Em thì sử dụng cả hai, đổi số chỉ để giảm tốc, nhất là khi trời mưa đường trơn phanh có thể gây mất lái, hoặc đổ đèo cũng làm tương tự.
Thắng bằng số ở xe MT em không biết sao chứ chế độ S ở xe AT cực thích. Khi muốn giảm tốc em bấm lẫy trừ (-) trên vô lăng, muốn giảm nhanh hơn bấm trừ (-) liên tục 2 lần. Cảm giác không bị giật cục, bà Cả ngồi kế bên vẫn tưởng em rà thắng. Dĩ nhiên cùng với thao tác giảm số tiếp theo vẫn là rà thắng đến khi dừng hẳn. Dùng cái này riết quen giờ nếu không giảm tốc bằng số thấy không tự tin lắm.
Thực ra nếu chạy AT khi đạp thắng thì xe nó cũng đã tự giảm số cho mình rồi: dưới 20km/h đã về số 2, dưới 10km/h đã là số 1.
Thực ra nếu chạy AT khi đạp thắng thì xe nó cũng đã tự giảm số cho mình rồi: dưới 20km/h đã về số 2, dưới 10km/h đã là số 1.
Cái mà mấy bác kêu là thắng bằng số thật ra phải hiểu là hãm đà, giảm tốc bằng sức ghì của động cơ, tiếng Anh nó có từ “engine brake” mà. Mà cái này thì MT hay AT đều làm được và nên làm khi đổ dốc, đổ đèo. Nhưng cứ chăm chăm vào nó khi lái xe để tiết kiệm cái thắng thì cũng là một việc quá đáng. Cái thắng là để thắng, cần thì vẫn phải thắng, chỉ là không nên rà thắng liên tục khi đổ dốc dài, đường đèo sợ cháy bố, chai bố làm thắng mất tác dụng thôi.
Em cũng muốn nói thêm là có một số bác có một thói quen sai lầm khi lái xe MT là ngay khi chân phải đạp thắng thì cũng đồng thời chân trái cắt côn luôn (vì sợ tắt máy). Như thế thì chẳng còn cái gọi là “engine brake’ nữa dù lúc đó ta có thao tác về số nhỏ hơn. Ở tình huống chạy chậm, thắng bình thường thì không sao, gặp tình huống khẩn cấp và đang ở tốc độ hơi cao thì thao tác cắt côn khi thắng này rất tai hại.
Em cũng muốn nói thêm là có một số bác có một thói quen sai lầm khi lái xe MT là ngay khi chân phải đạp thắng thì cũng đồng thời chân trái cắt côn luôn (vì sợ tắt máy). Như thế thì chẳng còn cái gọi là “engine brake’ nữa dù lúc đó ta có thao tác về số nhỏ hơn. Ở tình huống chạy chậm, thắng bình thường thì không sao, gặp tình huống khẩn cấp và đang ở tốc độ hơi cao thì thao tác cắt côn khi thắng này rất tai hại.
Đó là xe ngày xưa thôi , đồ nồi đồng cối đá , xe IFA ,ZIN thôi có lăn xuống vực nó cũng chạy được ,xe dùng trong chiến tranh quá tốt . Xe loại này khi mất phanh họ hay phanh bằng số ,và lúc đó giao thông cũng đơn giản hơn giờ .Phanh bằng số xử lý không kịp rong tình hình hiện nay vì khi giảm số nếu chở nặng quán tính rất lớn ,khó dừng ngay được .
dạ không.. lên xuống gì cũng (-) hết á.. nhức đầu lémrangnhon nói:@dstuyen
Em định hỏi về hai cái dấu (+) (-) thì đọc được cm của bác. Vậy nói cho đơn giản, lên dốc thì (+), xuống dốc thì (-) ha bác?
Mấy dòng xe khác em không biết rõ. Riêng dòng Civic 2.0 có dấu (+) (-) trên vô lăng gọi là lẫy số sử dụng bán tự động, khi xe đủ trớn thì (+) 1 2 3 4 5 tuỳ theo đó mà tăng số, khi đổ đèo bạn muốn hãm bằng động cơ thì sử dụng (-) 5 4 3 2 1 tuỳ theo bạn muốn giảm tốc độ nhanh hay chậm. Còn khi bạn thắng xe thì (-) tự động lui số dùm rồi không cần quan tâm mình phải lui số bao nhiêu. Nói chung số sàn đi đường đèo hay đường trường không có cửa mà so sánh với số tự độngrangnhon nói:@dstuyen
Em định hỏi về hai cái dấu (+) (-) thì đọc được cm của bác. Vậy nói cho đơn giản, lên dốc thì (+), xuống dốc thì (-) ha bác?
Em không biết sao chứ các bác đang cố tình làm cho mình quên đi 1 thứ. Trước khi muốn giãm tốc ( chỉ cho số AT thôi) là các bác phải thắng. Ví dụ đang đổ đèo ở vt 60km/h thấy 1 cái cua gắt bác đạp dính thắng sau đó nhả ra thì vd xe về 20km/h lúc này xe sẽ về số 2. Như vậy thắng số mới có tác dụng về số và hãm xe.Civic_2009 nói:Mấy dòng xe khác em không biết rõ. Riêng dòng Civic 2.0 có dấu (+) (-) trên vô lăng gọi là lẫy số sử dụng bán tự động, khi xe đủ trớn thì (+) 1 2 3 4 5 tuỳ theo đó mà tăng số, khi đổ đèo bạn muốn hãm bằng động cơ thì sử dụng (-) 5 4 3 2 1 tuỳ theo bạn muốn giảm tốc độ nhanh hay chậm. Còn khi bạn thắng xe thì (-) tự động lui số dùm rồi không cần quan tâm mình phải lui số bao nhiêu. Nói chung số sàn đi đường đèo hay đường trường không có cửa mà so sánh với số tự độngrangnhon nói:@dstuyen
Em định hỏi về hai cái dấu (+) (-) thì đọc được cm của bác. Vậy nói cho đơn giản, lên dốc thì (+), xuống dốc thì (-) ha bác?
Chứ đang chạy mà các bác về số thì cũng không tốt lắm. Và khi về số như vậy máy gầm gú vì đang ở số lớn ga lớn về số đột ngột thì sẽ gầm máy thôi.
Nếu là đang đổ dốc thì về số nhỏ hơn để hãm bớt động cơ, giảm đc tốc độ xe là điều quá tốt (Không dám nói là "Cốt tử")đối với tình huống đèo dốc cao chứ bác ui .
nói chi xa :
hiện nay parking trong các cao ốc HCMC đều trên lầu 2-3 hoặc dưới hầm, dốc đứng 45 độ cả trăm mét - Matiz xe rỗng lên thấy thương luôn còn Land Cruiser 4500 xe rỗng thì lên được bằng số 2 còn xuống thì số 1 - thấy nhiều cụ xuống ào ào hổng biết số mấy mà ngay cổng ra lề đường (exit) là ông đi qua bà đi lại họ đâu biết bác tài đang đổ dốc phải hãm thế nào !
mấy cái dốc này thiên hạ đi 2 bánh lên ào ào chứ mình thì ngừng ngay chân dốc xuống dẫn bộ cái Dream : gài số 2, lên ga chút cho nó lôi mình chạy bộ tới đỉnh dốc luôn : ai chê xe dỏm kệ mịa chứ cái Dream 100cc làm ra đâu phải để leo dốc kiểu này hằng ngày banh mịa nó còn gì
đèo dốc thì miền núi, ngoài những cái đèo có tên có tuổi thì còn cả tỉ cái dốc dựng đứng vô danh mà xe cộ người bản địa (2 bánh, 4 bánh, xe khách, xe tải, công nông) vẫn cày hằng ngày - cả các mợ chở con nhỏ, thồ hàng bằng 2 bánh cũng tự chạy đèo dốc được hết
xe khách các tuyến hóc bà tó này thường là bus liên Huyện nối liền tới Trung tâm Tỉnh : đổ đèo có khi phải gài số 1 bằng tốc độ đi bộ luôn cho nó xuống cà rịch cà tang
bởi dzị mấy thằng choai choai cao-bồi làng mỗi khi có dịp về đồng bằng là đua xe 2 bánh cho đã chứ chỗ nó toàn đèo dốc chán thí mịa
hiện nay parking trong các cao ốc HCMC đều trên lầu 2-3 hoặc dưới hầm, dốc đứng 45 độ cả trăm mét - Matiz xe rỗng lên thấy thương luôn còn Land Cruiser 4500 xe rỗng thì lên được bằng số 2 còn xuống thì số 1 - thấy nhiều cụ xuống ào ào hổng biết số mấy mà ngay cổng ra lề đường (exit) là ông đi qua bà đi lại họ đâu biết bác tài đang đổ dốc phải hãm thế nào !
mấy cái dốc này thiên hạ đi 2 bánh lên ào ào chứ mình thì ngừng ngay chân dốc xuống dẫn bộ cái Dream : gài số 2, lên ga chút cho nó lôi mình chạy bộ tới đỉnh dốc luôn : ai chê xe dỏm kệ mịa chứ cái Dream 100cc làm ra đâu phải để leo dốc kiểu này hằng ngày banh mịa nó còn gì
đèo dốc thì miền núi, ngoài những cái đèo có tên có tuổi thì còn cả tỉ cái dốc dựng đứng vô danh mà xe cộ người bản địa (2 bánh, 4 bánh, xe khách, xe tải, công nông) vẫn cày hằng ngày - cả các mợ chở con nhỏ, thồ hàng bằng 2 bánh cũng tự chạy đèo dốc được hết
xe khách các tuyến hóc bà tó này thường là bus liên Huyện nối liền tới Trung tâm Tỉnh : đổ đèo có khi phải gài số 1 bằng tốc độ đi bộ luôn cho nó xuống cà rịch cà tang
bởi dzị mấy thằng choai choai cao-bồi làng mỗi khi có dịp về đồng bằng là đua xe 2 bánh cho đã chứ chỗ nó toàn đèo dốc chán thí mịa