Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Bác sai ở lập luận này:
1- Gặp 40 - tuân thủ 40
2- Gặp hết 40- tuân thủ 60.
3- Sau biển 40, biển 60 chưa hết hiệu lực.
Nếu lập luận như vậy, thì sau biển 40, người tham gia GT có quyền chạy với tốc độ 60, vì biển 60 chưa hết hiệu lực, như vậy sẽ nảy sinh ra vấn đề: trên 1 đoạn đường tồn tại 2 tốc độ tối đa cho phép.
Thực tế:
1- Gặp biển 421, NTGGT lái xe theo quy định ngoài khu dân cư.
2- Gặp biển 60- tuân thủ 60 km/h và vẫn được bóp còi sau 22h đến 6h, được bật đèn pha sau 18h v.v....
3- Gặp biển 40- tuân thủ 40 km/h và vẫn được bóp còi sau 22h đến 6h, được bật đèn pha sau 18h v.v.... Lúc này mà chạy 60 km/h (để chứng tỏ biển 60 còn hiệu lực) thì phạm lỗi chạy quá từ 10 đến 20 km/h.
4- Gặp biển hết 40- Nghĩa là đoàn đường phía sau biển này không còn giớ hạn tốc độ tối đa nữa. NTGGT sẽ lái xe thepo quy định ngoài khu dân cư mà không cần có bảng 80 như bác muốn!
5- Không nên đánh đồng giữa biển 127 và quy định tốc độ lưu thông trong biển 420 và 421. Biển 127, nếu không có biển phụ quy định cho từng loại phương tiện, thì nó có hiệu lực giới hạn tốc độ cho tất cả các loại phương tiện được phép lưu thông trên đoạn đường có cắm biển này. Trong khi đó, biển 420, 421 quy định một tổ hợp các chế độ lưu tông, trong đó có quy định về giới hạn tốc độ tối đa cho phép, nhưng khác nhau đối với từng loại phương tiện được phép lưu thông trren đoạn đường đó!
6- Việc cắm biển 127 hay 134 trên các đoạn đường trong hay ngoài khu dân cư, nhằm mục đích điều tiết và đảm bảo an toàn cho từng đoạn đường bằng cách thay đổi tốc độ lưu thông cho tất cả các loại phương tiện. Khi hết lệnh cấm về tốc độ tối đa cho phép, thì tất cả các loại phương tiện phải lưu thông thei quy đinh chung, trong khi dân cứ hay ngoài khu dân cư.
7- Như Quy định ở Khoản 1, Điều 9 Luật GTĐB, NTGGT chỉ phải CHẤP HÀNH HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ, chứ không quy định phải suy luận hệ thống BHĐB. Do đó, việc suy luận hay suy diễn khi tham gia GT là sai! Cũng giống như 1 ông lấy vợ lần 1, sau đó lấy vợ lần 2 (theo đúng luật, nghĩa là đã li dị vợ 1), sau này, lại bỏ vợ 2, thì không thể nói vợ 1 vẫn là vợ hợp pháp!
BÁc xem comment #98 e đã giải thích tại sao.
Và trong lập luận của bác có nhiều điểm đánh tráo khái niệm e sẽ phân tích tiếp.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Như vừa phân tích ở còm trên, k hề có mâu thuẫn hay phi logic gì cả.
Vì luật đã quy định tại điều 3, QCVN41 như sau:
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.
[BCOLOR=rgb(255, 0, 0)]Biển 60 là biển áp dụng cho cả đoạn đường, biển 40 áp dụng tạm thời, chỉ cho đoạn có độ an toàn thấp hợn:[/BCOLOR]
- Mức hạn chế từ 30 km/h đến 40km/h (trong mục quy định về biển 127, QCVN41):
Áp dụng trên những đoạn đường qua địa hình bằng phẳng có tầm nhìn tối thiểu một chiều dưới 75m (hoặc tầm nhìn hai chiều tối thiểu dưới 140m). Đồng thời biển chỉ đặt trên những đường ôtô cấp III trở lên nhưng ở nơi điều kiện khó khăn không bố trí đủ tầm nhìn tối thiểu quy định trên và tốc độ xe chạy thiết kế thông thường 60km/h trở lên.
Sau khi có 134 hết hiệu lực 40, thì chỉ còn hiệu lực 60 và ta cứ thế thực hiện cho đến khi 60 hết hiệu lực ở giao lộ kế tiếp, và/hoặc có biển báo khác về tốc độ. Khi đó tùy BB có hiệu lực tiếp theo, hoặc quy định của Luật GTĐB về đường trong/ngoài KDC cộng với các điều kiện khác mà ta chọn tốc độ, chứ k chỉ có 50 hay 80. Các yếu tố đó gồm có:

Điều 5. Các trường hợp phải giảm tốc độ (TT Số: 13/2009/TT-BGTVT ngày 17 tháng 07 năm 2009)
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách an toàn) trong các trường hợp sau:
1. Có biển cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường.
2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế;
3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức; nơi đường bộ giao cắt đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc; đoạn đường mà mặt đường không êm thuận;
4. Qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc;
5. Qua khu vực có trường học vào giờ học sinh đến trường hoặc tan trường; khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường; khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông;
6. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường;
7. Có súc vật đi trên đường hoặc chăn thả ở sát đường;
8. Tránh xe chạy ngược chiều hoặc khi cho xe chạy sau vượt;
9. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có khách đang lên, xuống xe.
10. Gặp đoàn xe ưu tiên; gặp xe quá khổ, quá tải, xe chở hàng nguy hiểm; vượt đoàn người đi bộ;
11. Trời mưa; có sương mù; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, cát bụi rơi vãi.

Bác đã đi quá xa trong việc suy diễn và đã quá sai trong việc ngộ nhận, cái câu được bôi đỏ của bác nói lên rằng, bác đang bóp méo mọi vấn đề để phục vụ cho ý chí của bác! Bác chẳng hểu gì về biển báo thật rồi! Bác muốn biến biển báo nào thành biển báo tạm thời cũng được hết! Em xin bái phục.
 
  • Like
Reactions: badguy
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
BÁc xem comment #98 e đã giải thích tại sao.
#98 của bác Đâm còn có câu này:
[BCOLOR=rgb(255, 0, 0)]Sau khi có 134 hết hiệu lực 40, thì chỉ còn hiệu lực 60 [/BCOLOR]
Vậy bác trả lời giùm:
1-Khi gặp biển 40, biển 60 trước đó còn hiệu lực hay không?
2- Nếu không còn hiệu lực, thì tại sao sau biển hết 40, biển 60 sau khi hết hiệu lực, lại tiếp tục còn hiệu lực?
3- Nếu còn hiệu lực, thì tại sao lái xe phải chạy tối đa 40 km/h mà ko đc phép chạy 60 km/h?
4- Sau biển 421, khi gặp biển 60, biển 421 còn hiệu lực hay không?
Ôi, nhiều câu hỏi lắm!
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Bác đã đi quá xa trong việc suy diễn và đã quá sai trong việc ngộ nhận, cái câu được bôi đỏ của bác nói lên rằng, bác đang bóp méo mọi vấn đề để phục vụ cho ý chí của bác! Bác chẳng hểu gì về biển báo thật rồi! Bác muốn biến biển báo nào thành biển báo tạm thời cũng được hết! Em xin bái phục.

Em thì mới phục bác trong việc hô hào chụp mũ. Em nghĩ ta nên tôn trọng nhau và chỗ nào lập luận chưa đúng thì nên chỉ ra bằng những lập luận khác của mình có căn cứ pháp luật thay vì hô hào Bác thế này, bác thế nọ.

Đó là cách ngụy biện này:
Nhóm 1. Đánh tráo chủ đề

1. Công kích cá nhân
(ad hominem). Đây là một loại ngụy biện phổ biến nhất, thấp kém nhất, nguy hiểm nhất, nhưng có “công hiệu” nhất, vì nó tấn công vào cá nhân của người tranh luận, và tìm cách trốn tránh luận điểm của cá nhân đó. Hình thức ngụy biện này thường xuất hiện dưới dạng: Ông A phát biểu về một vấn đề; ông B tấn công vào cá nhân ông A, và làm cho người ta nghi ngờ luận điểm của ông A. Tuy nhiên, có thể không có mối liên hệ nào giữa cá nhân và luận điểm của ông A.

Có hai hình thức thuộc loại ngụy biện này. Thứ nhất là dưới hình thức sỉ nhục, hay chửi rủa. Khi bất đồng ý kiến, người ngụy biện chỉ việc công kích vào cá nhân của người phát biểu. Chẳng hạn như “Ông nói là những người vô thần có đạo đức, vậy mà chính ông là người từng li dị với vợ con,” hay “Ông là người làm kinh tế, không biết gì về khoa học, mà nói chuyện khoa học”. Đây là một ngụy biện, bởi vì sự thật của phát biểu không tùy thuộc vào cá nhân của người phát biểu, mà là logic của lời phát biểu. Cũng nằm trong loại ngụy biện này là thói dùng một đặc điểm của một vật thể nào đó để ứng dụng cho một cá nhân hay một vật thể khác. Ví dụ: “Anh học của Tây có vài chữ mà đã quay lại chửi bới đồng nghiệp à? Anh là con công cháu cha, anh không hiểu gì về sự nghèo khổ của chúng tôi.”

Em chỉ muốn tranh luận sòng phẳng và tích cực, bác đừng làm mọi việc căng thẳng nhé.
 
Hạng D
17/4/06
2.743
787
113
51
[QUOTE="minhct]Bổ sung các bác thêm 4 trường hợp để lưu ý và rút kinh nghiệm cho mình:
Ngoài khu dân cư & trên 1 đoạn đường dài liên tục:
Đối với biển 306 tốc độ tối thiểu:
Có biển tốc độ tối thiểu 306 (80 km/h), tiếp 306 (60km/h), tiếp biển 307 (60km/h) => mình sẽ tuân theo cái nào? Chắc chắn là không tuân theo biển 306 (80km/h) trước đó.
[dawm] tại sao lại chắc chắn k tuân theo 80 trước đó? tuân theo bao nhiêu?
Tương tự
Có biển tốc độ tối thiểu 306 (60 km/h), tiếp 306 (80km/h), tiếp biển 307 (80km/h) => mình sẽ tuân theo cái nào? Chắc chắn là không tuân theo biển 306 (60km/h) trước đó.
=> Nghĩa là các biển 306 trên cùng đoạn đường đã hết hiệu lực sau khi gặp biển 307.
[dawm] tại sao lại chắc chắn k tuân theo 60 trước đó? căn cứ là gì?

Đối với biển 127 tốc độ tối đa:
Có biển 127 (60km/h), tiếp 127 (40km/h) và biển 134 (40km/h), vậy sau biển 134 này thì chạy theo đúng tốc độ tối đa theo luật định, nghĩa là max (80), chứ không phải là 60km/h.
[dawm] tại sao lại chắc chắn k tuân theo 60 trước đó? căn cứ là gì?
Tương tự
Có biển 127 (60km/h), tiếp 127 (80km/h) và biển 134 (80km/h), vậy sau biển 134 này thì chạy theo đúng tốc độ tối đa theo luật định, nghĩa là max (80), chứ không phải là 60km/h. Trong trường hợp muốn quy định lại tốc độ tối đa chỉ là 60km/h thì biên 127 (60) cần phải được cấm lại ngay sau biển 134.
[dawm] bác giải thích kinh thật. có biển giới hạn tốc độ 80, sau đó có biển hết giới hạn 80 thì cứ phóng 80, vậy cắm cái biển 134 hết 80 để làm gì vậy? [BCOLOR=rgb(255, 255, 0)]bác Dam yếu luật quá thiết nghĩ đừng cố đặt câu hỏi ngược lại với bác minhct thế này,ở đây người ta ví dụ xe con thì nó vẫn chạy 80 chứ xe tải có chạy đc 80 nữa không [/BCOLOR]? l[BCOLOR=#ffff00]úc đó bác dám nói 134 để làm gì không?[/BCOLOR]
=> Nghĩa là các biển 127 trên cùng đoạn đường đã hết hiệu lực sau khi gặp biển 134.
[dawm] đành phải nói là bác ngụy biện.

Tóm lại, trên cùng 1 đoạn đường liên tục, các biển cùng 1 loại thì biển sau được áp dụng, nếu có biển hết hiệu lực tương ứng => phải tuân thủ tốc độ tối đa, tối thiểu theo luật định. Nghĩa là nếu trong nội thị thì max 50km/h, ngoại thị max 80km/h.
[dawm] đành phải nói là bác ngụy biện phát nữa.
Chúng ta cần nắm rõ và giải thích cụ thể và logic => đảm bảo CSGT không làm khó mình khi gặp các trường hợp này.
[dawm] đồng ý được với bác câu này
[/QUOTE]
Luật đơn giản nhưng bác đang phức tạp hóa một cách sai lầm, chúc bác vui với cách hiểu luật của mình, [BCOLOR=rgb(255, 255, 0)]e chỉ 1cái sai của bác e bôi vàng ở trên[/BCOLOR]
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
#98 của bác Đâm còn có câu này:
[BCOLOR=#ff0000]Sau khi có 134 hết hiệu lực 40, thì chỉ còn hiệu lực 60 [/BCOLOR]
Vậy bác trả lời giùm:
1-Khi gặp biển 40, biển 60 trước đó còn hiệu lực hay không?
2- Nếu không còn hiệu lực, thì tại sao sau biển hết 40, biển 60 sau khi hết hiệu lực, lại tiếp tục còn hiệu lực?
3- Nếu còn hiệu lực, thì tại sao lái xe phải chạy tối đa 40 km/h mà ko đc phép chạy 60 km/h?
4- Sau biển 421, khi gặp biển 60, biển 421 còn hiệu lực hay không?
Ôi, nhiều câu hỏi lắm!

Em trả lời từng câu hỏi của bác, chỉ mong bác đưng đưa những từ cảm thán vào.

Như post 98 đã nói, biển 60 có hiệu lực trên suốt tuyến cho đến giao lộ hay biển 134 hay 135 (theo QCVN 41). Do vậy:
1-Khi gặp biển 40, biển 60 trước đó còn hiệu lực hay không?
[dawm] biển 60 vẫn còn hiệu lực, chỉ "tạm" thực hiện hiệu lực của biển 40 là biển mang tính chất "tạm thời", áp dụng cho 1 đoạn nào đó, tương tự các biển 5km/h tại những chỗ đang thi công. Khi có biển báo hết 40, thì hiệu lực 60 quay lại vì chưa có biển báo hết hiệu lực 60.
Việc này thì lại tương tự như quy định "mức lương bắt đầu tính thuế TNCN là 4tr từ năm 2012, nhưng có giai đoạn từ 6/2013-1/1/2014 thì cho áp dụng mức 9tr, thì đến 1/1/2014 sẽ tự động quay lại áp mức 4tr (e k nhớ rõ thời điểm, nhưng đại ý như vậy).


Phần này e cũng chứng minh lập luận của bác dưới đây là chưa có căn cứ:
Bác sai ở lập luận này:
1- Gặp 40 - tuân thủ 40
2- Gặp hết 40- tuân thủ 60.
3- Sau biển 40, biển 60 chưa hết hiệu lực.
Nếu lập luận như vậy, thì sau biển 40, người tham gia GT có quyền chạy với tốc độ 60, vì biển 60 chưa hết hiệu lực, như vậy sẽ nảy sinh ra vấn đề: trên 1 đoạn đường tồn tại 2 tốc độ tối đa cho phép.
Thực tế:
...
4- Gặp biển hết 40- Nghĩa là đoàn đường phía sau biển này không còn giớ hạn tốc độ tối đa nữa. NTGGT sẽ lái xe thepo quy định ngoài khu dân cư mà không cần có bảng 80 như bác muốn!
...
6- Việc cắm biển 127 hay 134 trên các đoạn đường trong hay ngoài khu dân cư, nhằm mục đích điều tiết và đảm bảo an toàn cho từng đoạn đường bằng cách thay đổi tốc độ lưu thông cho tất cả các loại phương tiện. Khi hết lệnh cấm về tốc độ tối đa cho phép, thì tất cả các loại phương tiện phải lưu thông thei quy đinh chung, trong khi dân cứ hay ngoài khu dân cư.
7- Như Quy định ở Khoản 1, Điều 9 Luật GTĐB, NTGGT chỉ phải CHẤP HÀNH HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ, chứ không quy định phải suy luận hệ thống BHĐB. Do đó, việc suy luận hay suy diễn khi tham gia GT là sai! Cũng giống như 1 ông lấy vợ lần 1, sau đó lấy vợ lần 2 (theo đúng luật, nghĩa là đã li dị vợ 1), sau này, lại bỏ vợ 2, thì không thể nói vợ 1 vẫn là vợ hợp pháp!

2- Nếu không còn hiệu lực, thì tại sao sau biển hết 40, biển 60 sau khi hết hiệu lực, lại tiếp tục còn hiệu lực?
[dawm] vì nó chỉ tạm thực hiện biển 40, nên sau khi hết 40, nó quay lại 60 còn hiệu lực.
3- Nếu còn hiệu lực, thì tại sao lái xe phải chạy tối đa 40 km/h mà ko đc phép chạy 60 km/h?
[dawm] vì nó còn hiệu lực, nhưng theo quy định, áp dụng tạm thời 40 trong khoảng đó, nên phải chạy 40 cho đến khi 40 hết hiệu lực.
4- Sau biển 421, khi gặp biển 60, biển 421 còn hiệu lực hay không?
[dawm] 421 chỉ báo hết hiệu lực của 420, k liên quan gì đến 60 cả. Về tốc độ thì 421 chỉ báo hết 50.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Luật đơn giản nhưng bác đang phức tạp hóa một cách sai lầm, chúc bác vui với cách hiểu luật của mình, [BCOLOR=#ffff00]e chỉ 1cái sai của bác e bôi vàng ở trên[/BCOLOR][/QUOTE]
Bác cũng đừng nên quy kết ai đúng sai, cứ để người khác đánh giá nhé.

[Minhct:]
Có biển 127 (60km/h), tiếp 127 (80km/h) và biển 134 (80km/h), vậy sau biển 134 này thì chạy theo đúng tốc độ tối đa theo luật định, nghĩa là max (80), chứ không phải là 60km/h. Trong trường hợp muốn quy định lại tốc độ tối đa chỉ là 60km/h thì biên 127 (60) cần phải được cấm lại ngay sau biển 134.
[dawm] bác giải thích kinh thật. có biển giới hạn tốc độ 80, sau đó có biển hết giới hạn 80 thì cứ phóng 80, vậy cắm cái biển 134 hết 80 để làm gì vậy?
[BCOLOR=#ffff00][chienthang][BCOLOR=#ffff00]b[/BCOLOR]ác Dam yếu luật quá thiết nghĩ đừng cố đặt câu hỏi ngược lại với bác minhct thế này,ở đây người ta ví dụ xe con thì nó vẫn chạy 80 chứ xe tải có chạy đc 80 nữa không [/BCOLOR]
? l[BCOLOR=#ffff00]úc đó bác dám nói 134 để làm gì không?[/BCOLOR]

[dawm] bác cứ tìm trong com bác minhct có cái gì liên quan xe con xe tải gì như bác nói k? bác hiểu bác minhct và e đang nói gì chứ nhỉ?
 
Hạng D
17/4/06
2.743
787
113
51
Luật đơn giản nhưng bác đang phức tạp hóa một cách sai lầm, chúc bác vui với cách hiểu luật của mình, [BCOLOR=#ffff00]e chỉ 1cái sai của bác e bôi vàng ở trên[/BCOLOR]
Bác cũng đừng nên quy kết ai đúng sai, cứ để người khác đánh giá nhé.

[Minhct:]
Có biển 127 (60km/h), tiếp 127 (80km/h) và biển 134 (80km/h), vậy sau biển 134 này thì chạy theo đúng tốc độ tối đa theo luật định, nghĩa là max (80), chứ không phải là 60km/h. Trong trường hợp muốn quy định lại tốc độ tối đa chỉ là 60km/h thì biên 127 (60) cần phải được cấm lại ngay sau biển 134.
[dawm] bác giải thích kinh thật. có biển giới hạn tốc độ 80, sau đó có biển hết giới hạn 80 thì cứ phóng 80, vậy cắm cái biển 134 hết 80 để làm gì vậy?
[BCOLOR=#ffff00][chienthang]bác Dam yếu luật quá thiết nghĩ đừng cố đặt câu hỏi ngược lại với bác minhct thế này,ở đây người ta ví dụ xe con thì nó vẫn chạy 80 chứ xe tải có chạy đc 80 nữa không [/BCOLOR]
? l[BCOLOR=#ffff00]úc đó bác dám nói 134 để làm gì không?[/BCOLOR]

[dawm] bác cứ tìm trong com bác minhct có cái gì liên quan xe con xe tải gì như bác nói k? bác hiểu bác minhct và e đang nói gì chứ nhỉ?[/QUOTE]
Bác không hiểu cái mà bác minhct nói chạy 80 ở chỗ này thì bác yếu về luật rồi hehe.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Bác cũng đừng nên quy kết ai đúng sai, cứ để người khác đánh giá nhé.

[Minhct:]
Có biển 127 (60km/h), tiếp 127 (80km/h) và biển 134 (80km/h), vậy sau biển 134 này thì chạy theo đúng tốc độ tối đa theo luật định, nghĩa là max (80), chứ không phải là 60km/h. Trong trường hợp muốn quy định lại tốc độ tối đa chỉ là 60km/h thì biên 127 (60) cần phải được cấm lại ngay sau biển 134.
[dawm] bác giải thích kinh thật. có biển giới hạn tốc độ 80, sau đó có biển hết giới hạn 80 thì cứ phóng 80, vậy cắm cái biển 134 hết 80 để làm gì vậy?
[BCOLOR=#ffff00][chienthang]bác Dam yếu luật quá thiết nghĩ đừng cố đặt câu hỏi ngược lại với bác minhct thế này,ở đây người ta ví dụ xe con thì nó vẫn chạy 80 chứ xe tải có chạy đc 80 nữa không [/BCOLOR]
? l[BCOLOR=#ffff00]úc đó bác dám nói 134 để làm gì không?[/BCOLOR]

[dawm] bác cứ tìm trong com bác minhct có cái gì liên quan xe con xe tải gì như bác nói k? bác hiểu bác minhct và e đang nói gì chứ nhỉ?
Bác không hiểu cái mà bác minhct nói chạy 80 ở chỗ này thì bác yếu về luật rồi hehe.

Ờ.