Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
Khi tranh luận, bác có đọc kỹ nội dung em viết không ? --> chính vì vạch này chưa được xác định là vạch gì trong phụ lục H của QC thì mới có tranh luận này, nếu em đã có cơ sở rồi thì tranh luận với bác làm gì --> đã không xác định được nên không thể nói đúng hay sai mà chỉ xác định vạch này nó có cơ sở để xem là vạch phân làn hay không, nếu được thì cơ sở đó có phù hợp luật định để áp dụng không.
Mình đọc rất kỹ nhưng cũng có thể hiểu sai ý của bác và ngược lại cũng có thể bác hiểu sai ý mình?
Do bác cho rằng làn 4 có vạch phân làn xuyên suốt và vạch liền kéo dài đến con lươn cứng là vạch phân làn nên mình mới yêu cầu bác chứng minh đây là vạch phân làn, vậy còm này bác lại xác nhận là " ..vạch này chưa được xác định là vạch gì trong phụ lục H của QC..." như vậy bác vẫn chưa chắc chắn nó là vạch phân làn, thế thì dựa vào đâu mà bác xác định đây không phải giao lộ?
 
Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
- Trong văn bản này không quy định về điều gì đó thì không có nghĩa nó không có giá trị mà có thể được thể hiện trong các văn bản khác có liên quan --> trong QC 41:2012 không giải thích đường có vận tốc là như thế nào, vận tốc đó là vận tốc gì, .. nhưng đối chiếu với văn bản quy định về xây dựng quản lý đường bộ GT hiện hành thì văn bản TCVN 4054:2005 là văn bản quy định về cấp độ đường và cũng là văn bản chi phối QC 41 --> QC 41 trên cơ sở phân cấp đường để có những quy định về biển báo, vạch kẻ phù hợp với từng loại cấp đường
- Trong văn bản TCVN 4054:2005 tại mục 3, 4 (rất dài nên em không trích ra đây được) có quy định các cấp độ đường theo tốc độ thiết kế --> các đường GT hiện nay được quản lý theo tiêu chuẩn này chứ không phân loại đường theo tốc độ thực tế.
Hai văn bản khác nhau một cái là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ (QC 41) một cái là Tiêu chuẩn VN về đường ô tô và yêu cầu thiết kế, việc quản lý hay tốc độ thiết kế có thể có liên quan đến tốc độ thực tế của đường tuy nhiên phần kỹ thuật này người tham gia giao thông không cần biết mà chỉ cần biết loại vạch trên đường có tốc độ thực tế thôi.
Trong QC 41 phân rõ phụ lục H dành cho đường có tốc độ > 60 km/h và trong phụ lục này có nhiều vạch có kích cở khác nhau từ 2 hoặc 3 loại cho đường có tốc độ tính toán (thiết kế) khác nhau.

Bác xem ví dụ Vạch 25 trong Phụ lục G (theo bác là dành cho đường có tốc độ thiết kế (tính toán) > 60 km/h)
Nếu vạch này dành cho đường có tốc độ thiết kế > 60 km/h thì tại sao lại còn phân ra 3 loại kích thước cho 3 loại có tốc độ thiết kế <=40, 60 - 80 và <=100 ? Có mâu thuẫn không ?

Hỏi về vạch liên tục tại đoạn Hoàng Văn Thụ rẽ qua Nguyễn Văn Trỗi


- Về thực tiễn : các đường có tốc độ thiết kế > 60km/h nhưng không được sử dụng đúng tốc độ thiết kế (hạn chế với biển báo tốc độ = hoặc <60km/h) vẫn sử dụng vạch kẻ của phụ lục G : đường PVĐ, VVK, MCT, ĐBP, ... --> phụ lục G không chỉ áp dụng cho đường có tốc độ thực tế >60km/h mà có thể áp dụng cả cho đường có tốc độ thực tế < hoặc = 60km/h --> tốc độ của tiêu đề phụ lục G là tốc độ thiết kế hay tốc độ thực tế?

Các đường này chắc là sẵn sàng cho tăng tốc > 60 km/h nên có thể vẽ vạch theo loại đường có tốc độ > 60 km/h (khỏi phải vẽ lại khi điều chỉnh cho tăng tốc độ lưu thông > 60 km/h)

- Chính vì theo tốc độ thiết kế nên mới có trường hợp trong phụ lục G, một số vạch kẻ được chia làm hai loại áp dụng cho 2 tốc độ thực tế khác nhau :
+ Vạch chỉ dẫn : theo phụ G, nếu tốc độ thực tế > 60km/h kẻ kích cở khác tốc độ <60km/h nhưng không thay đổi kiểu dáng --> kiểu dáng vạch kẻ này không bị ảnh hưởng bởi tốc độ thực tế mà ảnh hưởng vào tốc độ thiết kế.
+ Vạch chỉ dẫn trạm thu phí : theo phụ lục G, hình vẽ sẽ khác giữa tốc độ thực tế >60km/h với tốc độ <60km/h
...
==> lý do : đường có tốc độ thiết kế là một chuyện, còn đường đó có được sử dụng đúng tốc độ thiết kế không là chuyện khác. Vì vậy trên con đường có tốc độ thiết kế >60km/h nhưng chỉ được thực hiện lưu thông tốc độ <60km/h (tốc độ thực tế) thì vạch kẻ trên đường này vẫn theo phụ lục G nhưng có kích cỡ khác với tốc độ thực tế > 60km/h -> chính là cơ sở chứng minh thêm tiêu chí tốc độ của phụ lục G và H là tốc độ thiết kế chứ không phải tốc độ thực tế.
- Phụ lục H dành cho đường có tốc độ thiết kế < hoặc = 60km/h --> áp dụng cho các đường theo TCVN 4054:2005 : cấp 4, 5, 6. Còn đường cấp 4, 5, 6 như thế nào bác xem trong TCVN hộ em.
Bác nhầm rồi, chia 2,3 loại áp dụng tốc độ thiết kế (tính toán) khác nhau chứ không phải tốc độ thực tế, bác xem lại ví dụ mình nêu trên của vạch 25.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
30/7/06
12.516
4.298
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Đơn giản hoá vấn đề đi để bàn luận thôi bác:
Lấy hình này làm chuẩn:
20160503_102830_resized-jpg.465066

20160503_102832_resized-jpg.465067
20160503_102839_resized-jpg.465068

Vậy:
1. Đi thẳng như anh xe máy theo hướng chụp hình có cần xi nhan? tại sao?
và:
20160503_172408_resized-jpg.465069
20160503_172411_resized-jpg.465070


2. Rẽ trái như chị xe máy này có cần xi nhan? tại sao?
Các bác tranh luận xong nhớ trả lời em nhen.
hỏi thêm:
Có giao lộ nào trong mấy hình trên k?
 
Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
Các bác tranh luận xong nhớ trả lời em nhen.
hỏi thêm:
Có giao lộ nào trong mấy hình trên k?
Bác nhảy vô để mau... xong cho rồi đê, mà hình của bác khó hỉu quá. anh đi thẳng thì hỉu rồi nhưng chị rẽ trái là rẽ đường nào ? hỏng hiểu? :3dcuoi:
 
  • Like
Reactions: dawmgoodman
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Vậy bác có đồng ý là cả 4 làn trong đoạn ngay đầu Phạm văn Hai là cùng 1 hướng nhưng đến giao lộ Ng Văn Trỗi thì thành 2 hướng? Vậy nếu không có làn nào chuyển hướng thì làm sao thành 2 hướng?
Bỏ qua biển 411 nhưng nếu bác đồng ý vạch kẻ đường tại đoạn này không sai thì rõ ràng là có vạch kẻ 1.18 thì sẽ phải có giao lộ có chuyển hướng tại đây,
Bác xem ý nghĩa của vạch 1.18 nói rõ " ....chỉ dẫn hướng đi cho phép của từng làn xe ở nơi giao nhau. Vạch này vẽ trước nơi giao nhau...."

View attachment 465419
Đúng vậy, và 411 sẽ đi kèm 1.18:
1012986_802572489841788_1011885016791947380_n.png


Nói cách khác ngắn gọn là sau 411 sẽ có "nơi giao nhau giữa các làn xe", mà khi có làn xe giao nhau tức là có giao lộ (nơi đường giao nhau cùng mức), vì làn xe là 1 thành phần của đường. Làn xe giao nhau tức là có đường giao nhau cùng mức, và Luật GTĐB quy định:

7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Nếu bảo "làn xe" khác "làn đường" thì em thua.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Chỉ dẫn trong hình này vạch phân làn chỉ vào phần vạch đứt chứ không chỉ vào vạch liên tục nhé, và đây là ý nghĩa của của vạch dừng xe 38, 39, hoàn toàn không có ý nào nói đến vạch liền kết hợp với vạch dừng xe.
View attachment 465411



Cái vạch ngay đầu tiểu đảo mềm là vạch gì ? đâu thấy chú thích? và đây là hình của vạch 24, vạch hình tiểu đảo tam giác sọc ngựa vằn chứ cũng không nhắc đến vạch liền nào cả.

View attachment 465412
Đây là hình phân làn tại giao lộ và trước trạm phí --> cái này em chỉ dẫn theo yêu cầu của bác : vạch liền kết hợp với vạch dừng xe tại giao lộ hay tiểu đảo trước trạm phí --> còn vạch đó là vạch gì thì em đã bảo không có quy định riêng trong phụ lục H nhưng vạch đó được sử dụng trên thực tế để phân làn cũng như có thể hiện trong QC.
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Vậy bác có đồng ý là cả 4 làn trong đoạn ngay đầu Phạm văn Hai là cùng 1 hướng nhưng đến giao lộ Ng Văn Trỗi thì thành 2 hướng? Vậy nếu không có làn nào chuyển hướng thì làm sao thành 2 hướng?
Bỏ qua biển 411 nhưng nếu bác đồng ý vạch kẻ đường tại đoạn này không sai thì rõ ràng là có vạch kẻ 1.18 thì sẽ phải có giao lộ có chuyển hướng tại đây,
Bác xem ý nghĩa của vạch 1.18 nói rõ " ....chỉ dẫn hướng đi cho phép của từng làn xe ở nơi giao nhau. Vạch này vẽ trước nơi giao nhau...."

View attachment 465419
4 làn đường tại giao lộ HVT - PVH nếu theo chỉ dẫn biển báo 411 thì các làn đường có hướng khác nhau chứ không phải cùng 1 hướng --> nếu đã lưu thông xuyên suốt trong làn có hướng theo 411 thì không còn chuyển hướng nữa.
Nơi đường giao nhau thì chưa chắc có chuyển hướng mà phải xem cấu trúc đường tại đó như thế nào.