BM có khácLinhperfume nói:hê hê, e thì cứ D mà phi, đến đèn đỏ đạp phanh là xe dừng, thả chân thoải mái. Khi nào muốn nó chạy lại đạp nhẹ ga phát là tiếp tục vi vu
Góp vui với các bác.
1. Dừng đèn đỏ để số D, đạp phanh
Trong hộp số tự động có bộ biến mô thuỷ lực (Torque Converter), dùng dầu hộp số để truyền lực từ bánh quay (gắn với động cơ) sang bánh Tuabin gắn với trục sơ cấp của hộp số. Nguyên lý của nó gần giống như đặt 2 chiếc quạt quay mặt vào nhau, khi 1 chiếc quay thì luồng gió thổi sang làm cách quạt kia quay theo. Trong hộp số thì momen xoắn truyền qua dầu.
Khi dừng xe, máy nổ cầm chừng, sinh công không đáng kể, thì momen xoắn từ động cơ vẫn truyền qua dầu sang bánh tua-bin, nhưng vì vòng quay chậm nên lực này khá nhỏ, bị triệt tiêu bởi phanh, và không có hao mòn gì đáng kể xảy ra vì chỉ là sự trượt dầu trong hộp số thôi. Hộp số tự động đã được thiết kế để đáp ứng việc này.
Má phanh cũng không hao mòn vì xe đứng im, bánh không quay nên không mòn.
Nếu dừng lâu thì có thể về N, lúc này các van dầu trong hộp số sẽ mở ly hợp số tiến ra, xe đứng yên, mô men xoắn không truyền xuống bánh xe. Tuy nhiên vẫn phải giữ phanh vì lý do an toàn, nhất là khi đường hơi dốc (chút ít) chẳng hạn, nhả phanh sẽ trôi xe.
Như vậy thì dừng đèn đỏ về N hay để số D chả có gì khác nhau, đằng nào cũng vẫn phải phanh... Việc chuyển số quá nhiều lại có thể gây hao mòn cho các cơ cấu đóng mở van dầu & ly hợp trong hộp số...
Khi xe đang chạy, không nên về N để thả trôi, nhiều nhà sản xuất khuyến cáo điều này có thể làm hỏng cơ cấu truyền động của xe. Ở một số nước thì việc thả dốc với số N bị coi là phạm luật...
Ngoài ra, việc thả trôi với số N tiềm ẩn các nguy cơ mất an toàn vì lúc này ta không còn chủ động về mặt tốc độ nữa, chỉ có giảm mà khó tăng. Giả sử ngay lúc này có xe nào đó lao vào phía xe của ta (vì lý do nào đó), làm sao ta kịp tăng tốc đánh lái để tránh hoặc ít nhất là đổi lệch hướng va chạm để giảm thiệt hại? (Chỉ cần tránh chút xíu là đã an toàn cho người lái & hành khách rồi)... Xe đâm vào cửa lái có thể giết chết tài xế, nhưng đâm vào cửa sau hoặc đuôi xe thì chỉ hỏng xe thôi...
1. Dừng đèn đỏ để số D, đạp phanh
Trong hộp số tự động có bộ biến mô thuỷ lực (Torque Converter), dùng dầu hộp số để truyền lực từ bánh quay (gắn với động cơ) sang bánh Tuabin gắn với trục sơ cấp của hộp số. Nguyên lý của nó gần giống như đặt 2 chiếc quạt quay mặt vào nhau, khi 1 chiếc quay thì luồng gió thổi sang làm cách quạt kia quay theo. Trong hộp số thì momen xoắn truyền qua dầu.
Khi dừng xe, máy nổ cầm chừng, sinh công không đáng kể, thì momen xoắn từ động cơ vẫn truyền qua dầu sang bánh tua-bin, nhưng vì vòng quay chậm nên lực này khá nhỏ, bị triệt tiêu bởi phanh, và không có hao mòn gì đáng kể xảy ra vì chỉ là sự trượt dầu trong hộp số thôi. Hộp số tự động đã được thiết kế để đáp ứng việc này.
Má phanh cũng không hao mòn vì xe đứng im, bánh không quay nên không mòn.
Nếu dừng lâu thì có thể về N, lúc này các van dầu trong hộp số sẽ mở ly hợp số tiến ra, xe đứng yên, mô men xoắn không truyền xuống bánh xe. Tuy nhiên vẫn phải giữ phanh vì lý do an toàn, nhất là khi đường hơi dốc (chút ít) chẳng hạn, nhả phanh sẽ trôi xe.
Như vậy thì dừng đèn đỏ về N hay để số D chả có gì khác nhau, đằng nào cũng vẫn phải phanh... Việc chuyển số quá nhiều lại có thể gây hao mòn cho các cơ cấu đóng mở van dầu & ly hợp trong hộp số...
Khi xe đang chạy, không nên về N để thả trôi, nhiều nhà sản xuất khuyến cáo điều này có thể làm hỏng cơ cấu truyền động của xe. Ở một số nước thì việc thả dốc với số N bị coi là phạm luật...
Ngoài ra, việc thả trôi với số N tiềm ẩn các nguy cơ mất an toàn vì lúc này ta không còn chủ động về mặt tốc độ nữa, chỉ có giảm mà khó tăng. Giả sử ngay lúc này có xe nào đó lao vào phía xe của ta (vì lý do nào đó), làm sao ta kịp tăng tốc đánh lái để tránh hoặc ít nhất là đổi lệch hướng va chạm để giảm thiệt hại? (Chỉ cần tránh chút xíu là đã an toàn cho người lái & hành khách rồi)... Xe đâm vào cửa lái có thể giết chết tài xế, nhưng đâm vào cửa sau hoặc đuôi xe thì chỉ hỏng xe thôi...
2. Lý do tại sao không nên về N khi xe đang trôi, tại sao làm vậy lại có thể hư hỏng hộp số hoặc hệ thống truyền động?
Em hiểu & lý giải như sau:
- Hộp số AT khác hoàn toàn với hộp số MT.
- Ở xe MT thì chỉ có một bộ ly hợp điều khiển đóng-mở bằng chân côn, nằm phía trước trục sơ cấp của hộp số, dùng để tạm thời cắt mô men xoắn từ động cơ truyền sang hộp số trong thời điểm chuyển số. Sau khi sang số bằng tay thì các bánh răng nhông cài ăn khớp vào bánh răng số nào đó để có tỷ số truyền tương ứng. Khi ly hợp đóng lại, ma sát giữa các đĩa côn truyền momen xoắn sang hộp số.
- Khi về "mo" thì hộp số MT đẩy các nhông cài ra không cho tiếp xúc với các bánh răng số, vì thế bánh xe quay thực sự tự do theo quán tính của nó, còn các bánh răng số thì quay trơn trên trục thứ cấp theo tốc độ của động cơ...
- Ở hộp số AT thì hoàn toàn khác. Hộp số AT có cấu tạo với nhiều ly hợp nằm ngay trong hộp số: ly hợp tiến, ly hợp lùi, ly hợp cho từng số và trong mọi thời điểm đều có ít nhất một ly hợp được đóng (là thời điểm số N hoặc P, lúc này ly hợp số 2 đóng còn ly hợp tiến thì mở, xe đứng yên), còn các thời điểm khác thì có 2 ly hợp được đóng (gồm tiến-1, tiến-2,... tiến-5, và lùi-2, tức là số R)
- Như vậy nếu về N thả trôi, thì ly hợp số 2 vẫn đóng, bánh xe quay vẫn kéo hệ bánh răng hành tinh của số 2 quay theo, nhưng khác biệt là ở chỗ bơm dầu đã cắt hoặc chuyển hướng, không đúng như nó cần phải có ở chế độ "tiến-2", như vậy có thể gây hư hỏng...
- Trường hợp tắt máy kéo xe, thì hoàn toàn không có một thiết bị nào hoạt động, bơm dầu tắt hết, trong khi ly hợp số 2 vẫn đóng, chỉ có ly hợp tiến là mở. Như vậy bánh xe sẽ kéo hệ bánh răng hành tinh của số 2 quay (nhanh) trong trạng thái cưỡng bức không có dầu mỡ gì hết, vậy thì tan hộp số chắc luôn. Vì thế các hãng khuyến cáo phải "nhấc cầu chủ động lên" khi cứu hộ kéo xe
Nói ngắn gọn lại thì
- ở xe MT, số "mo" thực sự là mo, bánh xe và bánh răng số không còn liên kết với nhau, muốn quay sao thì quay không hư hại...
- Ở xe AT, số N không thực sự là mo, mà vẫn còn liên kết giữa bánh xe với một hệ bánh răng nào đó trong hộp số, vì thế bánh xe quay sẽ cưỡng bức hệ bánh răng kia quay trong điều kiện không tối ưu về bôi trơn, giải nhiệt, nên sẽ hại cho hộp số...
Em hiểu & lý giải như sau:
- Hộp số AT khác hoàn toàn với hộp số MT.
- Ở xe MT thì chỉ có một bộ ly hợp điều khiển đóng-mở bằng chân côn, nằm phía trước trục sơ cấp của hộp số, dùng để tạm thời cắt mô men xoắn từ động cơ truyền sang hộp số trong thời điểm chuyển số. Sau khi sang số bằng tay thì các bánh răng nhông cài ăn khớp vào bánh răng số nào đó để có tỷ số truyền tương ứng. Khi ly hợp đóng lại, ma sát giữa các đĩa côn truyền momen xoắn sang hộp số.
- Khi về "mo" thì hộp số MT đẩy các nhông cài ra không cho tiếp xúc với các bánh răng số, vì thế bánh xe quay thực sự tự do theo quán tính của nó, còn các bánh răng số thì quay trơn trên trục thứ cấp theo tốc độ của động cơ...
- Ở hộp số AT thì hoàn toàn khác. Hộp số AT có cấu tạo với nhiều ly hợp nằm ngay trong hộp số: ly hợp tiến, ly hợp lùi, ly hợp cho từng số và trong mọi thời điểm đều có ít nhất một ly hợp được đóng (là thời điểm số N hoặc P, lúc này ly hợp số 2 đóng còn ly hợp tiến thì mở, xe đứng yên), còn các thời điểm khác thì có 2 ly hợp được đóng (gồm tiến-1, tiến-2,... tiến-5, và lùi-2, tức là số R)
- Như vậy nếu về N thả trôi, thì ly hợp số 2 vẫn đóng, bánh xe quay vẫn kéo hệ bánh răng hành tinh của số 2 quay theo, nhưng khác biệt là ở chỗ bơm dầu đã cắt hoặc chuyển hướng, không đúng như nó cần phải có ở chế độ "tiến-2", như vậy có thể gây hư hỏng...
- Trường hợp tắt máy kéo xe, thì hoàn toàn không có một thiết bị nào hoạt động, bơm dầu tắt hết, trong khi ly hợp số 2 vẫn đóng, chỉ có ly hợp tiến là mở. Như vậy bánh xe sẽ kéo hệ bánh răng hành tinh của số 2 quay (nhanh) trong trạng thái cưỡng bức không có dầu mỡ gì hết, vậy thì tan hộp số chắc luôn. Vì thế các hãng khuyến cáo phải "nhấc cầu chủ động lên" khi cứu hộ kéo xe
Nói ngắn gọn lại thì
- ở xe MT, số "mo" thực sự là mo, bánh xe và bánh răng số không còn liên kết với nhau, muốn quay sao thì quay không hư hại...
- Ở xe AT, số N không thực sự là mo, mà vẫn còn liên kết giữa bánh xe với một hệ bánh răng nào đó trong hộp số, vì thế bánh xe quay sẽ cưỡng bức hệ bánh răng kia quay trong điều kiện không tối ưu về bôi trơn, giải nhiệt, nên sẽ hại cho hộp số...
Để mình kiếm thêm tài liệu cụ thể về hộp số của BMW. Nhưng nói chung trong tài liệu HDSD của BMW cũng khuyến cáo là không nên kéo xe ở tốc độ cao hơn 70kmh hoặc không đi xa hơn 150km vì có thể hỏng hộp số... Như vậy chắc chắn việc di chuyển xe với số N là có hại cho xe (nhưng chưa tới mức hỏng ngay)
hop so ly hop kep khac voi hop so thong thuong bac oi,voi lai chay tron ve den do dau the nao toc do dang cao duoc,gioi lam cung 40km tro xuong ah...Cai xe cung la vat chat ngoai than thoi,chua ai thong ke duoc chay tra ve N xe hu hao bao nhieu chiec dau?Mot doi minh ba bon doi xe,co nguoi den gio chac hon mot chuc doi xe roi....hoi dau lan tang ba cai chuyen tra so.Ai thich chay gi thi chay,mien sao thoai mai an toan la OK roi.
chắc chắn là BMW phải khác những xe khác chứ anhNewbie_SG nói:Để mình kiếm thêm tài liệu cụ thể về hộp số của BMW. Nhưng nói chung trong tài liệu HDSD của BMW cũng khuyến cáo là không nên kéo xe ở tốc độ cao hơn 70kmh hoặc không đi xa hơn 150km vì có thể hỏng hộp số... Như vậy chắc chắn việc di chuyển xe với số N là có hại cho xe (nhưng chưa tới mức hỏng ngay)
ngay cả nội bộ BMW cũng khác nhau nữa mà . Rất cụ thể là xe cùi bắp của em chỉ có "dual clutch" gì gì đó ko ảnh hưởng trong việc N - D , trong khi đó 528i của bác L thì có Auto Hold , khỏi về N . chứ phanh lại rồi đạp ga là chạy
mấy cái bài mổ xẻ động cơ tham khảo trên link cũng chỉ là tương đối thôi . Bởi vậy , 1 lần nữa , em chỉ tranh luận trong nội bộ box BMW
TUXEDO nói:theo em kết luận thì D hay N
MT hay AT đến lúc nó cũng hỏng thôi
Cho em hỏi ngu tý đã bác nào làm 1 phát từ D sang R hay P luôn chưa ạ hehe
D qua R thì đã có 2 bác confirm việc này và 1 bác biểu diễn tại 1 buổi off bên PMH . Tất nhiên là ko phải xe em , never
D qua P thì để em gọi thằng Sebastian Vittel biểu diễn