Hạng D
7/1/14
1.001
6.044
113
Nói tóm lại với các để đỡ cãi nhau mất thời gian thì các bác phải trả lời câu hỏi của em : là Luật GTDB có tính pháp lý cao hơn quy chuẩn 41:2012 hay Quy chuẩn 41 cao hơn luật?
Theo ý kiến của em thì Quy chuẩn chỉ là van bản dưới luật nên tính pháp lý ko thể cao bằng luật được. Trong trường hợp quy định trong quy định trái với luật thì chúng ta phải thực hiện theo nguyên tắc của luật, chứ không thể thực hiện theo quy chuẩn được.
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Nói tóm lại với các để đỡ cãi nhau mất thời gian thì các bác phải trả lời câu hỏi của em : là Luật GTDB có tính pháp lý cao hơn quy chuẩn 41:2012 hay Quy chuẩn 41 cao hơn luật?
Theo ý kiến của em thì Quy chuẩn chỉ là van bản dưới luật nên tính pháp lý ko thể cao bằng luật được. Trong trường hợp quy định trong quy định trái với luật thì chúng ta phải thực hiện theo nguyên tắc của luật, chứ không thể thực hiện theo quy chuẩn được.
Theo bác qcvn có trái luật không?
 
  • Like
Reactions: dawmgoodman ®
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Chuyển qua phần thắc mắc! Theo cách bác Đâm giải thích, thì em thấy có nhứng điểm tìm không thấy trong luật GTĐB, vì thế em thấy cần phải hỏi thêm nhiều câu để được rõ hơn!
Lần lượt các câu hỏi như sau:
1-Khi gặp biển 40, biển 60 trước đó còn hiệu lực hay không?
[dawm] biển 60 vẫn còn hiệu lực, chỉ "tạm" thực hiện hiệu lực của biển 40 là biển mang tính chất "tạm thời", áp dụng cho 1 đoạn nào đó, tương tự các biển 5km/h tại những chỗ đang thi công. Khi có biển báo hết 40, thì hiệu lực 60 quay lại vì chưa có biển báo hết hiệu lực 60.
Xin có ý kiến:
1- Biển báo cắm sau là biển báo tạm thời. Đây là quy định của luật GTĐB hay chỉ một quy định mới do bác tạo nên? Đề nghị dẫn luật để mọi người được thấu tỏ!.
2- Một biển báo đã hết hiệu lực, sau đó lại có hiệu lực lại. Đây là một lý luận rất hay về lý thuyết cũng như thực tiễn. Dự là đa số người TGGT chưa biết. Đề nghị bác trích dẫn Luật quy định về điều này.
3- Nếu theo bác, trong trường hợp này biển 60 vẫn còn hiệu lực, thì theo điều 9 Khoản 1 Luật GTĐB, lái xe vẫn chấp hành biển báo 60 và chạy 60 km/h. Vì và chỉ vì nó đang còn hiệu lực! Xin bác trả lời!


2- Nếu không còn hiệu lực, thì tại sao sau biển hết 40, biển 60 sau khi hết hiệu lực, lại tiếp tục còn hiệu lực?
[dawm] vì nó chỉ tạm thực hiện biển 40, nên sau khi hết 40, nó quay lại 60 còn hiệu lực.

Xin có ý kiến:
1- Ai, điều khoản nào của luật GTĐB quy định, sau khi biển báo tốc độ tối đa cho phép hết hiệu lực, sau đó lại có hiệu lực lại? Hay đó chỉ là suy luận của bác?


3- Nếu còn hiệu lực, thì tại sao lái xe phải chạy tối đa 40 km/h mà ko đc phép chạy 60 km/h?
[dawm] vì nó còn hiệu lực, nhưng theo quy định, áp dụng tạm thời 40 trong khoảng đó, nên phải chạy 40 cho đến khi 40 hết hiệu lực.

Xin hỏi:
1- Quy định nào nói rằng biển 40 đó là biển báo tạm thời? Biển báo tạm thời là gì?
2- Biển 421 cũng có hiệu lực suốt tuyến giống biển 60 (theo lý luận của bác). Tại sao các bb đứng sau nó bao gồm bb 60, 40,...không phải là biển "tạm thời" mà chỉ có bb 40 mới là tạm thời?


4- Sau biển 421, khi gặp biển 60, biển 421 còn hiệu lực hay không?
[dawm] 421 chỉ báo hết hiệu lực của 420, k liên quan gì đến 60 cả. Về tốc độ thì 421 chỉ báo hết 50.

Xin hỏi:
1- Vậy biển 127 có làm mất hiệu lực của biển 421 trong trường hợp này không?

Lưu thông với tốc độ nào?
 
Tập Lái
17/1/13
45
15
8
Bác cũng đừng nên quy kết ai đúng sai, cứ để người khác đánh giá nhé.

[Minhct:]
Có biển 127 (60km/h), tiếp 127 (80km/h) và biển 134 (80km/h), vậy sau biển 134 này thì chạy theo đúng tốc độ tối đa theo luật định, nghĩa là max (80), chứ không phải là 60km/h. Trong trường hợp muốn quy định lại tốc độ tối đa chỉ là 60km/h thì biên 127 (60) cần phải được cấm lại ngay sau biển 134.
[dawm] bác giải thích kinh thật. có biển giới hạn tốc độ 80, sau đó có biển hết giới hạn 80 thì cứ phóng 80, vậy cắm cái biển 134 hết 80 để làm gì vậy?
[BCOLOR=#ffff00][chienthang]bác Dam yếu luật quá thiết nghĩ đừng cố đặt câu hỏi ngược lại với bác minhct thế này,ở đây người ta ví dụ xe con thì nó vẫn chạy 80 chứ xe tải có chạy đc 80 nữa không [/BCOLOR]
? l[BCOLOR=#ffff00]úc đó bác dám nói 134 để làm gì không?[/BCOLOR]

[dawm] bác cứ tìm trong com bác minhct có cái gì liên quan xe con xe tải gì như bác nói k? bác hiểu bác minhct và e đang nói gì chứ nhỉ?
Bác không hiểu cái mà bác minhct nói chạy 80 ở chỗ này thì bác yếu về luật rồi hehe.[/QUOTE]

Mình sorry các bác là vì mình quên nói rõ là áp dụng cho xe con (vì trong topic này thấy phần lớn các bác đề cập là xe con). Cám ơn bác chienthang đã giải thích giúp. Khi biển hết hiệu luật thì phải tuân thủ theo luật giao thông đường bộ hiện hành.

[xtable=border:0|cellpadding:5|cellspacing:0|100%x@]
{tbody}
{tr}
{td=top|85x@} {/td}
{td}Số hiệu biển báo: 134
Tên biển báo: Hết hạn chế tốc độ tối đa
Chi tiết báo hiệu: Biển báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối đa. Kể từ biển này, các xe được phép chạy với tốc độ tối đa đã quy định trong Luật Giao thông đường bộ.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
 
Tập Lái
17/1/13
45
15
8
Chuyển qua phần thắc mắc! Theo cách bác Đâm giải thích, thì em thấy có nhứng điểm tìm không thấy trong luật GTĐB, vì thế em thấy cần phải hỏi thêm nhiều câu để được rõ hơn!
Lần lượt các câu hỏi như sau:
1-Khi gặp biển 40, biển 60 trước đó còn hiệu lực hay không?
[dawm] biển 60 vẫn còn hiệu lực, chỉ "tạm" thực hiện hiệu lực của biển 40 là biển mang tính chất "tạm thời", áp dụng cho 1 đoạn nào đó, tương tự các biển 5km/h tại những chỗ đang thi công. Khi có biển báo hết 40, thì hiệu lực 60 quay lại vì chưa có biển báo hết hiệu lực 60.
Xin có ý kiến:
1- Biển báo cắm sau là biển báo tạm thời. Đây là quy định của luật GTĐB hay chỉ một quy định mới do bác tạo nên? Đề nghị dẫn luật để mọi người được thấu tỏ!.
2- Một biển báo đã hết hiệu lực, sau đó lại có hiệu lực lại. Đây là một lý luận rất hay về lý thuyết cũng như thực tiễn. Dự là đa số người TGGT chưa biết. Đề nghị bác trích dẫn Luật quy định về điều này.
3- Nếu theo bác, trong trường hợp này biển 60 vẫn còn hiệu lực, thì theo điều 9 Khoản 1 Luật GTĐB, lái xe vẫn chấp hành biển báo 60 và chạy 60 km/h. Vì và chỉ vì nó đang còn hiệu lực! Xin bác trả lời!


2- Nếu không còn hiệu lực, thì tại sao sau biển hết 40, biển 60 sau khi hết hiệu lực, lại tiếp tục còn hiệu lực?
[dawm] vì nó chỉ tạm thực hiện biển 40, nên sau khi hết 40, nó quay lại 60 còn hiệu lực.

Xin có ý kiến:
1- Ai, điều khoản nào của luật GTĐB quy định, sau khi biển báo tốc độ tối đa cho phép hết hiệu lực, sau đó lại có hiệu lực lại? Hay đó chỉ là suy luận của bác?


3- Nếu còn hiệu lực, thì tại sao lái xe phải chạy tối đa 40 km/h mà ko đc phép chạy 60 km/h?
[dawm] vì nó còn hiệu lực, nhưng theo quy định, áp dụng tạm thời 40 trong khoảng đó, nên phải chạy 40 cho đến khi 40 hết hiệu lực.

Xin hỏi:
1- Quy định nào nói rằng biển 40 đó là biển báo tạm thời? Biển báo tạm thời là gì?
2- Biển 421 cũng có hiệu lực suốt tuyến giống biển 60 (theo lý luận của bác). Tại sao các bb đứng sau nó bao gồm bb 60, 40,...không phải là biển "tạm thời" mà chỉ có bb 40 mới là tạm thời?


4- Sau biển 421, khi gặp biển 60, biển 421 còn hiệu lực hay không?
[dawm] 421 chỉ báo hết hiệu lực của 420, k liên quan gì đến 60 cả. Về tốc độ thì 421 chỉ báo hết 50.

Xin hỏi:
1- Vậy biển 127 có làm mất hiệu lực của biển 421 trong trường hợp này không?

View attachment 125443
Biển 127 không làm mất hiệu lực của biển 421. Biển 127 đươc ưu tiên cao hơn vì chỉ khi nào đoạn đường cần phải giới hạn tốc độ tối đa thì mới đặt và chỉ có giới hạn trong 1 đoạn đường ngắn. Nếu đường dài không có giao cắt thì biển phải được đặt nhắc lại. Biển 421 cũng giúp việc hạn chế đặt các biển 127 trong nội và ngoại thị.

[dawm] biển 60 vẫn còn hiệu lực, chỉ "tạm" thực hiện hiệu lực của biển 40 là biển mang tính chất "tạm thời", áp dụng cho 1 đoạn nào đó, tương tự các biển 5km/h tại những chỗ đang thi công. Khi có biển báo hết 40, thì hiệu lực 60 quay lại vì chưa có biển báo hết hiệu lực 60.
[BCOLOR=#ffffff]Bác không để ý, hết biển 134 5km/h thì mình phải tuân theo giới hạn tối đa theo luật hiện hành (nội&ngoại thị). [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Nếu bác đi trên cao tốc bác sẽ thấy cách bố trí các biển báo giới hạn tốc độ tối đa và tối thiểu. Trước giờ mình cũng chưa nghe nói tới khái niệm biển báo có mang tính chất "tạm thời". Nếu bác giải thích như trên khi áp dụng cho biển giới hạn tối thiểu thì sẽ thấy nó mâu thuẩn ngay. Không lẽ hết biển giới hạn tối thiểu 60 thì mình tuân thủ biển giới hạn tối thiểu 80 "tạm thời" trước đó. Vì khi gặp hết biển giới hạn tối thiểu thì mình tuân thủ theo luật GT đường bộ quy định, mình chạy chậm cỡ nào cũng ok.[/BCOLOR]
 
Hạng C
31/8/10
842
291
63
Có thể lý giải thế này:
Biển 420 và 421 là 1 Quy định chung xuyên suốt tuyến đường, trong đó có quy định về tốc độ các loại xe.
Biển 127 như một điều khoản "tạm thời" về tốc độ và có hiệu lực trên 1 đoạn đường trong đó 40 hay 60 là nội dung điều khoản 127. Khi thay thế nội dung (60) bằng nội dung (40) có thể hiểu như điều khoản 127 đã bị sửa đổi (nội dung đã bị sửa đổi thì làm gì còn giá trị áp dụng nữa). Khi gặp biển 134 thông báo hết hiệu lực của 127 tương tự điều khoản 134 đã hủy bỏ điều khoản 127, khi đó ta thực hiện theo quy định chung của 420/421.

 
Hạng D
17/4/06
2.744
786
113
51
Có thể lý giải thế này:
Biển 420 và 421 là 1 Quy định chung xuyên suốt tuyến đường, trong đó có quy định về tốc độ các loại xe.
Biển 127 như một điều khoản "tạm thời" về tốc độ và có hiệu lực trên 1 đoạn đường trong đó 40 hay 60 là nội dung điều khoản 127. Khi thay thế nội dung (60) bằng nội dung (40) có thể hiểu như điều khoản 127 đã bị sửa đổi (nội dung đã bị sửa đổi thì làm gì còn giá trị áp dụng nữa). Khi gặp biển 134 thông báo hết hiệu lực của 127 tương tự điều khoản 134 đã hủy bỏ điều khoản 127, khi đó ta thực hiện theo quy định chung của 420/421.
Chuẩn cmnr hehe
 
  • Like
Reactions: Tribute
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Tranh luận với cha Dâm gút này hại não lắm.
Túm cmn lại là tuân thủ theo bb gần nhứt đi. Ổng suy cmn diễn ra mấy cái bb trước đó chi?
yeah, ai thích tri thức thì tranh luận. Ai đã thỏa mãn với gì mình biết thì đừng đọc.

Còn Vontaire nói "Sẽ k có tri thức nếu chỉ nghe điều mình muốn".

Và ai tranh luận, cứ vui lòng đừng chèn mấy câu cảm tính như tay bán phở trên đây, kaka.