How long that will last remains to be seen. It's worth noting that there is a lot of room for brands on the coffee drinking rungs below Starbucks. Starbucks' Vietnam drinks sell for between 60,000 and 100,000 dong, or about $3 to $5. This in a nation where the average monthly income per capita hovers around just $107.

A hemisphere away, it's exactly that same, deep coffee culture that is providing the gumption and opportunity for Vietnam coffee producers abroad. And none has made a bigger splash than Pham Dinh Nguyen. Last month Nguyen bought at auction the entire small Wyoming town of Buford for $900,000. The businessman's intention is to rename the town PhinDeli, the brand name of his Vietnamese style coffee.
In an interview with Tuoi Tre News, Nguyen revealed that he plans to convert the town's convenience store into a PhinDeli cafe, retailing both "deluxe" and "super-clean" coffee beans. Additionally, he said, the cafe will "serve coffee free-of-charge for visitors." PhinDeli will also distribute through Amazon, and eventually if things go right, Walmart and other big retailers.
 
Hạng D
26/11/10
1.171
6.118
113
Cách brandchanel.com bình luận về anh Vũ Trung Nguyên buồn cười quá:

... Trung Nguyen may be the most vocal but it is far from the only local competition ....

Trung Nguyên may be the most vocal => Trung Nguyên là kẻ "to mồm" nhất
24.gif
24.gif

 
Hạng D
16/1/13
4.803
84.343
113
tamvo nói:
SubaruLover nói:
Có rất ít du học sinh từ VN. Tôi từng tư vấn cho nhiều người ở VN là cứ xin học đại học ở các nơi "hóc bà tó" hay "đeo heo hút gió". Nó không lạc hậu như mình nghĩ, hiện đại là đằng khác. Nhưng nó dễ nhận du học sinh và dễ xin visa hơn là vào các đại học nơi đông dân. Viện đại học trên đang phát triển đi lên vì chính phủ tiểu bang đang đầu tư và thu hút các giáo sư giỏi. Năm 1993 chỉ có 10,000 sinh viên thì 2013 có 13,200 sinh viên. Trong thành phố nhỏ có thêm 3200 sinh viên (cần ít nhất thêm 500 phòng) thì cần ít nhất thêm 100 giảng viên và staff. 2023 thì sẽ có khoảng 16,000 sinh viên, tức là Laramie phải nở rộng thêm để phát triển. (Nếu sinh viên Việt có nhiều thêm biết đâu PhinDeli là địa điểm để sinh viên Việt đến "chém gió" hay tán gẫu vào cuối tuần :) ) 1/3 diện diện tích trong trung tâm Laramie là viện đại học này.

Chuyên nhận du học sinh thì trường nào cũng dễ, trường nào cũng muốn vì trường nào ở Mỹ cũng cần tiền cả nhưng cái khó ở chỗ toà đại sứ có cấp visa cho đi hay không, cho nên nó không dễ như bác tưởng . Đa số học sinh qua đó thấy vùng đó buồn bã héo lánh quá thì họ cũng chuyển qua vùng Đông người Việt thôi .


- tiền học phí toàn phần (full) chỉ đủ 60%-90% chi phí bỏ ra để dạy cho sinh viên đó (phần trăm tùy trường).

- tuy học phí lỗ nhưng nhờ tài trợ, mạnh thường quân, nghiên cứu,... bù vào. Tài trợ và MTQ là chủ yếu.

- các trường chỉ nhận du học sinh theo số lượng nhất định (tuỳ năm) để không làm thay đổi và xáo trộn nhân sự và kế hoạch.

- các trường ở thành phố lớn có đông du học sinh xin vào và bị gạt khá nhiều vì số ghế không đủ.

- các trường xa thì du học sinh xin vào ít hơn -> tỉ lệ nhận cao hơn.

- bộ ngoại giao và các cơ quan khác đều có liên lạc với các trường. Dĩ nhiên trường đông đúc du học sinh dễ bị gạt cấp visa. Ví dụ trường A có 100 ghế cho du học sinh, đơn xin đến 1000, cho dù gạt thoải mái vẫn có đủ du học sinh cho trường A.

- Mỹ nó cũng thích phân tán dân cư cho nên sẽ ưu tiên visa cho du học sinh đi học ở nơi thưa thớt dân cư.

- các trường nhận du học sinh đều nhằm để "đa dạng hóa" sinh viên và thiết lập các mối quan hệ quốc tế.

- mặt khác, tuy học phí không bù chi, nhưng nhân tài ở lại khá nhiều -> lời.

- người Mỹ có truyền thống tài trợ, làm MTQ,... Bill Gates là ví dụ. Có rất nhiều người làm nhiều tiền nhưng sống CẦN KIỆM và sống mức vừa đủ nhưng họ lại góp tiền vào các quỹ học bỗng, từ thiện, trường,... rất lớn (đôi lúc cả 50% thu nhập của họ.
 
Hạng D
16/1/13
4.803
84.343
113
Heidivuong nói:
Tám nói:
... Trung Nguyen may be the most vocal but it is far from the only local competition ....


Đọc xong chắc bác Vũ nghẹn lắm...


Không có nghẹn đâu, mà còn lại khoái nữa :)

Mr. Vũ xưa nay thích kiểu nói như vậy.
 
Hạng B1
2/4/09
69
0
0
Hình như TN chỉ bán được 3 trong 1 (hoặc 2 trong 1) ở Mỹ thôi.
Chứ rang xay là hình như chưa.
"Pha phôi" nhiều thì làm sao mà vào Mỹ được

 
T
Trancaolong123
Guest
Em rất ghét Bác Tư Ấn Độ và loại cf của Bác ấy , ghét kinh khủng :mad:, vì nó mà thay vì mổi ngày em chỉ uống có 2 ly giờ thành 4 ly
42.gif

@ Ngon quá ko cầm lòng dc nên mua luôn về xưởng pha uống , thanks Bác , chúc Bác thành công
033102flo_1_prv.gif

 
Hạng D
26/10/10
1.678
14.090
113
SubaruLover nói:
- bộ ngoại giao và các cơ quan khác đều có liên lạc với các trường. Dĩ nhiên trường đông đúc du học sinh dễ bị gạt cấp visa. Ví dụ trường A có 100 ghế cho du học sinh, đơn xin đến 1000, cho dù gạt thoải mái vẫn có đủ du học sinh cho trường A.

- mặt khác, tuy học phí không bù chi, nhưng nhân tài ở lại khá nhiều -> lời.
Không đúng như vậy, trường cấp I-20 cho học sinh là một chuyện của trường, còn việc cấp Visa là của tòa đại sứ, tòa đại sứ không nhìn vào con số I-20 của trường cấp mà ban phát Visa mà nhìn vào trường hợp học sinh và gia đình có đạt tiêu chuẩn để cấp visa hay không (hầu hết là tài chánh và họ tin là học sinh không ở lại Mỹ luôn)

Học phí học sinh du học rất cao và nhờ học phí này trường mới chi cho các thâm hụt khác cho nên nói "học phí không bù chi " là không đúng . Nếu học phí của du học sinh mà không bù chi thì không trường nào nhận du học sinh cả ngoại trừ 1 số trường hợp đặc biệt .

 
Hạng B1
2/4/09
69
0
0
Dạo một vòng trên mạng, vô tình lượm được cái bình.
Thực ra chỉ là lời tự sự một người về "thói quen" (xấu cũng được mà tốt cũng được) nhưng liên quan đến Phindeli.
Thấy hay hay, xin cóp về đây cho mọi người xem

Xưa nay người Việt ta có nhược điểm là chỉ thích ru rú ở một chỗ, ít khi dám đi xa khai khẩn làm ăn, mở mang bờ cõi. Tôi còn nhớ một ông bạn học đại học, chỉ mong ra trường được làm việc ở Hà Nội. Ông ta nói sẽ lấy Tháp Rùa ở Hồ Gươm làm tâm điểm, dùng cái Com-Pa bán kính 10Km, quay một vòng tròn và sẽ chỉ làm việc, sống trong vòng tròn này. (Giờ này lão ta về hưu, vẫn ru rú trong căn hộ tối tăm, tàn tạ ở khu Kim-Liên)

Cũng chính vì nhược điểm phổ biến này mà từ bao đời nay, người Việt với mấy ngàn km bờ biển, vẫn là một dân tộc kém về hàng hải so với nhiều dân tộc khác. Chính nhờ có bậc tiền bối "hơi bị khùng" một chút nên chúng ta mới chinh phục được Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Lôn v.v.

Chính vì vậy tôi rất có thiện cảm với những người Việt dám giã từ cái ao hồ chật hẹp, tiến ra biển lớn, làm ăn cạnh tranh với thế giới. Nhiều người Việt, kể cả dân hợp tác lao động đã ra đi với tinh thần như vậy và đã thành công. Cái chính cần phải xem xét là những người đó khi bước vào xã hội lạ sẽ hành xử ra sao. Nếu họ chấp nhận luật cạnh tranh lành mạnh, kinh doanh theo đúng quy luật thị trường và thành đạt thì tôi sẽ cúi lạy họ.

Tôi đã gặp nhiều doanh nhân VN, kể cả thành đạt hay khốn khó. Tất cả họ đều "khổ hơn con chó" (nguyên văn). Họ khổ không phải chỉ vì cạnh tranh với các nhà tư bản khác, mà phải luồn lách trong cái xã hội đầy nhiễu nhương. Trong các doanh nhân Việt cũng có nhiều người tạo ra các giá trị mà tôi học được.

Do vậy tôi viết vài dòng để khuyên các bác: nếu chưa hiểu hêt người ta xin hãy: "để rứa xem răng"

Riêng tôi, trước khi có đủ thông tin để phê phán hay ca ngợi ông Phạm Đình Nguyên, tôi chỉ mong chúc ông thành đạt trong sự nghiệp ông đã nhắm đến. Tôi bao giờ cũng ngưỡng mộ mấy "Ông khùng", hơn cả bọn tỉnh ngồi chửi đổng.
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.