Nhầm chân ga chủ yếu là xe số tự đông, kinh nghiệm như các bạn đã nêu là để gót chân phía bên chân thắng, xoay bản lề(không nhấc gót lên) để nhấn ga. Đó là lý thuyết còn thực tế những trường hợp đạp nhầm là do những tình huống bất ngờ xảy đến, lái xe thiếu kỹ năng, vì vậy quan trọng nhất là phải luyện tập nhiều nếu mới sử dụng xe số tự động
- Tags
- chân thắng
Có lần học lái xe ngoài đường tới đèn đỏ đạp côn cho xe tự trôi. Gần tới nơi đạp thắng 1 phát thì ga rồ nên. Sợ tí vãi ra quần. May có thắng phụ bên ông thầy đó pácđi học ai chả nhầm bác, lái xe đường trường thì MT và AT cũng gần gần như nhau, đi trong phố thì AT vẫn khỏe hơn chút bác ah!
Em thấy cứ tập theo thói quen và cái này khi em học lái cũng được hướng dẫn vậy.
1. Buông chân ga, rà chân thắng.
2. Thấy đít đỏ là bỏ ga ( thấy thằng chạy phía trước thắng, đèn đỏ lên thì mình buông ga cho giảm tốc độ và chuyển qua chân thắng để xử lý tình huống nếu cần thiết ).
Lỗi xảy ra là do con người chủ quan, đợi đến nơi thì mới dậm thắng, ai dè dậm ngay vào chân ga.
Thói quen của em là luôn " nhăp " & " nhả " thắng trước khi xe đến nơi cần dừng một khoảng cách nhất định, em thấy nó có một số tác dụng sau:
1. đảm bảo là chân mình đã nằm đúng vị trí chân phanh.
2. Giảm tốc độ xe mình trước khi đến điểm cần dừng.
3. Khi đến điểm dừng hẳn thì xe đỡ bị khựng đột ngột ( các cụ say xe hay bị ói vì vụ này )
vài ý kiến của cá nhân em. Xin các cụ nhẹ tay gạch đá.
1. Buông chân ga, rà chân thắng.
2. Thấy đít đỏ là bỏ ga ( thấy thằng chạy phía trước thắng, đèn đỏ lên thì mình buông ga cho giảm tốc độ và chuyển qua chân thắng để xử lý tình huống nếu cần thiết ).
Lỗi xảy ra là do con người chủ quan, đợi đến nơi thì mới dậm thắng, ai dè dậm ngay vào chân ga.
Thói quen của em là luôn " nhăp " & " nhả " thắng trước khi xe đến nơi cần dừng một khoảng cách nhất định, em thấy nó có một số tác dụng sau:
1. đảm bảo là chân mình đã nằm đúng vị trí chân phanh.
2. Giảm tốc độ xe mình trước khi đến điểm cần dừng.
3. Khi đến điểm dừng hẳn thì xe đỡ bị khựng đột ngột ( các cụ say xe hay bị ói vì vụ này )
vài ý kiến của cá nhân em. Xin các cụ nhẹ tay gạch đá.
Chỉnh sửa cuối:
Chân trái nên thu về. Đừng để ngay bục gác chân. Chân phải gót tựa thẳng hàng với chân thắng, mũi chân thì đạp ga. Ngớt ga nhất định phải để mũi chân lên thắng ngay, đạp thắng hay k cũng phải để. Đó là kn của riêng e
Học thêm nha bác cho chắc cú.Có lần học lái xe ngoài đường tới đèn đỏ đạp côn cho xe tự trôi. Gần tới nơi đạp thắng 1 phát thì ga rồ nên. Sợ tí vãi ra quần. May có thắng phụ bên ông thầy đó pác
Em không hình dung được chân ga chân thắng là sao ta, nếu vậy 2 chân khép sát nhau và cùng đưa về 1 bên phải, cấn bi làm sao chạy được hay vậy pác?Tớ chạy xe số sàn 10 năm nay chưa biết như thế nào là nhầm chân ga cả nhưng đợt mới đây chạy xe số tự động bị nhầm 1 phát rồi do lơ đãng chạy = 2 chân (chân ga chân thắng, xài số manual +/-) lơ đãng tí xíu đạp nhầm xe vút đi nhưng vì cảm giác lái lâu năm nên lập tức nhả ga đánh lái ngay nên không gây hậu quả. Lúc đóa cái chân mà lúc trước hay đạp ambraya thì để lên chân thắng nhưng thực tế nó chẳng làm gì cả do thói quen chạy xe số sàn => không có số thì cái chân đó chẳng biết làm gì, lúc khẩn cấp mình nhả ga + đánh lái + kéo thắng tay => kịp thời kiểm soát tình hình & bình tĩnh lại. Từ đó trở đi chừa kiểu chạy 2 chân trên xe số tự động.
Em thì chỉ có 1 cách:
- Khi nào cần thêm ga thì mới để chân sang pedal ga, đạp pedal ga xong thì chuyển sang pedal thắng, nghĩa là mặc định chân luôn đặt lên pedal thắng, khi nào cần lên ga thì chuyển chân.
-Khi đến ngã 3,4, rẽ thì chân không đặt lên pedal ga mà phải chuyển sang pedal thắng, khi qua các ngã 3,4 thì mới mồi thêm ga để đi tiếp.
- Khi nào cần thêm ga thì mới để chân sang pedal ga, đạp pedal ga xong thì chuyển sang pedal thắng, nghĩa là mặc định chân luôn đặt lên pedal thắng, khi nào cần lên ga thì chuyển chân.
-Khi đến ngã 3,4, rẽ thì chân không đặt lên pedal ga mà phải chuyển sang pedal thắng, khi qua các ngã 3,4 thì mới mồi thêm ga để đi tiếp.
Dạng chân ra, ai bảo khép nép cho gò bó...Em không hình dung được chân ga chân thắng là sao ta, nếu vậy 2 chân khép sát nhau và cùng đưa về 1 bên phải, cấn bi làm sao chạy được hay vậy pác?
Khi đã nhầm chân do cuống, thì AT hay MT gì cũng có thể xảy ra. Chỉ khác nhau là hậu qura của AT nặng nề hơn MT vì AT nhầm là như tăng lực, MT nhầm thì có thể bị hãm lại nếu côn giựt chết máy. Vì thế ko nên nhầm, chứ ko phải tại AT mà nhầm. Đang lái quanh co mà lo điện thoại, bất chợt thằng bé lao ra...ko nhầm mới lạ.