Em thấy cụ nói có lý hs Deam II vì khi nhấp số giữ nhả từ từ kết hợp với vê ga xe vọt chả khác gì Win. Đối với F1 em nhớ mang máng có quy định không được phép sử dụng hỗ trợ KHKT thay thế kỹ năng tay đua.
Các bác tranh luận hăng say quá, làm cho nhiều khi lạc chủ đề của topic là hộp số nào AT&MT cho xe tốc độ cao hơn. Vấn đề có khía cạnh khác. Đó là sự thích hợp của hộp số và loại động cơ. Động cơ xăng có số vòng quay cao tới 6500 v/phút). Để lấy tốc độ từ 0 lên 80 km/h chẳng hạn, bộ số AT lần lượt đổi từ 1 lên tới số cuối cùng, ví dụ số 6, không bỏ số nào. Động cơ xăng có đặc điểm vòng quay cao nhưng moment xoắn nhỏ, max ở khoảng 4000 v/phút. Hộp số sẽ
đổi số khi vòng quay máy và lực cản mặt đường tới tầm tác động của bộ điều khiển. Ở
động cơ diesel, moment đạt max chỉ ở 1700-1800 v/phút, ở tua vòng quay thấp động cơ diesel cho sức kéo tốt hơn động cơ xăng. Vì vậy động cơ diesel dễ cho phép đi tắt số để lấy tốc độ trong 1 vài trường hợp như đang ở số cao, xuống dốc... Ví dụ 3 lên 5, 4 lên 6...
Trong 1 cuốn Paris by night, khi nói về bài hát "người đi qua đời tôi" nhà văn NN Ngạn đã "chê" NCK Duyên là đã không hiểu về tình cảm nhạc sĩ khi sáng tác, chỉ chính nhạc sĩ mới hiểu và biểu cảm được tâm tình. Cũng vậy cảm giác lái, chế ngự 1 chiếc xe thông qua hộp số và ly hợp là niềm vui khó tả. Cũng giống như cái thú chăm sóc xe, coi xe trìu mến như vợ 2. Có vậy mới có thể hiểu và phát biểu đúng mức độ về nó.
Tôi cũng có điều kiện tiếp xúc và sử dụng các kiểu xe, kiểu hộp số (ở nước ngoài), tôi vẫn thích dùng hộp số tự động trong thành phố. Nhưng ở những cung đường leo đèo tuột dốc dài hàng trăm km liên tục (đèo Bảo lộc gọi bằng ông) vẫn cảm nhận sự chắc chắn, hiệu quả của số sàn); nên bác "lên án" vì cái tôi là cũng hơi nặng lời.
--> [Người ta càng ngày càng phải hiện đại và tân tiến ... Nhưng em thấy có nhiều anh ko thích hiện đại mà muốn trở về thời kỳ lạc hậu ko ah . Mấy anh cứ khăng khăng ôm cái tôi về MT đi và hãy đi lùi để về đích nhé ]
Nguyên tắc hoạt động của ly hợp trên Honda nữ thực chất giống trên Honda nam, chỉ khác ở chỗ tác động nhấn chân số xuống khi sang số đồng thời là cắt ly hợp. Số AT của ô tô thì khác nguyên lý hoạt động bác à. Lý do không dùng bộ ly hợp này trên ô tô chắc là vì không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật độ bền và tính hợp lý.
Việc đi tắt số trên xe AT chạy xăng em nghĩ tương lai gần sẽ có, theo em sẽ phát triển trên hộp số ly hợp kép.Các bác tranh luận hăng say quá, làm cho nhiều khi lạc chủ đề của topic là hộp số nào AT&MT cho xe tốc độ cao hơn. Vấn đề có khía cạnh khác. Đó là sự thích hợp của hộp số và loại động cơ. Động cơ xăng có số vòng quay cao tới 6500 v/phút). Để lấy tốc độ từ 0 lên 80 km/h chẳng hạn, bộ số AT lần lượt đổi từ 1 lên tới số cuối cùng, ví dụ số 6, không bỏ số nào. Động cơ xăng có đặc điểm vòng quay cao nhưng moment xoắn nhỏ, max ở khoảng 4000 v/phút. Hộp số sẽ đổi số khi vòng quay máy và lực cản mặt đường tới tầm tác động của bộ điều khiển. Ở động cơ diesel, moment đạt max chỉ ở 1700-1800 v/phút, ở tua vòng quay thấp động cơ diesel cho sức kéo tốt hơn động cơ xăng. Vì vậy động cơ diesel dễ cho phép đi tắt số để lấy tốc độ trong 1 vài trường hợp như đang ở số cao, xuống dốc... Ví dụ 3 lên 5, 4 lên 6...
http://www.digitaltrends.com/cars/b...-doesnt-look-bright-for-manual-transmissions/
Nếu pác có 3,5 tỏi, pác sẽ có con xe thích thì vào ngay luôn số 9 (theo quảng cáo là tốc độ hơn 200km/h) khi xe đang chạy ở tốc độ 100km/h (quảng cáo là đang ở số 4 hoặc 5)AT là do máy tính đều kiển chân côn để sang số
MT là do người Điều kiển Chân côn để sang số
vì vậy khi chạy xe MT mình có thể đều kiển xe theo ý mình thậm chí khi xe đang chạy số 3 có đà thì mình củng có thể vào luôn số 5 khổi qua số 4 để tiết kiệm xăng và tăng tốc nhanh hơn có thể chạy theo ý thích của mình muốn em nó đi êm thì em nó đi êm muốn em nó bò hay góng lên như con sư tử hay nhảy cọc cọc như ngựa hay búng như cào cào đều được
còn với AT thì không chỉ có chạy và chạy thôi
Còn tiết kiệm xăng (không tiết kiệm tiền mua hay bảo dưỡng) thì ly hợp kép vượt xa số sàn pác nhóe .....
nghe biểu xuất phát từ quy định oái ăm của bọn Mẽo
nếu yêu thích xe Mercedes-Benz số sàn thì tranh thủ mua, vì từ 2016 trở đi sẽ không còn Mercedes-Benz số sàn.
Chỉnh sửa cuối:
Hộp số tự động (ly hợp đơn) đã được gắn lên xe tải, xe khách từ lâu rồi. Tất cả xe buýt ở châu Âu tôi đi từ những năm 1990 đều dùng số tự động bánh răng cả. Nhược điểm AT thế hệ này là cảm nhận được sự chuyến số. Nhưng đứng về mặt độ bền, họ đã làm được từ lâu.
Anh ruột tôi là lớp kỹ sư cơ khí đầu tiên miền Bắc Việt Nam, làm cho Ford Thăng long từ ngày thành lập, kể về trường hợp hãng phải thay 1 loạt ly hợp cho khách hàng mua Ford Mondeo, nhưng bị cháy ly hợp do hãng dùng dầu nhập về từ Singapore sai phẩm chất kỹ thuật. Ly hợp AT khác MT ở chỗ nó là ly hợp ướt, ngâm trong dầu. Chính điều này làm chậm việc gắn AT lên xe vận tải và hành khách, vì bộ ly hợp phát nhiều nhiệt, không an toàn tuổi thọ. Khi họ đã giải quyết tốt bài toán giải nhiệt thì nó được dùng rộng rãi. Ly hợp kép tiếp tục nâng cao hiệu năng làm việc khi 2 bộ ly hợp tuần tự làm việc trong thời gian đổi số. Tuy nhiên ý nghĩa của nó nằm ở chỗ duy trì liên tục nguồn động lực moment kéo của động cơ bằng chương trình vi tính mà người viết lập. Chương trình này dựa vào hệ thống dữ liệu trong điều kiện làm việc bình thường nhiều nhất của xe. Tức có 1 khoảng thời gian phù hợp để bộ số AT làm việc, tự thân có 1 độ trễ nhất định. Do đó chỉ tính về hiệu năng, không tính đơn giản điều kiện làm việc, hộp số AT này cũng chỉ ngang với sự vận hành của 1 tài xế kinh nghiệm dùng MT cho những cung đường hỗn hợp. Đối với đường phức tạp thì cái đầu, bàn tay tài xế chắc phải hơn máy móc (nói đến đây lại nhớ đến việc đánh cờ với máy tính, chương trình được lập từ trước).
Nếu chương trình vi tính viết chuyên cho 1 cung đường cụ thể thì chắc con người khó địch lại.
Bác hiểu sai về AT, DCT và MT rồi. AT phổ thông không dùng ly hợp truyền momen mà dùng biến mô, nó không dùng bánh rãng trục cố định mà dùng bánh rãng hành trình planetary gear để chuyển số.Cấu tạo AT khác hẳn DCT và MT, DCT và MT về cấu tạo giống nhau nhưng khác nhau cơ bản là DCT có 2 ly hợp tự động và MT có 1 ly hợp tay.
DCT hoạt động tự động giống AT nhưng chuyển số giống MT.
Lý do là DCT có 1 ly hợp cho số chẵn 2,4,6 và 1 cho số lẻ 1,3,5 vì vậy khi chuyển số 2 ly hợp phối hợp sao cho ly hợp số sau nhả rồi vào số xong mới nhả ly hợp số đang chạy và đóng y hợp số sau, vì vậy momen duy trì liên tục và thời gian 2 ly hợp cùng nhả rất ngắn. Đó là ly do nó nhanh hơn MT, các siêu xe đều dùng DCT như các bác nói và chuyển số tự động. F1 dùng semiauto DCT, gống như vậy nhưng chuyển số bằng 2 nút bấm trên vô lăng, vì sao vì CPU và thao tác của Alonso, Hảminton , Vettel nhanh hơn TCU hộp số he he
Chương trình cho riêng 1 pit F1 cũng không có cửa đua với Alonso do cảm biến và độ trễ của cảm biến mới là cái quyết định thời gian xử lý chứ không phải thuật toán hay tốc độ CPU..trăm hay không bằng tay quen...he he
Bác xem điểm 1 khoản 8 Điều 9 (9.8.1) của Luật F1 FIA ghi rõ cấm automatic gearbox vì coi như hỗ trợ tay đua nhé. Còn chuyện bấm nút chuyển số chắc bác thấy vô lăng nhiều nút nên đoán thế đúng không? Gảy nhanh hơn bấm, em tạm gọi là cần gạt - paddle nằm phía sau tay lái. Khi xem rất khó biết tay đua chuyển số vì ngón tay và cử động bị khuất dưới góc độ cockpit camera (trừ khi xem camera phía sau tay lái mới thấy rõ 2 cái paddle và động tác chuyển số nhưng rất hiếm khi phát)Bác hiểu sai về AT, DCT và MT rồi. AT phổ thông không dùng ly hợp truyền momen mà dùng biến mô, nó không dùng bánh rãng trục cố định mà dùng bánh rãng hành trình planetary gear để chuyển số.Cấu tạo AT khác hẳn DCT và MT, DCT và MT về cấu tạo giống nhau nhưng khác nhau cơ bản là DCT có 2 ly hợp tự động và MT có 1 ly hợp tay.
DCT hoạt động tự động giống AT nhưng chuyển số giống MT.
Lý do là DCT có 1 ly hợp cho số chẵn 2,4,6 và 1 cho số lẻ 1,3,5 vì vậy khi chuyển số 2 ly hợp phối hợp sao cho ly hợp số sau nhả rồi vào số xong mới nhả ly hợp số đang chạy và đóng y hợp số sau, vì vậy momen duy trì liên tục và thời gian 2 ly hợp cùng nhả rất ngắn. Đó là ly do nó nhanh hơn MT, các siêu xe đều dùng DCT như các bác nói và chuyển số tự động. F1 dùng semiauto DCT, gống như vậy nhưng chuyển số bằng 2 nút bấm trên vô lăng, vì sao vì CPU và thao tác của Alonso, Hảminton , Vettel nhanh hơn TCU hộp số he he
Chương trình cho riêng 1 pit F1 cũng không có cửa đua với Alonso do cảm biến và độ trễ của cảm biến mới là cái quyết định thời gian xử lý chứ không phải thuật toán hay tốc độ CPU..trăm hay không bằng tay quen...he he
Năm 2007 tại vòng đua cuối cùng Brasil, Hamilton bấm nhầm nút (hình như nút giới hạn tốc độ vào pít) khi départ nên mất ngôi vô địch dù dẫn điểm trước Alonso và Kimi. Thiết kế nút bấm chuyển số không phải không thể nhưng dễ gây bấm nhầm, tay đua cần chuyển số không cần nhìn!
Chỉnh sửa cuối:
Bác chưa hiểu rõ hộp số AT rồi. AT nó có sẵn chương trình khi xuống dốc thì đa phần được lập trình sơ bộ như sau:
- Nếu người lái không đạp phanh nó sẽ để xe trôi không ghìm bằng động cơ (trường hợp này các dốc nhẹ chạy lợi xăng).
- Nếu người lái đạp phanh nó sẽ tự động về số để phanh bằng động cơ (trường hợp này thuộc đèo hoặc dốc cao).
Như vậy, chừng nào bộ nhớ máy tính nó còn sống (mà gần như là sẽ sống hoàn toàn chứ không đột tử) thì nó còn giúp người lái xe một cách tự động về số để hãm bằng động cơ.
Còn MT thì sao?
Nếu anh lái xe lỡ quên mất kỹ thuật đổ đèo thì đa phần là lên chầu tiên tổ. Thêm nữa là khi chạy xe tải nặng mà chủ quan không về số phanh không đủ hãm lại thì lúc đấy cầu tiên tổ cho chút may mắn xác nguyên vẹn; vì lúc đó tốc độ trục đồng tốc rất cao không cho khớp về số thấp, bẻ gãy cần số cũng không vào số thấp được nhé.
Đấy là so sánh về an toàn thôi; không so sánh những cái khác.
Hình như bác hok hiểu ý em. Em đề cập là trường hợp mất phanh ấy mà. Lấy j nữa mà đạp để ECU nó hiểu mà ghìm động cơ hả bác.
Vừa dịp 2/9 về em chạy chiếc Escape A/T đổ đèo Pren. Nhằm lúc dòng xe lên xuông đèo khá nhiều va nối đuôi nhau. Em phải rà phanh liên tục (tất nhiên là trc đó cũng có gài D2) xuống hết đèo dừng ktra mấy cái mâm nóng hực. Em thầm nghĩ gặp lúc má phanh bố thắng mòn nữa nóng quá nó cháy chắc có nước vừa đổ đèo vừa hạ kính xuống hú quá.
Mà bác muốn ước lượng và trải nghiệm vụ đổ đèo bằng xe AT ntn thì bác thử ra Nha Trang leo kên dốc Hòn Bà ấy rồi đổ xuống thử i. Đèo thoai thoải thôi nhưng khúc cua tay áo liên tục đố bác không dùng phanh liền chân ấy. Lúc đó thì bác mới có cảm giác điều em nói.
Em không tranh cãi chung chung xe AT và MT nhé. Thực chất thì đi xe AT leo đèo nhất nhàn, sướng. Em chỉ sợ vụ xuống dốc thôi.
Bài viết trả liên quan j tới nhau thế bác
AT và MT nói chung là khác nhau nên so sánh có phần khập khiễng
AT và MT nói chung là khác nhau nên so sánh có phần khập khiễng
AT hay MT một khi đã rớt má phanh (ý bác vậy phải không) thì cũng khác gì nhau đâu. MT mà bác cho trôi tốc độ cao đố bác về số được đấy (mà không đạp phanh nhé!).Hình như bác hok hiểu ý em. Em đề cập là trường hợp mất phanh ấy mà. Lấy j nữa mà đạp để ECU nó hiểu mà ghìm động cơ hả bác.
Vừa dịp 2/9 về em chạy chiếc Escape A/T đổ đèo Pren. Nhằm lúc dòng xe lên xuông đèo khá nhiều va nối đuôi nhau. Em phải rà phanh liên tục (tất nhiên là trc đó cũng có gài D2) xuống hết đèo dừng ktra mấy cái mâm nóng hực. Em thầm nghĩ gặp lúc má phanh bố thắng mòn nữa nóng quá nó cháy chắc có nước vừa đổ đèo vừa hạ kính xuống hú quá.
Mà bác muốn ước lượng và trải nghiệm vụ đổ đèo bằng xe AT ntn thì bác thử ra Nha Trang leo kên dốc Hòn Bà ấy rồi đổ xuống thử i. Đèo thoai thoải thôi nhưng khúc cua tay áo liên tục đố bác không dùng phanh liền chân ấy. Lúc đó thì bác mới có cảm giác điều em nói.
Em không tranh cãi chung chung xe AT và MT nhé. Thực chất thì đi xe AT leo đèo nhất nhàn, sướng. Em chỉ sợ vụ xuống dốc thôi.
Bác chạy AT lâu chưa? con Escape đó là xe thuê hay là xe nhà bác?
Bác nói về D2 rồi, ngoài D2 ra nó còn D1 không?
nếu còn D1 thì giả sử hộp số 4 cấp nó thường khống chế số 2-3. Còn về số D1 tiếp thì nó cho luôn ở số thấp nhất là số 1. Lúc này bác xem xe AT và MT có khác nhau về phanh số thủ công không?
Xe AT hay MT khi về số thấp nhất rồi vẫn phải dùng phanh thật để phanh; phanh động cơ chỉ giúp giảm thôi.
Bác hôm nào đi con MT ở ngay cung đường bác mô tả rồi bác xuống rà thử xem mâm có nóng như trường hợp bác tả không nhé.
Chỉnh sửa cuối: