Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Chổ đường giao nhau có là giao lộ hay ko là để làm gì vậy bác? Nơi đường giao nhau là nơi đường giao nhau thế thôi.

Khác nhau nhiều lắm. Ví dụ như có câu trả lời chính xác cho cái GTCC đang lúng túng nè:
dsc_2450-jpg.107448


Nếu là "giao lộ" , phải là mũi tên mờ.
Nếu k là "giao lộ", thì dùng mũi tên rõ.
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Bác cũng trả lời giúp em những câu hỏi bác thietbiloc post #9 nhé.

Và em đồng ý với mục số 1 của bác.
1. Trong luật GTĐB không có định nghĩa cụ thể như thế nào là đường .
- Khái niệm về đường theo suy nghĩ đơn giản của mọi người : đường là lối đi, lộ trình cho người và các phương tiện đi từ a -> b.
- Như vậy đường trong GTĐB đơn giản là những lối đi, lộ trình mà người và các phương tiện có thể lưu thông được từ đểm a -> b. Những lối đi, lộ trình này tùy từng khu vực mà có cách gọi, tính chất, quy cách xây dựng, ... khác nhau để phục vụ cho công tác quản lý GT.


Với mục 2, em cũng hỏi tiếp bác:
Bác cho em biết tất cả những quy định về điều kiện để 1 chỗ nào đó được xem là 1 "đường" theo luật?
Em xin trả lời tiếp với bác như thế này :
1. Việc xem một phần đất nào đó trên mặt đất có phải là đường hay không thì tùy theo góc độ nhìn nhận :
+ Với góc độ nhìn của người quy hoạch, quản lý GT thì đường là phần đất để con người, phương tiện lưu thông được đặt tên, đánh số, ... cho từng loại theo từng khu vực. Văn bản quy phạm pháp luật thì có NĐ 11/2010/NĐ-CP (điều 3,14) và rất nhiều do từng địa phương ban hành để quản lý .
+ Với góc độ kỹ thuật thì để được xem là đường trong giao thông thì phần đất đó phải được làm, xây dựng theo quy định cho phù hợp với từng khu vực, cụ thể nếu là đường để xe lưu thông thì bác tra cứu giúp em TCVN 4054:2005. Trong quy định này có nêu những yếu tố mà em đã ý kiến ở trên : bề rộng, chiều dài, cấu trúc, quy cách, .... Riêng đường nông thôn thì có quy định khác.
==> để được xem là đường theo luật GT thì phần đất đó phải đáp ứng các điều kiện : được NN công nhận, được xây dựng theo quy định, được quản lý theo quy hoạch (nói chung) hay được đặt tên, đánh số, có cấu trúc, sơ đồ, .. (nói riêng)
2. Với tình huống cụ thể tranh luận em bổ sung thêm :
+ Nếu phần dãy phân cách tại chổ quay đầu bằng vạch kẻ thì chổ quay đầu đó có đủ khoản không gian mặt cắt được xem là đường không?
+ Có quy định hay quy hoạch nào cho phép 1 đường GT nằm giữa 1 đường GT không (nếu khoản trống quay đầu đó được xem là đường GT).
+ Đường không được định nghĩa cụ thể như thế nào trong luật GT nhưng đã được mô tả qua khái niệm trong các văn bản quy phạm hướng dẫn khác.
 
  • Like
Reactions: xeotobonbanh
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Em xin trả lời tiếp với bác như thế này :
1. Việc xem một phần đất nào đó trên mặt đất có phải là đường hay không thì tùy theo góc độ nhìn nhận :
+ Với góc độ nhìn của người quy hoạch, quản lý GT thì đường là phần đất để con người, phương tiện lưu thông được đặt tên, đánh số, ... cho từng loại theo từng khu vực. Văn bản quy phạm pháp luật thì có NĐ 11/2010/NĐ-CP (điều 3,14) và rất nhiều do từng địa phương ban hành để quản lý .
+ Với góc độ kỹ thuật thì để được xem là đường trong giao thông thì phần đất đó phải được làm, xây dựng theo quy định cho phù hợp với từng khu vực, cụ thể nếu là đường để xe lưu thông thì bác tra cứu giúp em TCVN 4054:2005. Trong quy định này có nêu những yếu tố mà em đã ý kiến ở trên : bề rộng, chiều dài, cấu trúc, quy cách, .... Riêng đường nông thôn thì có quy định khác.
==> để được xem là đường theo luật GT thì phần đất đó phải đáp ứng các điều kiện : được NN công nhận, được xây dựng theo quy định, được quản lý theo quy hoạch (nói chung) hay được đặt tên, đánh số, có cấu trúc, sơ đồ, .. (nói riêng)

2. Với tình huống cụ thể tranh luận em bổ sung thêm :
+ Nếu phần dãy phân cách tại chổ quay đầu thay bằng vạch kẻ thì chổ quay đầu đó có đủ khoản không gian mặt cắt được xem là đường không?
+ Có quy định hay quy hoạch nào cho phép 1 đường GT nằm giữa 1 đường GT không (nếu khoản trống quay đầu đó được xem là đường GT).
+ Đường không được định nghĩa cụ thể như thế nào trong luật GT nhưng đã được mô tả qua khái niệm trong các văn bản quy phạm hướng dẫn khác.

Bác có 1 văn bản hướng dẫn nào khác có 1 quy định hay 1 định nghĩa bắt đầu bởi "đường là...", "đường bao gồm..." không? nêú có thì e sẽ chấp nhận "đường" sẽ là những gì thoả quy định trong văn bản đó. Nếu đoạn quay đầu đó k thoả điều kiện của quy định đấy thì e chấp nhận đoạn quay đầu này k phải là "đường". Bác vui lòng trích dẫn giúp.

Còn với những quy định hiện e đã biết, thì e vẫn chứng minh đoạn này có đủ điều kiện là "đường".

Những lập luận khác của bác chưa đủ cơ sở để phản bác. Ví dụ như:
+ Nếu phần dãy phân cách tại chổ quay đầu thay bằng vạch kẻ thì chổ quay đầu đó có đủ khoản không gian mặt cắt được xem là đường không? ==> khoảng không gian k phải yếu tố để xem xét có phải đường hay k. Và đặt giả thiết ngược lại, đoạn quay đầu này có chiều dàu khoảng 100m (do diện tích chừa sẵn rộng như đoạn quay đầu trên CT SG- LT-DG) thì sao?

+ Có quy định hay quy hoạch nào cho phép 1 đường GT nằm giữa 1 đường GT không (nếu khoản trống quay đầu đó được xem là đường GT)? ==> thế tại sao GTCC vẫn cắm những bảng hướng dẫn hướng đi tại giao lộ (411) hay vạch 1.18 để chỉ hướng đi tại những đoạn này?
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Bác nghĩ vậy cũng được, chả sai :)

Và nếu tính kỹ theo lý thuyết của bác Dăm thì chỉ 1 đoạn ngắn đó có tới 2 "giao lộ": Giao HVT với cái đoạn ngắn và giao đoạn ngắn với PĐG.

Còn em không thấy cái đoạn đó tên gì nên nói không phải giao lộ :)

kaka, bắt đầu lung lay rồi hả? nãy phát biểu hùng hồn lắm mà, hehe.

Luật có quy định 2 giao lộ phải cách nhau bao xa đâu bác? Và thiếu gì giao lộ còn gần hơn thế. Xem thử trên Map đầy hén bác.

Giờ bác muốn thay đổi trả lời post #11 như thế nào? và trả lời post # 15 đi để e còn post tiếp chứ? :)
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Ý tôi cũng trùng với ý của bác này.
Theo tôi, giao lộ là giao của 2 (hay nhiều) đường. Đường khác nhau thì tên khác nhau, đơn giản vậy.
Cảm ơn 2 bác cho ý kiến.
Vậy theo 2 bác, đoạn rẽ ở CV HVT đó có tên đường gì?

Và chỗ vòng tròn này có phải là giao lộ:
giao-lo-png.105547
 
Hạng C
20/4/14
838
517
93
Cảm ơn 2 bác cho ý kiến.
Vậy theo 2 bác, đoạn rẽ ở CV HVT đó có tên đường gì?
Đoạn rẽ ngắn này thực chất vẫn là đường HVT.
Cái tiểu đảo nhỏ nằm dưới chân cột quảng cáo chỉ đóng vai trò phân làn.

Và chỗ vòng tròn này có phải là giao lộ:
Chỗ này tôi không rõ vì ít quẹo vào đây
 
Hạng F
4/1/08
8.317
118.912
113
Lọc nước Watts
www.thietbiloc.com
kaka, bắt đầu lung lay rồi hả? nãy phát biểu hùng hồn lắm mà, hehe.

Luật có quy định 2 giao lộ phải cách nhau bao xa đâu bác? Và thiếu gì giao lộ còn gần hơn thế. Xem thử trên Map đầy hén bác.

Giờ bác muốn thay đổi trả lời post #11 như thế nào? và trả lời post # 15 đi để e còn post tiếp chứ? :)
Lung lay chỗ nào vậy bác?
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Lung lay chỗ nào vậy bác?
Bác chuotchu nói chỗ CV HVT là "giao lộ" và bác đồng ý.
Post 11 bác nói chỗ CV HVT k phải "giao lộ".

Nhớ trả lời post #15 nhoen, nhắc lần 3 rồi đó, hehe.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Đoạn rẽ ngắn này thực chất vẫn là đường HVT.
Cái tiểu đảo nhỏ nằm dưới chân cột quảng cáo chỉ đóng vai trò phân làn.


Chỗ này tôi không rõ vì ít quẹo vào đây

Thì bác cứ nhìn trên bản đồ đó, nó là khúc ĐBP 1 đường lên cầu SG, 1 đường về phía Tân Cảng/Nguyễn Hữu Cảnh đấy:
giao-lo-png.105547


và đoạn CV HVT bác cho là đường HVT, sao k nghĩ nó là Phan Đình Giót nhỉ? chỗ này hay lắm nhé, chút e có thể có cái đáp án bất ngờ...
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Khác nhau nhiều lắm. Ví dụ như có câu trả lời chính xác cho cái GTCC đang lúng túng nè:
dsc_2450-jpg.107448


Nếu là "giao lộ" , phải là mũi tên mờ.
Nếu k là "giao lộ", thì dùng mũi tên rõ.
Phức tạp quá bác ơi. Cái mờ mờ là do a chánh xóa đi mà chưa hết đó bác.
Đường là chổ nào PTGT chạy được, ngay cả trong rừng cũng có đường rừng cho xe chạy, đường là do con người tạo ra, chổ nào con người cần đi tới (Đi bộ, đi xe) là làm con đường. Xe chạy trên chổ nào luật ko cấm thì đó là đường. Xe phải chạy trên đường. (Ko nói vụ xe chạy dưới nước hay xe bay nhe).
Bất kỳ chổ nào có từ 2 con đường trở lên giao với nhau cùng một mặt phẳng (như 2 đường thẳng, để phân biệt với đường trên cao, ko cùng mặt phẳng) nơi đó là nơi giao nhau (ngã ba, ngã tư, ngã năm,...)
giới hạn của nơi giao nhau là khonh vùng màu đỏ:
[giao lộ] Hiểu thế nào cho đúng với quy định hiện nay?

[giao lộ] Hiểu thế nào cho đúng với quy định hiện nay?
 
Chỉnh sửa cuối: