Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Em thấy ý màu đỏ bên trên này thuyết phục hơn cả nè.
Chúng ta nên hiểu 1 cách đơn giản biển 134 này là "Hết hạn chế tốc độ tối đa" như tên gọi của nó vậy thôi, không nên suy diễn thêm gì nữa.
135 mới hết tất cả các hạn chế nhé.
134 trong đó ghi 40, vậy mà hết hiệu lực cho 60 á?
Đừng suy diễn theo ý chủ quan là toi bác ơi. nếu muốn 60 hết hiệu lực thì thêm 1 cái 134 có số 60 nữa nhé.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
@ Đâm: Sau đây là nguyên văn comment 98 của bác:
Như vừa phân tích ở còm trên, k hề có mâu thuẫn hay phi logic gì cả.
Vì luật đã quy định tại điều 3, QCVN41 như sau:
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu

3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.
Biển 60 là biển áp dụng cho cả đoạn đường, biển 40 áp dụng tạm thời, chỉ cho đoạn có độ an toàn thấp hợn:
- Mức hạn chế từ 30 km/h đến 40km/h (trong mục quy định về biển 127, QCVN41):
Áp dụng trên những đoạn đường qua địa hình bằng phẳng có tầm nhìn tối thiểu một chiều dưới 75m (hoặc tầm nhìn hai chiều tối thiểu dưới 140m). Đồng thời biển chỉ đặt trên những đường ôtô cấp III trở lên nhưng ở nơi điều kiện khó khăn không bố trí đủ tầm nhìn tối thiểu quy định trên và tốc độ xe chạy thiết kế thông thường 60km/h trở lên.
Sau khi có 134 hết hiệu lực 40, thì chỉ còn hiệu lực 60 và ta cứ thế thực hiện cho đến khi 60 hết hiệu lực ở giao lộ kế tiếp, và/hoặc có biển báo khác về tốc độ. Khi đó tùy BB có hiệu lực tiếp theo, hoặc quy định của Luật GTĐB về đường trong/ngoài KDC cộng với các điều kiện khác mà ta chọn tốc độ, chứ k chỉ có 50 hay 80. Các yếu tố đó gồm có:

Điều 5. Các trường hợp phải giảm tốc độ (TT Số: 13/2009/TT-BGTVT ngày 17 tháng 07 năm 2009)
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách an toàn) trong các trường hợp sau:
1. Có biển cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường.
2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế;
3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức; nơi đường bộ giao cắt đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc; đoạn đường mà mặt đường không êm thuận;
4. Qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc;
5. Qua khu vực có trường học vào giờ học sinh đến trường hoặc tan trường; khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường; khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông;
6. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường;
7. Có súc vật đi trên đường hoặc chăn thả ở sát đường;
8. Tránh xe chạy ngược chiều hoặc khi cho xe chạy sau vượt;
9. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có khách đang lên, xuống xe.
10. Gặp đoàn xe ưu tiên; gặp xe quá khổ, quá tải, xe chở hàng nguy hiểm; vượt đoàn người đi bộ;
11. Trời mưa; có sương mù; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, cát bụi rơi vãi.


Và em tìm mãi trong cái dẫn chứng của bác, không thấy chỗ nào nói rằng, biển 40 (trong ví dụ) là biển tạm thời, và biển 60 là biển cố định. Vì 2 bb đó được sơn vẽ như nhau, cắm đúng quy trình như nhau, và cắm ở 2 vị trí khác nhau, đều có hiệu lực chấp hành như nhau. Còn bác thì suy diễn rằng biển 40 là tạm thời và biển 60 là cố định thì em xin bái phục! Luật bác đẫn đây: 3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời..........
Vì thế, những nhận định của bác mà em gạch đít, thì chỉ là do bác nói vu vơ thôi, chứ có thấy Điều khoản nào quy định đâu?
Nếu nói như bác, em cho là tất cả các bb 127 và 134 trong ví dụ đều là bb tạm thời hết, vì bb xuyên suốt việc lưu thông ngoài khu dân cư vẫn là bb 421 theo đúng luật GTĐB.
Em chỉ muốn nhắc lại rằng: Người tham gia GT chỉ và chỉ chấp hành HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ theo Khoản 1 Điều 9 Luật GTĐB mà thôi:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Vậy HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ là gì? Nó được quy đinh tại Điều 10, Luật GTĐB như sau:

Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ

1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.

2. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:

a) Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;

b) Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;

c) Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.

3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:

a) Tín hiệu xanh là được đi;

b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;

c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:

a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.

6. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.

7. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại.
8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.


Và việc chấp hành HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ được quy định như thế nào? VNos được quy định tại Điều 11 như sau:

Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ

1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

Cuối cùng, không có chỗ nào quy định người tham gia GT phải suy luận, hay suy diễn về hiệu hực hay giá trị của các loại BB đã ở sau lưng mình khi gặp 1 bb khác! Vì vậy, việc suy diễn về 1 biển báo nào đó, khi gặp một bb hiện tại là việc làm không đúng với yêu cầu của Luật GTĐB khi tham gia giao thông.
Thiết nghĩ, thời gian gần đây xxxx hay kiếm bánh mì bằng cách suy diễn đẻ ép người tham gia GT vào những quy định mà họ còn mù mờ. Thì chúng ta càng nên tỉnh táo để không bị mắc bẫy của xxxx. Nắm vững Điều 9 Khoản 1, thấy BB nào là chấp hành bb đó. Nếu bị ăn bẩn trong nhứng trường hợp tương tự như ví dụ trên đây, cứ yêu cầu xxx lập BB. Đằng nào chúng ta cũng được luật GTĐB bảo vệ trong những trường hợp như vậy.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
@ Đâm: Sau đây là nguyên văn comment 98 của bác:
Như vừa phân tích ở còm trên, k hề có mâu thuẫn hay phi logic gì cả.
Vì luật đã quy định tại điều 3, QCVN41 như sau:
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.

Biển 60 là biển áp dụng cho cả đoạn đường, biển 40 áp dụng tạm thời, chỉ cho đoạn có độ an toàn thấp hợn:
- Mức hạn chế từ 30 km/h đến 40km/h (trong mục quy định về biển 127, QCVN41):
Áp dụng trên những đoạn đường qua địa hình bằng phẳng có tầm nhìn tối thiểu một chiều dưới 75m (hoặc tầm nhìn hai chiều tối thiểu dưới 140m). Đồng thời biển chỉ đặt trên những đường ôtô cấp III trở lên nhưng ở nơi điều kiện khó khăn không bố trí đủ tầm nhìn tối thiểu quy định trên và tốc độ xe chạy thiết kế thông thường 60km/h trở lên.

Sau khi có 134 hết hiệu lực 40, thì chỉ còn hiệu lực 60 và ta cứ thế thực hiện cho đến khi 60 hết hiệu lực ở giao lộ kế tiếp, và/hoặc có biển báo khác về tốc độ. Khi đó tùy BB có hiệu lực tiếp theo, hoặc quy định của Luật GTĐB về đường trong/ngoài KDC cộng với các điều kiện khác mà ta chọn tốc độ, chứ k chỉ có 50 hay 80. Các yếu tố đó gồm có:

Điều 5. Các trường hợp phải giảm tốc độ (TT Số: 13/2009/TT-BGTVT ngày 17 tháng 07 năm 2009)
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách an toàn) trong các trường hợp sau:
1. Có biển cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường.
2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế;
3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức; nơi đường bộ giao cắt đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc; đoạn đường mà mặt đường không êm thuận;
4. Qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc;
5. Qua khu vực có trường học vào giờ học sinh đến trường hoặc tan trường; khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường; khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông;
6. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường;
7. Có súc vật đi trên đường hoặc chăn thả ở sát đường;
8. Tránh xe chạy ngược chiều hoặc khi cho xe chạy sau vượt;
9. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có khách đang lên, xuống xe.
10. Gặp đoàn xe ưu tiên; gặp xe quá khổ, quá tải, xe chở hàng nguy hiểm; vượt đoàn người đi bộ;
11. Trời mưa; có sương mù; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, cát bụi rơi vãi.


Và em tìm mãi trong cái dẫn chứng của bác, không thấy chỗ nào nói rằng, biển 40 (trong ví dụ) là biển tạm thời, và biển 60 là biển cố định. Vì 2 bb đó được sơn vẽ như nhau, cắm đúng quy trình như nhau, và cắm ở 2 vị trí khác nhau, đều có hiệu lực chấp hành như nhau. Còn bác thì suy diễn rằng biển 40 là tạm thời và biển 60 là cố định thì em xin bái phục! Luật bác đẫn đây: 3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời..........
Vì thế, những nhận định của bác mà em gạch đít, thì chỉ là do bác nói vu vơ thôi, chứ có thấy Điều khoản nào quy định đâu?
Nếu nói như bác, em cho là tất cả các bb 127 và 134 trong ví dụ đều là bb tạm thời hết, vì bb xuyên suốt việc lưu thông ngoài khu dân cư vẫn là bb 421 theo đúng luật GTĐB.
Em chỉ muốn nhắc lại rằng: Người tham gia GT chỉ và chỉ chấp hành HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ theo Khoản 1 Điều 9 Luật GTĐB mà thôi:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Vậy HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ là gì? Nó được quy đinh tại Điều 10, Luật GTĐB như sau:

Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ

1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.

2. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:

a) Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;

b) Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;

c) Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.

3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:

a) Tín hiệu xanh là được đi;

b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;

c) Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:

a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.

6. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.

7. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại.
8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.


Và việc chấp hành HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ được quy định như thế nào? VNos được quy định tại Điều 11 như sau:

Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ

1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

Cuối cùng, không có chỗ nào quy định người tham gia GT phải suy luận, hay suy diễn về hiệu hực hay giá trị của các loại BB đã ở sau lưng mình khi gặp 1 bb khác! Vì vậy, việc suy diễn về 1 biển báo nào đó, khi gặp một bb hiện tại là việc làm không đúng với yêu cầu của Luật GTĐB khi tham gia giao thông.
Thiết nghĩ, thời gian gần đây xxxx hay kiếm bánh mì bằng cách suy diễn đẻ ép người tham gia GT vào những quy định mà họ còn mù mờ. Thì chúng ta càng nên tỉnh táo để không bị mắc bẫy của xxxx. Nắm vững Điều 9 Khoản 1, thấy BB nào là chấp hành bb đó. Nếu bị ăn bẩn trong nhứng trường hợp tương tự như ví dụ trên đây, cứ yêu cầu xxx lập BB. Đằng nào chúng ta cũng được luật GTĐB bảo vệ trong những trường hợp như vậy.

Việc "tính chất tạm thời" thì có trong QCVN41 đúng k bác, còn tât nhiên là 60 hay 40 là tạm thời hay k thì k có quy định rồi. Nếu tranh luận thì cần có định nghĩa thế nào là tạm thời nữa nhỉ?

Còn như e đã giải thích. Muốn xem thằng nào "có tính chất tạm thời", theo e, cứ xét trực tiếp về phạm vi, hiệu lực, đối tượng...nói chung là nội hàm điều chỉnh của nó về cùng 1 vấn đề 2 biển đang cùng điều chỉnh. Thì thằng nào "có tính chất tạm thời" hơn, thì ưu tiên thằng đó được thực hiện trước.

Về việc tuân thủ biển báo của bác, em cũng phân tích rõ ở post #97, mà k thấy bác trả lời:
Thì có ai k chấp hành biển báo khi mình gặp đâu? chỉ có những người mà suy luận ra việc cứ hết BB KDC là tăng thành 80 mơi là k chấp hành BB vì như ví dụ của bác:
untit1111led-jpg.124976

Khi gặp biển A, thì sẽ thực hiện bỏ hết các giới hạn trong KDC, về tốc độ là 50 hay trên hay dưới đó tùy quy định của BB cắm thêm trong KDC.

Qua tiếp gặp biển B, thì chạy 60, tuân thủ biển này.
Tiếp tục gặp 40, chạy 40, tuân thủ biển này.
Gặp bảng hết 40, tuân thủ bảng này, k chạy 40 nữa. Và chạy tiếp thế nào? đâu là bảng cần tuân thủ? có phải là bảng 60 chưa hết hiệu lực k? nên tuân theo bảng 60 thì phải chạy 60 nhé. Còn chạy 80 là k tuân thủ BB đúng k nhỉ? Ai cho giúp ý kiến? có bảng 80 đâu? lý do người ta cắm 60 là gì?

1. Bác chứng minh giúp biển 60 đã hết hiệu lực? căn cứ pháp luật?
2. và nếu nó còn hiệu lực theo cắn cứ pháp luật, thì k chạy 60 sau khi hết 40 có tuân thủ BB k?
3. Lý do người ta cắm 60 là gì?

Mong bác cũng trả lời như e đã trả lời bác từng câu.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
@ Đâm:
Suy luận của bác rằng biển 40 "có tính chất tạm thời" không theo 1 cơ sở luật pháp nào hết. Suy ra, đó alf suy diễn cảm tính của riêng bác. Còn nếu bác đã sử dụng Điều 3 Khoản 2 của QC41 để bảo vệ cho suy luận của mình như bác đã nhiều lần nhắc đến về comment 98 thì 1 lần nữa em xin trích ra để mọi người thấy bác suy diễn sai như thế nào:
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
....................
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.

Và Luật GTĐB cũng có quy định rõ ràng về việc chấp hành biển báo, tương tự điều bác viện dẫn để bảo vệ quan điểm rằng bb 40 km/h là biển báo tạm thời. Luật quy định tại Điều 11, Khoản 3 như sau:
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
........................
3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.


Qua các điều khoản trên, cho thấy việc hiểu về biển báo tạm thời trong ví dụ đưa ra dưới đây là sai hoàn toàn :
Lưu thông với tốc độ nào?

Luật chỉ quy định rất cụ thể: Tại một vị trí (hay một nơi) cụ thể, còn trong ví dụ và các trường hợp tranh luận, các bb 127 về tốc độ 60, 40, và bb 134 đều cắm ở các vị trí (các nơi) khác nhau. Do đó suy luận như bác được gọi là ngụy biện! Và sai so với luật GTĐB.
Ở đâu các BB đều được chấp hành như nhau. Vì vậy, khi gặp bb 40 km/h, nếu lý luận thaoe bác, bb 60 km/h còn hiệu lực, thì người lái xe có quyền chấp hành biển 60 hoặc biển 40 mà không vi phạm pháp luật!
Ở đây em chỉ đơn thuần chứng minh cho mọi người thấy: Bác Đâm đã hiểu sai luật và vận dụng sai luật để bảo vệ quan điểm của bác.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
@ Đâm:
Suy luận của bác rằng biển 40 "có tính chất tạm thời" không theo 1 cơ sở luật pháp nào hết. Suy ra, đó alf suy diễn cảm tính của riêng bác. Còn nếu bác đã sử dụng Điều 3 Khoản 2 của QC41 để bảo vệ cho suy luận của mình như bác đã nhiều lần nhắc đến về comment 98 thì 1 lần nữa em xin trích ra để mọi người thấy bác suy diễn sai như thế nào:
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
....................
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.

Và Luật GTĐB cũng có quy định rõ ràng về việc chấp hành biển báo, tương tự điều bác viện dẫn để bảo vệ quan điểm rằng bb 40 km/h là biển báo tạm thời. Luật quy định tại Điều 11, Khoản 3 như sau:
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
........................
3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.


Qua các điều khoản trên, cho thấy việc hiểu về biển báo tạm thời trong ví dụ đưa ra dưới đây là sai hoàn toàn :
View attachment 125898
Luật chỉ quy định rất cụ thể: Tại một vị trí (hay một nơi) cụ thể, còn trong ví dụ và các trường hợp tranh luận, các bb 127 về tốc độ 60, 40, và bb 134 đều cắm ở các vị trí (các nơi) khác nhau. Do đó suy luận như bác được gọi là ngụy biện! Và sai so với luật GTĐB.
Ở đâu các BB đều được chấp hành như nhau. Vì vậy, khi gặp bb 40 km/h, nếu lý luận thaoe bác, bb 60 km/h còn hiệu lực, thì người lái xe có quyền chấp hành biển 60 hoặc biển 40 mà không vi phạm pháp luật!
Ở đây em chỉ đơn thuần chứng minh cho mọi người thấy: Bác Đâm đã hiểu sai luật và vận dụng sai luật để bảo vệ quan điểm của bác.
Bác k trả lời em theo các lập luận có căn cứ, k trả lời các câu hỏi của em mà chỉ liên tục kết luận em hiểu sai luật, sao k nhường phần đúng sai cho người đọc tự quyết đi bác?
Và bác trả lời giúp e những câu e hỏi nhé.

Cái hiểu của bác về biển cắm tại một nơi chưa đúng. Em sẽ chứng minh sau. có thể liên tưởng đến trường hợp cắm 412, 411 và vạch 1.18.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
@Nguyen T:
Em hỏi lại vài câu cho dễ:

1. Bác chứng minh giúp biển 60 đã hết hiệu lực? căn cứ pháp luật?
2. và nếu nó còn hiệu lực theo cắn cứ pháp luật, thì k chạy 60 sau khi hết 40 có tuân thủ BB k?
3. Lý do người ta cắm 60 có thể là gì?
untit1111led-jpg.125898
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Thì có ai k chấp hành biển báo khi mình gặp đâu? chỉ có những người mà suy luận ra việc cứ hết BB KDC là tăng thành 80 mơi là k chấp hành BB vì như ví dụ của bác:
untit1111led-jpg.124976

Khi gặp biển A, thì sẽ thực hiện bỏ hết các giới hạn trong KDC, về tốc độ là 50 hay trên hay dưới đó tùy quy định của BB cắm thêm trong KDC.

Qua tiếp gặp biển B, thì chạy 60, tuân thủ biển này.
Tiếp tục gặp 40, chạy 40, tuân thủ biển này.
Gặp bảng hết 40, tuân thủ bảng này, k chạy 40 nữa. Và chạy tiếp thế nào? đâu là bảng cần tuân thủ? có phải là bảng 60 chưa hết hiệu lực k? nên tuân theo bảng 60 thì phải chạy 60 nhé. Còn chạy 80 là k tuân thủ BB đúng k nhỉ? Ai cho giúp ý kiến? có bảng 80 đâu? lý do người ta cắm 60 là gì?

Trước khi trả lời theo yêu cầu của bác comment 97, em xin được phép dẫn luật để làm cơ sở:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
.............................
4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
........................
3. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.


Trong ví dụ này, em xin trả lời các câu hỏi lần lượt của bác:
Lưu thông với tốc độ nào?

1- Đâu là bảng ta cần tuân thủ?
Xin trả lơi rằng, tất cả các biển báo tại A, B, C, D lái xe ĐỀU PHẢI tuân thủ khi gặp chúng. Đối với xe con, sau khi qua A, được chạy (tối đa) 80 km/h, sau khi qua B chỉ được chạy (tối đa) 60 km/h nhưng vẫn giữ tất cả các quy tắc khác khi lưu thông ngoài khu dân cư trừ quy định về tốc độ, sau khi qua C được chạy 40 km/h và ko đc 60 km/h nữa, lệnh 60 không còn hiệu lực. (Nếu nói nó còn hiệu lực, thì lái xe phải được chạy 60 km/h chứ không phải 40 km/h). Sau bb 134, lệnh 40 km/h hết hiệu lực. Lúc này lái xe tuân thủ theo quy đinh ngoài khu dân cư, nếu chứ gặp biển 420.
Cơ sở: Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB. Lái xe không được phép phân biệt biển nào phải chấp hành, biển nào không phải chấp hành, mà phải chấp hành tất cả các bb mình gặp.
2- có phải là bảng 60 chưa hết hiệu lực k?
Theo Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB, Khi gặp biển 40 km/h, lái xe phải chấp hành nó, nghĩa là không còn phải chấp hành biển 60 km/h nữa. Vậy sau biển 40 km/h, biển 60 km/h có còn hiệu lực không. Câu trả lời xin nhường cho tất cả mọi người. Đơn giản là nếu nó còn hiệu lực, thì lái xe phải chấp hành. Và nếu lại lập luận rằng bb 40 km/h là "biển báo tạm thời" thì xin không bình luận thêm.
3- Còn chạy 80 là k tuân thủ BB đúng k nhỉ? Ai cho giúp ý kiến? có bảng 80 đâu? lý do người ta cắm 60 là gì?
Theo Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB, lái xe không cần biết lý do người ta cắm bb là gì. Mà lái xe chỉ phải chấp hành biển báo mình gặp khi lưu thông. Cũng theo Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB, lái xe không cần suy luận xem những biển báo trên đường có hiệu lực đến đâu mà chỉ cần chấp hành những bb mà họ thấy khi lưu thông. Vì thế, suy diễn là sai luật.
Biển báo 127 có các tốc độ tối đa cho phép trên từng đoạn đường ví dụ 40, 60, 80 ......... là biển báo bắt buột tất cả các phương tiện tham gia giao thông phải chấp hành tốc độ quy định giống nhau. Khi không có bb 80 km/h, các phương tiện lưu thông theo Điều 12 Luật GTĐB:
Điều 12. Tốc độ xe và khoảng cách giữa các xe
1. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo "Cự ly tối thiểu giữa hai xe" phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo.
.........
Q
uy định về tốc độ xe chạy trên đường được ban hành bởi Thông tư 13/2009/TT-BGTVT: QUY ĐỊNH VỀ TỐC ĐỘ VÀ KHOẢNG CÁCH CỦA XE CƠ GIỚI XE MÁY CHUYÊN DÙNG THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Chương II
TỐC ĐỘ CỦA XE CƠ GIỚI, XE MÁY CHUYÊN DÙNG THAM GIA GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG BỘ
Điều 6. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư

[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=456x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}

{td=160x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=456x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg.{/td}

{td=160x@}
50{/td}
{/tr}
{tr}
{td=456x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; ô tô sơ mi rơ moóc; ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô chuyên dùng; xe mô tô; xe gắn máy.{/td}

{td=160x@}
40{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=436x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}

{td=155x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg.{/td}

{td=155x@}
80{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ tô buýt); ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên.{/td}

{td=155x@}
70{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
Ô tô buýt; tô sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.{/td}

{td=155x@}
60{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy.{/td}

{td=155x@}
50{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]

Em nghĩ là đả trả lời đầy đủ các caauhoir mà bác yêu cầu, trong đó em áp dụng các điều khoản luật rất rõ ràng.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Bác k trả lời em theo các lập luận có căn cứ, k trả lời các câu hỏi của em mà chỉ liên tục kết luận em hiểu sai luật, sao k nhường phần đúng sai cho người đọc tự quyết đi bác?
Và bác trả lời giúp e những câu e hỏi nhé.
Bác không chịu đọc ngay cả những gì bác viết rồi.
Bác lập luận biển 40 km/h là biển "tạm thời" dựa theo điều này:
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.
Là bác đã hiểu sai luật, vì trong ví dụ, 2 biển 60 và 40 được đặt KHÔNG PHẢI Ở MỘT VỊ TRÍ, và chúng đều là 2 BIỂN BÁO CỐ ĐỊNH:
Lưu thông với tốc độ nào?


Từ đó rút ra: Cơ sở lập luận của bác ;à SAI hoàn toàn. Em không hiểu tại sao bác lại không thấy điều này. Cái này các thành viên khác, theo em sẽ suy nghĩ khác khác. Và em dẫ chứng ra đây để người đọc quyết định giùm nhé!
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Lưu thông với tốc độ nào?
@Nguyen T:
Em hỏi lại vài câu cho dễ:

1. Bác chứng minh giúp biển 60 đã hết hiệu lực? căn cứ pháp luật?
2. và nếu nó còn hiệu lực theo cắn cứ pháp luật, thì k chạy 60 sau khi hết 40 có tuân thủ BB k?
3. Lý do người ta cắm 60 có thể là gì?
untit1111led-jpg.125898

Xin đăng lại ví dụ để mọi người dễ hiểu:

Lưu thông với tốc độ nào?


Câu 1. Bác chứng minh giúp biển 60 đã hết hiệu lực? căn cứ pháp luật?
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 9 Luật GTĐB, khi đến C, lái xe phải chấp hành bb 127 quy định 40 km/k mà không còn là 60 km/h. Vậy có nghĩa là bb 60 km/h đã hết hiệu lực. Nếu nói rằng nó còn hiệu lực, thì điều đó đồng nghĩa với việc, khi đến C, lái xe chỉ chấp hành biển 60 km/h mà không phải chấp hành bb 40 km/h. Điều đó trái với quy định tại Khoản 1 Điều 9 của Luật GTĐB.Và xin hỏi tất cả các thành viên khác trên diễn đàn đọc bài này: Khi đã hết hiệu lực rồi, thì sau đó nó có thể có hiệu lực lại một lần nữa không ạ?
Câu 2: và nếu nó còn hiệu lực theo cắn cứ pháp luật, thì k chạy 60 sau khi hết 40 có tuân thủ BB k?
Khi nó đã hết hiệu lực bởi bb 40 kia rồi, thì không đề cập đến nó nữa!
Câu 3: 3. Lý do người ta cắm 60 có thể là gì?
Theo Khoản 1, Điều 9, Luật GTĐB, Lái xe không cần biết lý do của việc cắm biển báo, mà phải có nhiệm vụ chấp hành biển báo mình gặp khi lưu thông.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
[QUOTE="NGUYEN T]
Trước khi trả lời theo yêu cầu của bác comment 97, em xin được phép dẫn luật để làm cơ sở:
...

Trong ví dụ này, em xin trả lời các câu hỏi lần lượt của bác:
untit1111led-jpg.125904


1- Đâu là bảng ta cần tuân thủ?
Xin trả lơi rằng, tất cả các biển báo tại A, B, C, D lái xe ĐỀU PHẢI tuân thủ khi gặp chúng. Đối với xe con, sau khi qua A, được chạy (tối đa) 80 km/h, sau khi qua B chỉ được chạy (tối đa) 60 km/h nhưng vẫn giữ tất cả các quy tắc khác khi lưu thông ngoài khu dân cư trừ quy định về tốc độ, sau khi qua C được chạy 40 km/h và ko đc 60 km/h nữa, lệnh 60 không còn hiệu lực. (Nếu nói nó còn hiệu lực, thì lái xe phải được chạy 60 km/h chứ không phải 40 km/h). Sau bb 134, lệnh 40 km/h hết hiệu lực. Lúc này lái xe tuân thủ theo quy đinh ngoài khu dân cư, nếu chứ gặp biển 420.
Cơ sở: Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB. Lái xe không được phép phân biệt biển nào phải chấp hành, biển nào không phải chấp hành, mà phải chấp hành tất cả các bb mình gặp.

[dawm] tự bác mâu thuẫn với lập luận của mình về việc gặp bảng nào tuân thủ bảng đó, bảng trước hết hiệu lực. Đó là việc qua biển hết 40 (D)thì tuân thủ biển 421 (A)!!!
Câu này nghe mới hay: "Lái xe không được phép phân biệt biển nào phải chấp hành, biển nào không phải chấp hành, mà phải chấp hành tất cả các bb mình gặp".
Vậy chút xuống câu 2, nếu k chứng minh được biển 60 hết hiệu lực, thì đã chấp hành biển 60 chưa nhé?


2- có phải là bảng 60 chưa hết hiệu lực k?
Theo Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB, Khi gặp biển 40 km/h, lái xe phải chấp hành nó, nghĩa là không còn phải chấp hành biển 60 km/h nữa. Vậy sau biển 40 km/h, biển 60 km/h có còn hiệu lực không. Câu trả lời xin nhường cho tất cả mọi người. Đơn giản là nếu nó còn hiệu lực, thì lái xe phải chấp hành. Và nếu lại lập luận rằng bb 40 km/h là "biển báo tạm thời" thì xin không bình luận thêm.
[dawm] bác đẩy quả bóng cho mọi người, tại sao k dám trả lời thẳng là có hay không việc hết hiệu lực của biển 60, đây là mấu chốt vấn đề, đừng né tránh ngụy biện hén bác.
Căn cứ để biển 60 còn hiệu lực là chưa có giao lộ hay biển 134 hết 60 hay 135 nào (theo QCVN 41).


3- Còn chạy 80 là k tuân thủ BB đúng k nhỉ? Ai cho giúp ý kiến? có bảng 80 đâu? lý do người ta cắm 60 là gì?
Theo Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB, lái xe không cần biết lý do người ta cắm bb là gì. Mà lái xe chỉ phải chấp hành biển báo mình gặp khi lưu thông. Cũng theo Khoản 1 Điều 9; Khoản 1, Khản 4 Điều 10 và Khoản 3 Điều 11 của Luật GTĐB, lái xe không cần suy luận xem những biển báo trên đường có hiệu lực đến đâu mà chỉ cần chấp hành những bb mà họ thấy khi lưu thông. Vì thế, suy diễn là sai luật.
Biển báo 127 có các tốc độ tối đa cho phép trên từng đoạn đường ví dụ 40, 60, 80 ......... là biển báo bắt buột tất cả các phương tiện tham gia giao thông phải chấp hành tốc độ quy định giống nhau. Khi không có bb 80 km/h, các phương tiện lưu thông theo...

[dawm] cái hay của bác là luôn nói tuân thủ BB, em chỉ cần chứng minh biển 60 có hiệu lực k? và bác đã tuân thủ đúng biển 60 chưa thôi?

Em nghĩ là đả trả lời đầy đủ các caauhoir mà bác yêu cầu, trong đó em áp dụng các điều khoản luật rất rõ ràng.

[dawm] thiếu 1 câu quan trọng để giải quyết vấn đề đó bác. Biển 60 đã hết hiệu lực chưa? căn cứ pháp luật nào chứng minh biển 60 hết hiệu lực?