khoảng cách từ khi nhận ra nguy hiểm tới lúc đạp phanh được tính bằng công thức sau:
Công thức: d = (s * r) / 3.6
d = khoảng cách phản ứng tính bằng mét
s = tốc độ xe km/h
r = tốc độ phản ứng của lái xe tính bằng giây
3.6 = hệ số chuyển đổi từ km/h sang m/s
Vi dụ: Tài xế xe khách chạy trên cao tốc với tốc độ 80Km/h. Thời gian phản ứng là 1 giây thì khoảng cách để anh từ lúc nhìn thấy xe cứu hỏa đến lúc quyết định đạp phanh là
(80 * 1) / 3.6 = 27,7m
Yếu tố này được quyết định bởi những điều kiện sau:
Tốc độ xe
Điều kiện mặt đường ( Đường ướt, bùn lầy hay khô ráo)
Chất lượng cơ khí của hệ thống phanh.
Chất lượng lốp xe
Giả sử, trong điều kiện lý tưởng: Đường đẹp và khô, hệ thống phanh và lốp xe hoàn hảo ta có công thức tính như sau:
d = s2 / (250 * f)
d = quãng đường từ lúc đạp phanh tới khi xe dừng hẳn
s = Tốc độ xe tính bằng km/h.
250 = Hằng số vật lý
f = Hệ số tác động của mặt đường: 0.8 cho đường khô ráo rải nhựa asphalt và 0.1 cho đường băng tuyết.
Giả sử chiếc xe khách chạy với tốc độ 80km/h thì quãng đường mà chiếc xe đó cần để dừng lại sau khi đạp phanh là: D=802 / (250 * 0.8) = 32m
Cộng hai khoảng cánh trên ta có con số là 27,7+ 32= 59,7m
View attachment 1575351 xin anh vào cầm tài trong trường hợp này ...Đố anh thắng kịp ... Các Anh phán như đúng rồi
View attachment 1575352
giả sử anh lái xe cứu hỏa có quyền ưu tiên ... (ưu tiên thôi chứ ko phải muốn lái như thế nào thì lái ) ..
View attachment 1575359
anh thử cứ vô tình ưu tiên chạy cắt ngang đường rầy xe lữa ... giả sử có xe lửa chạy đến .. thì mấy anh đổ lỗi cho xe lữa à ? còn dân thì mấy anh cứ phán như đúng quy trình ...
===> LỖI CẢ 1 HỆ THỐNG THƯ TƯỞNG .... Biết khi nào đất nước mới được nhờ ??????