EU vừa họp thông qua gói cứu trợ khẩn cấp dành cho Hilap rồi, có thể giải ngân nhanh trong ngày 1 ngày 2, đổi lại là những cam kết của chính phủ Hilap. Qua vụ này có thể luận ra là thế nào đồng Euro cũng giảm giá, vậy là sắp tới ai có nhu cầu vivu sang EU thì khỏe rồi
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Đúng như các dự đoán, EU hôm nay đã thông qua 1 quyết đinh tài chính lớn nhất từ trước tới nay trong lịch sử tồn tại gần 10 năm của mình là gói cho vay cho Hy lạp có trị giá 110 tỷ EUR trong 3 năm.
Chủ tịch Eurozone bốc điện thoại báo tin vui (cho các bác Hy lạp ? )
Trong 110 tỷ EUR thì phần đóng góp của các nước EU là 80 tỷ EUR, riêng phần của Đức đã là 22 tỷ EUR, còn lại 30 tỷ EUR là phần của IMF. Gói credit này sẽ phải vào tài khoản của Hy lạp muộn nhất vào trước ngày 19.05 này, là thời hạn mà Hy lạp bắt đầu phải trả nợ.
Các nhà lãnh đạo Đức mới khẳng định lại là việc cứu Hy lạp là kế hoạch cần thiết để bảo vệ sự ổn định trong không gian tổng thể Eurozone.
Tuy không bị vỡ nợ, các khó khăn của ND và CP Hy lạp đến nay mới thực sự bắt đầu, cuộc sống sung túc trước kia của nhiều công chức trong bộ máy CQ Hy lạp vì vậy cũng sẽ chỉ còn là kỷ niệm của quá khứ
Chủ tịch Eurozone bốc điện thoại báo tin vui (cho các bác Hy lạp ? )
Trong 110 tỷ EUR thì phần đóng góp của các nước EU là 80 tỷ EUR, riêng phần của Đức đã là 22 tỷ EUR, còn lại 30 tỷ EUR là phần của IMF. Gói credit này sẽ phải vào tài khoản của Hy lạp muộn nhất vào trước ngày 19.05 này, là thời hạn mà Hy lạp bắt đầu phải trả nợ.
Các nhà lãnh đạo Đức mới khẳng định lại là việc cứu Hy lạp là kế hoạch cần thiết để bảo vệ sự ổn định trong không gian tổng thể Eurozone.
Tuy không bị vỡ nợ, các khó khăn của ND và CP Hy lạp đến nay mới thực sự bắt đầu, cuộc sống sung túc trước kia của nhiều công chức trong bộ máy CQ Hy lạp vì vậy cũng sẽ chỉ còn là kỷ niệm của quá khứ
sinhviengià nói:Cầu cứu các khoản cứu trợ, IMF nhanh chóng cử đại diện tới để đề nghị giúp. Iceland từ chối. Họ muốn vay từ Nga và Đan mạch. Đến đây chắc chúng ta tự hỏi vì sao IMF tốt thế mà Iceland chê?
Bác SVG cho em hỏi, lý do các nước đang ngáp ngáp (Hy Lạp, Iceland...) lại không muốn IMF nhảy vào cứu trợ vậy ạh?
jackson nói:sinhviengià nói:Cầu cứu các khoản cứu trợ, IMF nhanh chóng cử đại diện tới để đề nghị giúp. Iceland từ chối. Họ muốn vay từ Nga và Đan mạch. Đến đây chắc chúng ta tự hỏi vì sao IMF tốt thế mà Iceland chê?
Bác SVG cho em hỏi, lý do các nước đang ngáp ngáp (Hy Lạp, Iceland...) lại không muốn IMF nhảy vào cứu trợ vậy ạh?
Iceland và Hy Lạp là 2 trường hợp hoàn toàn khác nhau. Iceland vỡ nợ là do đầu cơ tài chính, Hy Lạp thì vay tiêu xài quá đà.
Việc từ chối sự trợ giúp của IMF là mang màu sắc chính trị trong đó. Liệu pháp cứu chữa của IMF luôn là liều thuốc rất rất đắng! Dù có xuyên tạc cỡ nào cũng không thể bác được. Nhưng nếu thức thi theo IMF thì XH có nguy cơ bất ổn do người dân không chịu nỗi "liệu pháp giảm cân", nhất là vị thế của Đảng cầm quyền sẽ bị lung lay...cho nên "còn nước còn tát" thôi!
Tại sao Iceland cầu cứu Nga? Đơn giản vì người Nga có nhiều quyền lợi ở Iceland - đúng hơn người Nga đang cứu chính mình! Ngay từ đầu, Iceland đã đi cầu cứu các nơi nhưng đều nhận 1 thái độ lạnh nhạt chứ không phải IMF sốt sắn gì đâu.Cứ để Iceland phá sản: chết mấy tay đầu cơ tài chính mờ ám, những đồng tiền dơ bẩn từ những nước tham nhũng, độc tài...
@Bác jackson: Nói về khủng hoảng châu Á thì đó cũng là bài học mà VN luôn quan tâm, vì đặc trưng VN gần tương đồng.
Để hiểu rõ hơn hơn thì bác có thể tham khảo bài viết sau về trường hợp Thái Lan.
http://www.columbia.edu/cu/thai/html/financial97_98.html
Trước khi nói về IMF thì chúng ta tìm hiểu chung về các quy luật của khủng hoảng. Nếu như Iceland khủng hoảng vì sự phá sản của các tập đoàn thì châu Á khủng hoảng do sự mất cân đối trong việc vay nợ của các ngân hàng.
Thập niên 90, kinh tế nước Nhật trì trệ, cộng với châu Âu đang ở trạng thái kủng hoảng nhỏ. Trong khi đó châu Á có những cải tổ về tài chính, thu hút 1 lượng lớn ngoại tệ đổ vào đầu tư.
Sự thông thoáng về tài chính dẫn tới việc vay nợ dễ dàng, các cty được vay nhiều để khuyến khích mở rộng thị trường ra bên ngoài. Nhưng mặt trái là sự thiếu kiểm soát, dẫn tới nợ xấu.
Khi nguồn lực từ ngân hàng cho vay bị hạn chế thì dẫn tới tình trạng nền kinh tế bị thu hẹp quy mô. Cũng phải nhắc tới hiện tượng chung trước khủng hoảng là TTCK, BĐS các nước đều tăng mạnh (tức tình trạng bong bóng).
Khi những yếu tố như thị trường CK, bđs nóng lên, nợ xấu gia tăng...Các ngân hàng buột phải xác định lại đối tượng cho vay. Xem ai an toàn, ai rủi ro...Đây là lúc sức ép đè lên các doanh nghiệp khát vốn.
Việc Mỹ tăng lãi xuất, TQ bắt đầu thu hút đầu tư cũng làm nguồn vốn từ bên ngoài không dồn vào Đông Á.
Dấu hiệu khủng hoảng phát sinh.
Đây là lúc các tổ chức đầu cơ bắt đầu hành động. tấn công tiền tệ gia tăng làm tình hình thêm tồi tệ. Khi CP buộc phải phá giá nội tệ thì các khoản vay bằng ngoại tệ của doanh nghiệp sẽ tăng đột biến, dẫn đến tình trạng phá sản hàng loạt. Các nước như Thái, Hàn, mã Lai đồng tiền mất giá từ 30-50%. cá biệt Indo mất giá 70% đồng peso, dẫn tới các khoản nợ tăng chóng mặt.
Lúc này lạm phát tăng cao, cả lạm phát thực và lạm phát kỳ vọng. CP buộc tăng lãi xuất, nó đánh thẳng tới hầu bao của mọi giới, từ cá nhân tới doanh nghiệp.
Cho nên có thể nói lạm phát từ khủng hoảng đánh đổ mọi thành tựu từ cải cách kinh tế. Ví dụ ở Hàn, đồng Won đang từ 973/USD lao xuống 1,770/USD.
Những cty lớn như Daewoo bị GM mua lại, Kia bị Hyundai thâu tóm, quỹ đầu tư mạo hiểm của tập đoàn Samsung phá sản...
Một quy luật chung của các nước Đông á khi gặp khủng hoảng là phát pháo hiệu bắt nguồn tự sự xụp đổ của công ty tài chính, TTCK và BĐS giảm nhiệt nhanh chóng. (Bác nào đang đầu tư CK ở VN thì cũng nên dứt điểm nhanh khi nhìn thấy pháo hiệu, có thể TT không vỡ và mình bị thua chút đỉnh, nhưng nhở nó vỡ thật thì không thể níu kéo được).
Khi khủng hoảng, nguồn vốn cạn kiệt, nợ tăng cao...Các nước bắt buộc nhờ IMF vì nguồn lực trong nước không thể cứu nổi.
Ở đây chúng ta xem thử IMF dùng phương cách gì.
Trước tiên là họ bắt đóng cửa hàng loạt ngân hàng. Lý do họ cho rằng ngân hàng mất kiểm soát nguồn tiền cho vay, và đó là nguyên nhân gây khủng hoảng. Cải tổ lại hệ thống ngân hàng là bắt buộc. Lý tuyết này ứng dụng từ các kỳ khủng hoảng ở Nam Mỹ. Tuy nhiên tình hình ở Đông Á hơi khác, chưa bi đát như Nam Mỹ. Do đó khi các ngân hàng bị đóng cửa, người ta đổ xô đi rút tiền, bất kể ngân hàng đó lời hay lỗ .Việc này giống như đổ dầu vào lửa.
Hành động cải tổ này nhằm từng bước mở cửa thị trường nội địa, tự do hóa theo chuẩn tư bản châu Âu.
Các nước Thái, Indo, hàn đều bị IMF áp dụng các phương thức:
- Giảm chi tiêu công.
- Mở cửa thị trường nội địa
- Tăng lãi xuất
- Đóng cửa cty thua lỗ và cho cty bên ngoài thu mua lại.
Riêng Indo ở chế độ độc tài Shuharto nên IMF chơi liều thuốc mạnh:
Nhiều lĩnh vực NN bảo hộ hoặc do gia đình TT kinh doanh bị IMF xóa bỏ. Ví dụ cắt bỏ chế độ thuế ưu đãi xe hơi nội địa, ngành do con trai TT điều hành. Bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt cho hàng xa xỉ phẩm như xe hơi, nếu nó đạt tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
Rất nhiều khoản can thiệp từ IMF, mục đích phá sự độc quyền từ vị TT này. Một mặt nào đó nó cũng có lợi, vì ai cũng biết bảo hộ không hẳn là biện pháp tốt nếu phương thức bảo hộ chỉ nhằm bảo vệ 1 vài cá nhân. Tuy nhiên có những kế hoạch bảo hộ như mía đường, sữa, đóng tàu...cũng bị đập tan.
Mục đích chính của IMF là mở toang thị trường nội địa cho tư bản bên ngoài tràn vào. Do đó không nhiều nước mặn mà với sự trợ giúp từ IMF.
Chưa kể phương thức kê đơn thuốc của IMF nhiều khi còn thua lang băm. Theo 1 chuyên gia từng làm việc ở IMF tiết lộ, các chuyên gia IMF thường ngồi trong khách sạn 5 sao, ngấu nghiến mớ báo cáo từ chính phủ sở tại và các cty tài chính trung gian. Sau đó đưa ra phương thức cứu hộ cho CP duyệt. Dù muốn hay không thì CP cũng phải chấp nhận.
Để hiểu rõ hơn hơn thì bác có thể tham khảo bài viết sau về trường hợp Thái Lan.
http://www.columbia.edu/cu/thai/html/financial97_98.html
Trước khi nói về IMF thì chúng ta tìm hiểu chung về các quy luật của khủng hoảng. Nếu như Iceland khủng hoảng vì sự phá sản của các tập đoàn thì châu Á khủng hoảng do sự mất cân đối trong việc vay nợ của các ngân hàng.
Thập niên 90, kinh tế nước Nhật trì trệ, cộng với châu Âu đang ở trạng thái kủng hoảng nhỏ. Trong khi đó châu Á có những cải tổ về tài chính, thu hút 1 lượng lớn ngoại tệ đổ vào đầu tư.
Sự thông thoáng về tài chính dẫn tới việc vay nợ dễ dàng, các cty được vay nhiều để khuyến khích mở rộng thị trường ra bên ngoài. Nhưng mặt trái là sự thiếu kiểm soát, dẫn tới nợ xấu.
Khi nguồn lực từ ngân hàng cho vay bị hạn chế thì dẫn tới tình trạng nền kinh tế bị thu hẹp quy mô. Cũng phải nhắc tới hiện tượng chung trước khủng hoảng là TTCK, BĐS các nước đều tăng mạnh (tức tình trạng bong bóng).
Khi những yếu tố như thị trường CK, bđs nóng lên, nợ xấu gia tăng...Các ngân hàng buột phải xác định lại đối tượng cho vay. Xem ai an toàn, ai rủi ro...Đây là lúc sức ép đè lên các doanh nghiệp khát vốn.
Việc Mỹ tăng lãi xuất, TQ bắt đầu thu hút đầu tư cũng làm nguồn vốn từ bên ngoài không dồn vào Đông Á.
Dấu hiệu khủng hoảng phát sinh.
Đây là lúc các tổ chức đầu cơ bắt đầu hành động. tấn công tiền tệ gia tăng làm tình hình thêm tồi tệ. Khi CP buộc phải phá giá nội tệ thì các khoản vay bằng ngoại tệ của doanh nghiệp sẽ tăng đột biến, dẫn đến tình trạng phá sản hàng loạt. Các nước như Thái, Hàn, mã Lai đồng tiền mất giá từ 30-50%. cá biệt Indo mất giá 70% đồng peso, dẫn tới các khoản nợ tăng chóng mặt.
Lúc này lạm phát tăng cao, cả lạm phát thực và lạm phát kỳ vọng. CP buộc tăng lãi xuất, nó đánh thẳng tới hầu bao của mọi giới, từ cá nhân tới doanh nghiệp.
Cho nên có thể nói lạm phát từ khủng hoảng đánh đổ mọi thành tựu từ cải cách kinh tế. Ví dụ ở Hàn, đồng Won đang từ 973/USD lao xuống 1,770/USD.
Những cty lớn như Daewoo bị GM mua lại, Kia bị Hyundai thâu tóm, quỹ đầu tư mạo hiểm của tập đoàn Samsung phá sản...
Một quy luật chung của các nước Đông á khi gặp khủng hoảng là phát pháo hiệu bắt nguồn tự sự xụp đổ của công ty tài chính, TTCK và BĐS giảm nhiệt nhanh chóng. (Bác nào đang đầu tư CK ở VN thì cũng nên dứt điểm nhanh khi nhìn thấy pháo hiệu, có thể TT không vỡ và mình bị thua chút đỉnh, nhưng nhở nó vỡ thật thì không thể níu kéo được).
Khi khủng hoảng, nguồn vốn cạn kiệt, nợ tăng cao...Các nước bắt buộc nhờ IMF vì nguồn lực trong nước không thể cứu nổi.
Ở đây chúng ta xem thử IMF dùng phương cách gì.
Trước tiên là họ bắt đóng cửa hàng loạt ngân hàng. Lý do họ cho rằng ngân hàng mất kiểm soát nguồn tiền cho vay, và đó là nguyên nhân gây khủng hoảng. Cải tổ lại hệ thống ngân hàng là bắt buộc. Lý tuyết này ứng dụng từ các kỳ khủng hoảng ở Nam Mỹ. Tuy nhiên tình hình ở Đông Á hơi khác, chưa bi đát như Nam Mỹ. Do đó khi các ngân hàng bị đóng cửa, người ta đổ xô đi rút tiền, bất kể ngân hàng đó lời hay lỗ .Việc này giống như đổ dầu vào lửa.
Hành động cải tổ này nhằm từng bước mở cửa thị trường nội địa, tự do hóa theo chuẩn tư bản châu Âu.
Các nước Thái, Indo, hàn đều bị IMF áp dụng các phương thức:
- Giảm chi tiêu công.
- Mở cửa thị trường nội địa
- Tăng lãi xuất
- Đóng cửa cty thua lỗ và cho cty bên ngoài thu mua lại.
Riêng Indo ở chế độ độc tài Shuharto nên IMF chơi liều thuốc mạnh:
Nhiều lĩnh vực NN bảo hộ hoặc do gia đình TT kinh doanh bị IMF xóa bỏ. Ví dụ cắt bỏ chế độ thuế ưu đãi xe hơi nội địa, ngành do con trai TT điều hành. Bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt cho hàng xa xỉ phẩm như xe hơi, nếu nó đạt tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
Rất nhiều khoản can thiệp từ IMF, mục đích phá sự độc quyền từ vị TT này. Một mặt nào đó nó cũng có lợi, vì ai cũng biết bảo hộ không hẳn là biện pháp tốt nếu phương thức bảo hộ chỉ nhằm bảo vệ 1 vài cá nhân. Tuy nhiên có những kế hoạch bảo hộ như mía đường, sữa, đóng tàu...cũng bị đập tan.
Mục đích chính của IMF là mở toang thị trường nội địa cho tư bản bên ngoài tràn vào. Do đó không nhiều nước mặn mà với sự trợ giúp từ IMF.
Chưa kể phương thức kê đơn thuốc của IMF nhiều khi còn thua lang băm. Theo 1 chuyên gia từng làm việc ở IMF tiết lộ, các chuyên gia IMF thường ngồi trong khách sạn 5 sao, ngấu nghiến mớ báo cáo từ chính phủ sở tại và các cty tài chính trung gian. Sau đó đưa ra phương thức cứu hộ cho CP duyệt. Dù muốn hay không thì CP cũng phải chấp nhận.
Bác thanhmap nói chơi, chưa học tới Forex market hở
-----------
Hy lạp đã được cứu trợ 146 tỷ dollar (110 Euro), tuy nhiên người ta nhận định mối nguy hiểm của đồng tiền chung Euro vẫn chưa hết. Chỉ có HY Lạp tạm an toàn, TBN, BĐN, Ireland đều có nguy cơ như Hy lạp.
Câu chuyện cứu trợ tạm lắng, nhưng lúc này ở Đức lại có ý kiến phê bình bà TT Angela vì đã hoãn cứu trợ.
Nguyên do là khi Hy Lạp cầu cứu, người ta dự định chỉ cần gói trợ giúp 60 tỷ USD là ổn. Tuy nhiên do TT Đức chưa quyết định nên các tập đoàn tài chính nhảy vào "cá độ" Hy lạp sẽ chết sớm hơn dự kiến. Những tổ chức như Standard & Poor đã hạ thấp mức điểm tín dụng của Hy Lạp, khiến cho lòng tin của giới đầu tư bi quan. Điều này làm cho gói cứu trợ phải tăng cao cho phù hợp tình hình.
Sau lần nguy khốn này, nhiều rạn nứt của khu vực đồng Euro nảy sinh, mọi người vẫn chưa thống nhất được quan điểm vì đồng tiền thì của ngân hàng chung châu Âu ECB, còn người cầm trịch là Bộ tài chính các nước. Mỗi nước lại tìm 1 hướng đi riêng.
Trong 2 năm Hy lạp buộc phải giảm thâm hụt từ 13.6% GDP xuống 2.6%. Đây là cột mốc khá rủi ro. nếu đạt tới gần con số này thì mọi chuyện ok. Nhưng nếu không đạt được, giới đầu tư mất lòng tin. Tình hình lại tệ thêm.
Trong các biện pháp thắt lưng buộc bụng gồm có tăng thuế tiêu thụ, giảm lương, cắt chi tiêu quốc phòng, chi tiêu công cộng...điều này cũng làm người thất nghiệp tăng, trợ cấp cần nhiều hơn, khiến cho chi phí ngân sách căng thẳng.
-----------
Hy lạp đã được cứu trợ 146 tỷ dollar (110 Euro), tuy nhiên người ta nhận định mối nguy hiểm của đồng tiền chung Euro vẫn chưa hết. Chỉ có HY Lạp tạm an toàn, TBN, BĐN, Ireland đều có nguy cơ như Hy lạp.
Câu chuyện cứu trợ tạm lắng, nhưng lúc này ở Đức lại có ý kiến phê bình bà TT Angela vì đã hoãn cứu trợ.
Nguyên do là khi Hy Lạp cầu cứu, người ta dự định chỉ cần gói trợ giúp 60 tỷ USD là ổn. Tuy nhiên do TT Đức chưa quyết định nên các tập đoàn tài chính nhảy vào "cá độ" Hy lạp sẽ chết sớm hơn dự kiến. Những tổ chức như Standard & Poor đã hạ thấp mức điểm tín dụng của Hy Lạp, khiến cho lòng tin của giới đầu tư bi quan. Điều này làm cho gói cứu trợ phải tăng cao cho phù hợp tình hình.
Sau lần nguy khốn này, nhiều rạn nứt của khu vực đồng Euro nảy sinh, mọi người vẫn chưa thống nhất được quan điểm vì đồng tiền thì của ngân hàng chung châu Âu ECB, còn người cầm trịch là Bộ tài chính các nước. Mỗi nước lại tìm 1 hướng đi riêng.
Trong 2 năm Hy lạp buộc phải giảm thâm hụt từ 13.6% GDP xuống 2.6%. Đây là cột mốc khá rủi ro. nếu đạt tới gần con số này thì mọi chuyện ok. Nhưng nếu không đạt được, giới đầu tư mất lòng tin. Tình hình lại tệ thêm.
Trong các biện pháp thắt lưng buộc bụng gồm có tăng thuế tiêu thụ, giảm lương, cắt chi tiêu quốc phòng, chi tiêu công cộng...điều này cũng làm người thất nghiệp tăng, trợ cấp cần nhiều hơn, khiến cho chi phí ngân sách căng thẳng.
- Status
- Không mở trả lời sau này.