Em thì lại cho rằng đó là một vụ án hình sự đã bị dân sự hóa một thời gian dài mà không có hướng nào tháo gỡ hiệu quả theo lời tư vấn của tất cả những luật sư trước đây! dẫn đền hậu quả là vấn đề ngày càng nghiêm trọng và khó tháo gỡ hơn do đã đi không đúng hướng, đúng người. Em không phải là luật sư nhưng cũng có một ít thâm niên đồng hành cùng với các bạn này nên cũng hiểu một ít tâm tình của họ, đa phần thì họ sẽ không thích hình sự nếu phải lựa chọn giữa dân sự và hình sự.
Em cũng có một sâu chuổi sự kiện người bị hại đã bị sa bẫy và dẫn dắt mà không có cách cưỡng lại một cách khá tinh vi suốt từ khởi đầu cho đến nay.
Giai đoạn 1 :
Bà Vân xuất hiện với lớp vỏ bọc hoàn hảo <span style=""color: #ff0000;"">đ</span><span style=""color: #ff0000;"">ây </span>là minh chứng rõ nhất của việc hình sự hóa một đối tượng dân sự, nếu không muốn nói là duy ý chí, chủ quan có bao gồm các yếu tố vu khống <span style=""color: #0000ff;"">mọi công dân thuở đầu đều là đối tượng dân sự, vỏ bọc này giải thích được việc bị hại nghe theo lời của đương sự là có thật và không biết mình bị lừa từ ban đầu </span>bao gồm là chức hiệu trưởng chính hiệu<span style=""color: #ff0000;""> cái này thật (trên giấy tờ)</span>, với nhu cầu cần tiền và có nguồn tài chính 5 triệu dô hỗ trợ cho vay nhưng phải có tài sản đối ứng <span style=""color: #ff0000;"">cái này cũng là thật trên giấy tờ [style="color: #0000ff;"]ai bảo với bác là "có thật"? hay bác là người của đơn vị cho vay và có thể chứngg minh giấy này là có thật ? đây là bằng chứng có giá trị nhất để kết luận tội lừa đảo nếu đó là một giấy tờ giả cấu thành chứng minh cấu thành tội lừa đảo bằng thủ đoạn gian dối ; trường hợp là giấy tờ thật, việc thật đi nữa thì sau khi nhận được nhà, tiền thì đương sự có tiếp tục làm việc với bên cho vay này hay không, nếu không làm thêm động tác nào cả thì rõ ràng là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản </span>[/style]và đưa ra một đề nghị hợp tác với bị hại với điều kiện bị hại phải giao cho bà này toàn quyền định đoạt căn nhà mục đích để thế chấp và giải ngân<span style=""color: #ff0000;""> lập luận vớ vẩn vì việc thỏa thuận này là thỏa thuận dân sự, chả có sự ép uổng nào giữa người "đi hại" và người "bị hại" cả</span> <span style=""color: #0000ff;"">trong cấu thành tội lừa đảo chẳng có qui định nào phải chứng minh có sự ép uổng, vì nếu là ép uổng thì nó sẽ thành tội ăn cướp, cưỡng ép chiếm đoạt tài sản chứ không phải lừa đảo, ở đây là đang chứng minh có hành vi lừa đảo chứ không phải là cưỡng ép chiếm đoạt </span>. Để đảm bảo cho bị hại yên tâm thì còn ký thêm một loạt những giấy tờ khác với mục đích cuối cùng là dc cầm trong tay giấy ủy quyền sang nhượng mua bán nhà. Đây tiếp tục là thỏa thuận giữa hai bên, không có sự ép buộc <span style=""color: #0000ff;"">những thỏa thuận này sau đó đều bị vi phạm trắng trợn chứng minh dã tâm đương sự muốn chiếm đoạt tài sản của bị hại chứ không hề có ý định làm ăn hợp pháp đàng hoàng, đó chính là động cơ phạm tội của bị cáo.</span>
Giai đoạn 2 : Lập tức trở mặt, bán ngay căn nhà đó cho người thứ ba để lấy tiền<span style=""color: #ff0000;"">khi có trong tay hợp đồng mua bán để khẳng định tính hợp pháp của căn nhà là của tôi thì đương nhiên tôi có TOÀN QUYỀN sang nhượng cho tặng bất kỳ ai tôi muốn với bất kỳ giá nào tôi thích, miễn là hợp pháp. Theo em, đây là việc hợp pháp [style="color: #0000ff;"]hành vi lừa đảo sẽ không bị kết luận thành lập nếu hành vi đó chưa thực hiện xong, việc có được nhà (tiền) thì lập tức tẩu tán, tiêu xài sẽ cho kết luận là hành vi đã được thành lập</span>[/style]. Nhằm tránh sự tố giác của bị hại tội lừa đảo, bà vân xuống nước năn nỉ và hứa trả tiền đủ cho bị hại nhằm lái vụ việc sang tranh chấp dân sự<span style=""color: #ff0000;"">Báo cáo cụ, đoạn này cụ suy diễn nặng. Hợp đồng mua bán đã xong, tôi trả 1,5 tỷ trước và 3 tỷ trả chậm, sao bảo tôi đi lừa. (Trên giấy tờ) tôi vô tội. Cụ phải nhớ, luật pháp nó có xét đến yếu tố tình, nhưng tình sẽ được xét đến cuối cùng để cân nhắc đây là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ tội cho bị cáo. Chính vì vậy mà các cụ xưa cũng có câu "tình ngay, lý gian" là thế. Lý gian là xong!</span> <span style=""color: #0000ff;"">yếu tố "trên giấy tờ tôi vô tội" sẽ chống lại bị cáo khi cơ quan điều tra xác minh giấy cho vay đã bị làm giả và trở thành là công cụ đi gây án của bị cáo</span> bị hại dù lúc đó như dầu sôi lửa bỏng nhưng vẫn phải ngâm đắng đồng ý vì đã ký nhiều giấy tờ bất lợi và nhận thấy vẫn còn cơ hội đòi tiền do tài sản bà này vẫn còn cộng với giấy tờ nợ hẳn hoi nên không thể quyết tâm tố cáo được mà phải theo sự sắp xếp của đương sự.Chính vì tranh chấp không quyết liệt dẫn đến các cơ quan chức năng cũng ngại dính đến hình sự mà cho rằng đây chĩ là tranh chấp dân sự đơn thuầnSorry cụ, cơ quan chức năng không phải "cho rằng" mà họ không có cơ sở để khẳng định đây là tranh chấp có yếu tố hình sự. Thậm chí vViệc hình sự hóa các thỏa thuận dân sự tại Việt Nam có thể coi là tội <span style=""color: #0000ff;"">em cũng sorry cụ cái gì gọi là "cơ sở để khẳng định của cơ quan chức năng??? cụ có cầm trên tay kết luận này chưa mà dám bảo họ kết luận thế ? thực tế là cơ quan chức năng chưa hề vào cuộc điều tra và chưa hề có kết luận nào giống như lời cụ nêu hay cụ chính là cơ quan chức năng đi phát ngôn ở đây ? nếu cụ là cơ quan chức năng thì việc bao che cho tội phạm sẽ bị xử lý đến nơi đến chốn </span>.cộng thêm vai trò tư vấn của một số luật sư nên đi theo hướng dân sự đã đúng theo hướng của bà vân mong đợi.
Giai đoạn 3 : khi đã ổn định tình hình xác định là tranh chấp dân sự thì tiến thêm bước nữa là tẩu tán toàn bộ tài sản còn lại dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả làm nhụt chí luôn hy vọng thắng kiện dân sự của đối phương. <span style=""color: #ff0000;"">Cái này cũng là võ đoán! Với tư cách là chủ tài-sản-không-tranh-chấp, theo luật pháp, tôi hoàn toàn có quyền quyết định cho, tặng, hiến, bán, sang nhượng tài sản cho bất kỳ ai miễn là giao dịch này hợp pháp. Việc gán cho giao dịch chuyển quyền sử dụng là "tẩu tán tài sản" bản chất đã là vu khống rồi. </span> <span style=""color: #0000ff;"">xin lỗi cụ không hề võ đoán mà có đầy đủ hồ sơ chứng minh việc tẩu tán tài sản có ngày tháng năm và hành động một cách trắng trợn công khai thể hiện việc xem thường pháp luật của bị cáo, yếu tố này là một trong những hình thức tăng nặng cho tội của bị cáo và cần phải được giáo dưỡng lại từ đầu dài lâu bằng một bản án thật thích đáng cũng để răn đe cho những đối tượng khác không noi theo.</span>