Ra khỏi P, hoặc vào lại P thì mới phải đạp thắng (vài xe còn bỏ luôn cái chức năng an toàn này ), còn D <-> R chỉ cần bóp lẫy cần số (nếu có) thôi bác, không cần phanh... bác thử đirangnhon nói:Em hỏi ngu tí, chạy AT mỗi lần muốn chuyển chế độ (từ P qua D hay R) chẳng hạn thì phải đạp thắng, vậy đang chạy muốn (+) (-) thì có phải đạp thắng không? Nếu thắng, nó tự động trả số về mất rùi thì (+) (-) có được gì không?
bác coi lại từ đầu nhéXe_chuong_ga nói:Vậy là bác luôn luôn đổ đèo với số D àh? Và cứ dùng thắng hãm xe thôi sao?
ai cũng khuyên nên dùng số +/- giảm số hoặc L, L2... hãm số đổ đèo: cái này không bàn cãi nữa!
nhưng một số xe có hỗ trợ hoặc có tính năng đổ đèo, thì thậm chí tại số D bác cũng có thể đổ dốc an toàn như dùng +/- vì hộp sỗ sẽ hãm số thấp, không tăng như bình thường, một số người phát hiện xe mình có tính năng này đang cố trình bày và chia sẻ, bác hiểu sai vấn đề rồi cứ xoáy ngược lại làm gì
rangnhon nói:smith1604 nói:Bác nên " đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng" bác ạ!
Thực ra là xe bác AT nhưng có chế độ số Sport (hay còn gọi số "Bán tự động" hoặc Manual ...cũng rứa!). Khi bác gạt cần số sang chế độ này thì xe đang chạy ở tình trạng số mấy (nó báo trên màn hình) thì nó vẫn giữ nguyên số đó cho dù bác có đạp ga tăng lên cỡ nào. Ví dụ bác đang chạy D ở số 2, bác gạt qua (+/-) thì xe vẫn đang chạy số 2 dù bác có tăng ga cỡ nào thì nó vẫn không tự động nhảy lên số 3,4... như chạy ở chế độ D. Chính nhờ đặc điểm này mà các bác tài OS nhà ta áp dụng để "thắng bằng số" khi đổ đèo đó bác. Ở chế độ (+/-) này, nếu muốn lên số 3 thì bác (+) 1 phát, lên số nữa lại (+) phát nữa... và ngược lại, nếu đang ở số 4 muốn về số 3 thì bác (-) cho nó 1 phát là nó về luôn...chính vì vậy chế độ số này còn được gọi là Manual đó! Nhưng bác đang chạy chế độ này ở số cao, nếu bác rà thắng giảm tốc độ thì xe sẽ tự động trả về số thấp hơn tương đương với tốc độ xe đang lăn bánh, nếu dừng hẳn lại thì hộp số tự động trả về số 1... Chính vì tính năng tự đông về số và không tự động lên số mà nó còn được gọi là "BÁN TỰ ĐỘNG" đó bác!
Hehe, bây giờ thì bác biết lúc nào nên(+) lúc nào nên (-) chưa? Bác xuống giốc đang ở số nào không biết, thấy nó phi ào ào thì đương nhiên bác sẽ (-) em nó 1 phát rồi...
Chúc bác lái xe an toàn và happy với số (+/-) heng!
Thanks bác, rất dễ hiểu dễ thông ạ.
Em hỏi ngu tí, chạy AT mỗi lần muốn chuyển chế độ (từ P qua D hay R) chẳng hạn thì phải đạp thắng, vậy đang chạy muốn (+) (-) thì có phải đạp thắng không? Nếu thắng, nó tự động trả số về mất rùi thì (+) (-) có được gì không?
Mợ ui, (trả lời qua luôn cả bài sau của bác smithxxx nhá )
Bất kỳ xe AT nào đều phải thêm vào các tính năng trả về số thấp theo kiểu "bán tự động" là : xe số +/- (sport) hoặc xe có số D1 / D2 , hoặc có số L1 /L2 , hoặc xe có số 1 /2 và O/D (Overdrive) - (Đời xe trước nữa 1970-1980 thì có nút turbo (với xe có gắn turbo) cũng chỉ có tác dụng làm tăng công suất máy mà không cần tăng vòng tua máy. Đương nhiên khi đó sử dụng động cơ làm "cái hãm" cho con xe thì rất ok.)
Tính năng nói chung đều là : Khi chuyến qua dạng thức số đó thì hộp đk số không tự động tăng quá mức số cho phép (ví dụ D2 hoặc L2 ở một vài dòng xe khác , hoặc số manual +/-2) thì dù đạp ga cỡ nào cũng chỉ đến số 2 là hết mức . Thông thường như xe của em thả dốc cao tôi mặt (cỡ 10-13%) thì số 2 sẽ cho tốc độ tầm 35-40-45km/h , số 3 thì tầm 60-70-80km/h.
Riêng việc chuyến số từ số này sang số khác trong cùng trạng thái tiến (số D hoặc bất kỳ cấp số nào khác D1/D2 hay L1/L2 hay mức số D -> +/- và sau đó số A/B/C nào đó) hòan tòan không cần tháo tác "gác chân thắng" nhé .
Còn vụ từ P (trạng thái dừng) thì đương nhiên mợ phải gác chân thắng mới chuyến số (sang D hoặc sang R) được . Tương tự khi đang ở D và mợ muốn de thì xe "gần phải như dừng" tức là gác thắng rồi - thì mới chuyến số sang R được (tương tự cho chiều ngược lại) .
Việc chuyển số "trạng thái ngược" : Khi tiến -> lùi (D ->R) hoặc ngược lại thì bắt buộc yêu cầu thao tác "gác chân thắng" - Mặc dù chỉ cần mớm nhẹ cân thắng và xe không cần thiết hòan tòan dừng hẳn, bạn đã có thể chuyển số và chuyển sang bắt đấu nhấp chân ga .
Kỹ năng chuyến số "ngược khi xe chưa thực sự ngừng hẳn" (từ D -> R hoặc ngược lại R ->D) thì thuộc dạng "Bác sỹ không khuyên dùng" ! Chỉ áp dụng khi bạn là người am hiểu và rất thuần thục khi điều khiển chiếc xe là vợ 2 của bạn . Áp dụng với xe khác (bạn không quen lọai xe) nhiều khả năng có thể xảy ra hư hỏng nghiêm trọng khó lường !!!
@xe_chuong_ga : quả thực thì với em cái đèo bảo lộc hay đèo cả, đèo cù mông ... chỉ "hù dạo" được em trong vòng 1 năm đầu tiên em ôm tay lái. Sau đó chỉ hơn 2 năm chinh chiến thì em đã có dịp vượt vượt hàng trăm khúc đèo từ Tây Nguyên- Tây Trường Sơn (4 lần) - một dải dài Tây Bắc (2 lần) và cả suốt dải Đông Bắc (1 lần) ... Dù vậy ... nhưng vẫn còn lăn tăn khi đọc bài comment của bác .
@all : Cám ơn các bài viết chia xẻ kinh nghiệm của bác Gia Định . Em luôn đánh giá cao và thực sự ngưỡng mộ kinh nghiệm của bác . Hy vọng một ngày gần nhất có dịp diện kiến và ...
tuanle nói:bác coi lại từ đầu nhéXe_chuong_ga nói:Vậy là bác luôn luôn đổ đèo với số D àh? Và cứ dùng thắng hãm xe thôi sao?
ai cũng khuyên nên dùng số +/- giảm số hoặc L, L2... hãm số đổ đèo: cái này không bàn cãi nữa!
nhưng một số xe có hỗ trợ hoặc có tính năng đổ đèo, thì thậm chí tại số D bác cũng có thể đổ dốc an toàn như dùng +/- vì hộp sỗ sẽ hãm số thấp, không tăng như bình thường, một số người phát hiện xe mình có tính năng này đang cố trình bày và chia sẻ, bác hiểu sai vấn đề rồi cứ xoáy ngược lại làm gì
@tuanle ơi : em nghĩ bác cũng đang hiểu sai vấn đề cốt lõi : Chỉ một số dòng xe có thêm cái tính năng đặc biệt tý là "hỗ trợ đổ dốc" (cái gì mà ... down hill assistance control hay gì gì đó ... em dốt và lại làm biếng đọc nên chỉ biết thế) thì số D - khi không hề đạp tý ga nào - mới có tác dụng hãm tốc độ mà không tự động tăng số . Nhưng vẫn chỉ trong một giới hạn cho phép . Đối với một đọan đường đổ dốc dài hoặc độ dốc quá cao thì tác dụng này vẫn bị hạn chế .
Lý do rất đơn giản : Cơ chế họat động của cấp số D (tính năng căn bản của xe AT) là tự động chuyển sang cấp số phù hợp với tốc độ xe !!!
Ngọai trừ một trường hợp : phải có 1 nút bấm riêng để kích họat cơ chế "hỗ trợ đổ dốc" - chính thao tác này lại là cơ chế điều khiển ngăn chặn việc gia tăng tốc độ hay chuyển sang cấp số cao hơn làm cho xe lao dốc nhanh hơn - Thế thì việc bấm 1 nút nào đó kia - lại trở nên đồng nghĩa với việc chuyển sang dạng thức điều khiển hộp số theo kiểu bán tự đọng hay manual rồi !!! (Thực sự thì nó cũng gần giống như nút bấm của cruise control = ấn định mức tốc độ cụ thể mà hòan tòan không cần điểu khiển chân ga - cho dù là xe bạn đang lên dốc hay xuống dốc !!!! Cơ chế này sẽ mất tác dụng khi nhấp chân thắng hoặc nhấp chân ga và làm thay đổi tốc độ có mức sai biệt một số % nào đó so với mức đã set - khi đó nếu không đạp chân ga và/hoặc "gọi lại" (re-call ) mức tốc độ đã ấn định trước đó, xe sẽ giảm dần tốc độ đến mức tối thiểu)
Rất tiếc là tính năng Cruise Control trên chỉ có tác dụng cho mức tốc độ tối thiểu là khỏang 35km/h .
Mà ... không ít đèo dốc với cua cùi chỏ thì ... tốc độ 35km/h cũng là nỗi kinh hòang đấy nhá !!! [:O][:O][:O]
Với lọai xe AT thông thường, kể cả một số dòng xe cao cấp, nếu chỉ để mức số D và dù không gác chân ga, máy xe chỉ có tác dụng hãm tốc độ xe chỉ ở mức độ nào đó mà thôi. Khi quán tinh xe lớn (với 1 cái dốc dài thì quán tính chuyển động /động năng/ thế năng của xe trở thành ngọai lực rất lớn) sẽ làm cho tốc độ của xe tăng dần - khi đó bộ điều khiển hộp số (vì nó chỉ là cái máy tính thôi) sẽ chuyển lên cấp số cao hơn - khi đó vẫn là lúc bạn không hề gác chân ga - nhưng tốc độ xe thả trôi đã tăng lên rất đáng kể , mặc dù tác dụng hãm tốc độ của máy xe (thắng bằng động cơ) vẫn còn y nguyên (xe của em dù là "thả trôi dốc" thì với số 3 là lên mức 60-70km/h , với số 4 thì lên tầm 80-85km/h ) nhưng ... cái xe vẫn lao dốc vùn vụt !!!!
(Nếu em chuyển sang chế độ SD thì tác dụng hãm tốt hơn chút ít, thấp hơn mức trên khỏang 15-20km/h - nhưng hòan tòan không có tác dụng giữ cấp số và tốc độ xe ở cùng 1 mức tốc độ nhất định)
Em nhớ trong 1 lần xuyên việt, cung đường phía bắc từ Lào Cai về miền trung du bắc bộ có một con dốc dài rất chi là dài , đường quốc lộ mới thẳng tắp, nhưng dài chỉ đâu tầm tầm khỏang ... 4-> 6 cây số gì đó (hồi đó đi đêm nên không nhớ rõ tên cung đường) - người ta phải làm thêm khỏang 3-4 đọan "chiếu nghỉ bậc thang" - tức là dốc - rồi vài trăm mét đi ngang - sau đó lại dốc - rồi lại có đọan vài trăm mét chỉ đi ngang ... em đảm bảo , em cam kết, em hứa và ...em thề luôn ... nếu bác nào chỉ đi số D thì sẽ rất mệt mỏi với chuyện lâu lâu nhấp thắng xe cà giựt một phát để giảm bớt tốc độ - (vì đâu nào dám rà thắng suốt khúc đường như thế , nhanh ... lên ngắm gà khỏa thân lém àh )
Chuyện xe đi đường đèo dốc miệt Tây Bắc , xuống gần chân đèo thấy một vài xe tấp bên lề và ... lấy mấy xô nước tạt vào thắng xe bốc khói mù mịt thì em cũng đã từng gặp rồi . Riêng xe em thì lấy ngón tay sờ vào đĩa thắng vẫn được , 1 chú em thấy hiếu kỳ ... làm thử với chiếc xe khác cùng trong đòan thì ... phỏng rộp đầu ngón tay luôn
<span style=""color: #ff6600;"">Chuyện cũng không có gì mới, nhưng có lẽ sẽ rất hữu ích với các bác tài còn đang tập lái thực sự (dù đã có bằng lài xe đang hòang) và còn ít kinh nghiệm với các cung đường đèo dốc liên tục .</span>
<span style=""color: #ff6600;"">Chỉ mong là chút ít chia xẻ này sẽ đến được và giúp ích với các bác tài khi cần thiết . </span>
Last edited by a moderator:
Bác haichien đã phân tích đúng(hoặc là gần rất đúng) về cái hộp số tợ động khi xuống dốc.Theo em như vậy là quá đủ để một người lái xe đi đường đèo dốc cần biết rồi.
Tuy nhiên,để số D mà biết dùng phanh hợp lý thì mọi việc cũng không đến nỗi rắc rối lắm đâu.
Tuy nhiên,để số D mà biết dùng phanh hợp lý thì mọi việc cũng không đến nỗi rắc rối lắm đâu.
Dốc quá dài và đứng bác không trả số về hoặc bật chế độ đổ dốc mà chỉ dùng thắng không thì bác phải dùng phanh bằng gốm. Chứ với thắng dân dụng mà với điều kiện siết thắng liên tục như vậy có ngày đó bác.NGUYEN T nói:Bác haichien đã phân tích đúng(hoặc là gần rất đúng) về cái hộp số tợ động khi xuống dốc.Theo em như vậy là quá đủ để một người lái xe đi đường đèo dốc cần biết rồi.
Tuy nhiên,để số D mà biết dùng phanh hợp lý thì mọi việc cũng không đến nỗi rắc rối lắm đâu.
Nói vậy nhưng với điều kiện đèo dốc như ở nước ta, đường QL1A (chứ không kể cung đường khủng mà mấy bác đi offroad), với thắng tốt (guốc phanh chính hãng), trọng tải trung bình thì có thể để D và dùng thắng khống chế cũng không đến nổi đâu. Với lại còn tùy thuộc trọng lượng xe nữa, với mấy em tải, bus mà chơi kiểu đó thì nguy hiểm bội phần.
Last edited by a moderator:
Hoàn toàn đúng.Xe_chuong_ga nói:Ok, bác đạp thắng, xe về 20 km/h, nhưng bác buông thắng, nó sẽ tăng tốc lên, nhanh hay chậm phụ thuộc độ dốc và tải trọng của xe, tăng tốc quá bác lại phải...đạp thắng nữa, như vậy nếu đổ đèo 10km liên tục chắc đĩa thắng của bác <span style=""color: #ff0000;"">đỏ rực</span> luôn!. Vậy muốn nó không tăng tốc tới mức không an toàn bác phải ép nó chạy ở số thấp (vd: số 2 hoặc 3) lúc đó mới cần D3, D2, D1 hay (+,-) chứ? Nếu không ng ta chế tạo ra các chức năng này để làm gì? Nếu chỉ "đạp thắng" là xe về số nhỏ và "tự hãm"?nguoiphutinh nói:Em không biết sao chứ các bác đang cố tình làm cho mình quên đi 1 thứ. Trước khi muốn giãm tốc ( chỉ cho số AT thôi) là các bác phải thắng. Ví dụ đang đổ đèo ở vt 60km/h thấy 1 cái cua gắt bác đạp dính thắng sau đó nhả ra thì vd xe về 20km/h lúc này xe sẽ về số 2. Như vậy thắng số mới có tác dụng về số và hãm xe.Civic_2009 nói:Mấy dòng xe khác em không biết rõ. Riêng dòng Civic 2.0 có dấu (+) (-) trên vô lăng gọi là lẫy số sử dụng bán tự động, khi xe đủ trớn thì (+) 1 2 3 4 5 tuỳ theo đó mà tăng số, khi đổ đèo bạn muốn hãm bằng động cơ thì sử dụng (-) 5 4 3 2 1 tuỳ theo bạn muốn giảm tốc độ nhanh hay chậm. Còn khi bạn thắng xe thì (-) tự động lui số dùm rồi không cần quan tâm mình phải lui số bao nhiêu. Nói chung số sàn đi đường đèo hay đường trường không có cửa mà so sánh với số tự độngrangnhon nói:@dstuyen
Em định hỏi về hai cái dấu (+) (-) thì đọc được cm của bác. Vậy nói cho đơn giản, lên dốc thì (+), xuống dốc thì (-) ha bác?
Chứ đang chạy mà các bác về số thì cũng không tốt lắm. Và khi về số như vậy máy gầm gú vì đang ở số lớn ga lớn về số đột ngột thì sẽ gầm máy thôi.
Xe em lên núi nè bác: http://www.otosaigon.com/...8AN-m2756194-p170.aspx
Nhưng em chỉ nào là mình đang đi đèo bình thường như đèo lên Đà Lạt thì đi D là đc. Không cần về L2, hay L làm chi. Thì phương pháp của em là đc rồi.
Còn chuyến off của em trên đình Hòn Bà là toàn L thôi. Bác hiểu ý em chưa ạ. Còn tùy tình huống mà xử lý.
Mấy bác quên 1 câu thòng theo tình huống này. <span style=""color: #ff0000;"">Không nên qua mặt trên đèo.</span> Anh em người ta học đc cách qua mặt rồi qua vù vù trên đèo thì nguy hiểm lắm.Matiz còi nói:Xe_chuong_ga nói:Đồng ý với bác là chạy vù vù, nhưng sau đó bác sẽ phải rà phanh, rùi lại trả xuống 1 số vì xe chạy nhanh quá mà...Còn em nhả ga là xe lại từ từ về tốc độ cũ, không cần phanh!Civic_2009 nói:Đa số các bác đổ đèo an toàn điều đỗ với tốc độ chậm. Nếu bác đổ đèo Le, Bà Nà, Hải Vân... với dòng xe AT có lẫy số trên vô lăng khi muốn qua mặt khi đỗ đèo chỉ cần tốc độ trên 50km/h là qua rồi, tốc độ 50-60 thì không cần đạp ga đâu mà chỉ cần +5 (hộp chuyễn sang cấp 5) là xe theo quán tính chạy vù vù rồiXe_chuong_ga nói:Em nhớ ko nhầm là khi đổ đèo đúng, muốn tăng tốc (để vượt xe khác chẳng hạn...) ta phải ....tăng ga, chứ ko phải là cắt côn sang số lớn hơn thì phải. Có nghĩa là đổ đèo đúng là bằng số kết hợp với ga...chứ không phải với phanh!
Hoàn toàn đồng ý với bác Xe_chuong_ga !
Em thì chinh chiến nhiều ở cung 14, 1A nên phang ầm ầm. Em chạy dv mà! Thông cảm nha!
Em chỉ đi đến đèo Ngang thôi. Nhưng em thấy đèo này là nguy hiểm nhất. Đi ban đêm giống như mình đi xuống vực. Đi 1 lần em hõng dám đi nữa. Qua đi hầm cho chắc ăn. He he!
Dùng một cahs hợp lý mà bác.Nếu đọ dốc lớn quá và dốc dài quá thì phải dùng số nhỏ để thả dốc thôi.Kakalot nói:Dốc quá dài và đứng bác không trả số về hoặc bật chế độ đổ dốc mà chỉ dùng thắng không thì bác phải dùng phanh bằng gốm. Chứ với thắng dân dụng mà với điều kiện siết thắng liên tục như vậy có ngày đó bác.NGUYEN T nói:Bác haichien đã phân tích đúng(hoặc là gần rất đúng) về cái hộp số tợ động khi xuống dốc.Theo em như vậy là quá đủ để một người lái xe đi đường đèo dốc cần biết rồi.
Tuy nhiên,để số D mà<span style=""color: #ff0000;""> biết dùng phanh hợp lý </span>thì mọi việc cũng không đến nỗi rắc rối lắm đâu.
Nói vậy nhưng với điều kiện đèo dốc như ở nước ta, đường QL1A (chứ không kể cung đường khủng mà mấy bác đi offroad), với thắng tốt (guốc phanh chính hãng), trọng tải trung bình thì có thể để D và dùng thắng khống chế cũng không đến nổi đâu. Với lại còn tùy thuộc trọng lượng xe nữa, với mấy em tải, bus mà chơi kiểu đó thì nguy hiểm bội phần.