Hạng D
11/8/09
2.852
177
63
Luật giao thông ở nước ta đôi lúc cứ nghĩ như cái bẫy giăng sẵn với đủ loại bẫy và cá cở nào cũng dính. Nó phức tạp giống như sự uyên thâm của những người ra luật vậy. Chỉ có lái xe cấp độ tiến sỹ mới nắm dc vì sao mà thôi. Dân đen mình thì chỉ lo né bẫy bằng mọi cách. Suy luận cách nào cũng đúng và cách nào cũng sai. Muốn sai thì cũng dc mà muốn đúng cũng dc. Ăn thua người xử muốn thế nào thôi. Sự nhớ lại câu nói mà bọn phản cách mạng hay nói : luật pháp giống như một vở kịch. Mà lòng cảm thấy buồn. Mong mod đừng xóa comments của em. :3dbuonngu:
:3dtanghoaheo:
 
Hạng C
1/8/14
803
686
123
46
Sao còn cắm biển giới hạn 60 trong khu dân cư nhỉ. Như vậy có thể hiểu là trong khu dân cư này, xe con được chạy max= 60km/h. Càng nghiên cứu luật của ta, lại càng thấy mình là gà
Bảng như vậy để cho anh em mình mồi tí ga để cho đỡ ghiền rồi vô KDC cho nghiêm chỉnh===> Công dụng chống vã!
 
Hạng B2
4/8/14
203
142
43
33
Đúng là bác Đâm chuyên "một mình chống mafia" nhỉ :) và hầu như chưa thớt nào 2 bên cùng thống nhất được. Nhưng cũng qua đó các ae khác cũng có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về luật GT, còn việc vận dụng thì mỗi ae tự biết làm thế nào để có lợi nhất cho mình.
Nếu là em thì sẽ chạy như sau:
- Gặp 421 - 127(60) - 127(40) - 134(40) : em chạy 80 - trường hợp này em chưa gặp trên đường.
- Gặp 420 - 127(60) - 127(20) - 134(20) : em chạy 60 - trường hợp này có thể có trên QL51 tại những vị trí đang sửa chữa.
 
Hạng C
31/8/10
842
291
63
Đơn giản như vậy thì đâu có gì phải tranh luận bác nhỉ?
vấn đề nằm ở chỗ quy định pháp luật này:
BB 127 chỉ bị hết hiệu lực trong các trường hợp sau (em copy của bác Nguyen T cho nhanh):
e) Hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa" (hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).

27.5 Hiệu lực của ..... Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135)


Luật k nói là 127 hết hiệu lực khi có 127 khác cắm sau đó. Vậy thì chứng minh 60 hết hiệu lực chỉ cần đưa ra biển 134, 135 hay giao lộ. Nhưng trong ví dụ thì k có cái này.

Hoặc bác tìm ra điều luật ghi "127 hết hiệu lực khi có 127 khác cắm sau đó" thì e chấp nhận e sai.

Đơn giản lập luận e là chỗ đó.

Nếu mọi thứ đều được ghi rõ bằng điều luật cụ thể thì có lẽ không cần phải có Luật sư bác ạ.
Trong QC41 không riêng gì biển 127 mà hầu hết nếu ko muốn nói là ko có biển báo nào có cụm từ tương tự như bác mong muốn.
Kiến thức pháp luật không đơn thuần là thuộc làu (hay biết tìm và trích dẫn) các quy định cụ thể của pháp luật mà cần cả lý luận pháp luật nữa. Mọi tình huống cần đảm bảo nguyên tắc thực thi pháp luật. Các quy định chung sẽ bao trùm lên các quy định cụ thể, khi 1 điều khoản đã bị sửa đổi thì nội dung bị sửa đổi đó không còn hiệu lực thi hành nữa, nó cũng không tự dưng được phục hồi hiệu lực.
- Vấn đề ở đây là nói về tốc độ lưu thông trên đường bộ. Có 2 cấp độ quy định về tốc độ: Cấp độ 1 là TT13 quy định tốc độ xuyên suốt cho khu vực đông dân cư và khu vực ngoài khu dân cư. Cấp độ 2 là tốc độ hạn chế cụ thể nhất thời tại từng đoạn đường khi cần thiết.
Với những quy định chung (cấp độ 1) người lái xe phải "mang theo" hiệu lực của nó trong suốt hành trình
Với những quy định nhất thời (cấp độ 2) (vd: 127/60), người lái xe phải tuân theo nó và khi gặp 1 quy định nhất thời mới thay thế (vd: 127/40), người lx phải tuân theo cái mới này và đương nhiên cái cũ kia (127/60) ko còn phải tuân theo nữa. Và cuối cùng gặp một quy định hủy bỏ quy định nhất thời kia (134) thì chỉ còn phải tuân theo quy định chung.
 
  • Like
Reactions: ntt61 and Phuccao
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Nếu mọi thứ đều được ghi rõ bằng điều luật cụ thể thì có lẽ không cần phải có Luật sư bác ạ.
Trong QC41 không riêng gì biển 127 mà hầu hết nếu ko muốn nói là ko có biển báo nào có cụm từ tương tự như bác mong muốn.
Kiến thức pháp luật không đơn thuần là thuộc làu (hay biết tìm và trích dẫn) các quy định cụ thể của pháp luật mà cần cả lý luận pháp luật nữa. Mọi tình huống cần đảm bảo nguyên tắc thực thi pháp luật. Các quy định chung sẽ bao trùm lên các quy định cụ thể, khi 1 điều khoản đã bị sửa đổi thì nội dung bị sửa đổi đó không còn hiệu lực thi hành nữa, nó cũng không tự dưng được phục hồi hiệu lực.
- Vấn đề ở đây là nói về tốc độ lưu thông trên đường bộ. Có 2 cấp độ quy định về tốc độ: Cấp độ 1 là TT13 quy định tốc độ xuyên suốt cho khu vực đông dân cư và khu vực ngoài khu dân cư. Cấp độ 2 là tốc độ hạn chế cụ thể nhất thời tại từng đoạn đường khi cần thiết.
Với những quy định chung (cấp độ 1) người lái xe phải "mang theo" hiệu lực của nó trong suốt hành trình
Với những quy định nhất thời (cấp độ 2) (vd: 127/60), người lái xe phải tuân theo nó và khi gặp 1 quy định nhất thời mới thay thế (vd: 127/40), người lx phải tuân theo cái mới này và đương nhiên cái cũ kia (127/60) ko còn phải tuân theo nữa. Và cuối cùng gặp một quy định hủy bỏ quy định nhất thời kia (134) thì chỉ còn phải tuân theo quy định chung.

Cái nhất thời 60 bác nói cũng chỉ là suy diễn ra thôi, chứ luật nó quy định rành rành các trường hợp hết hiệu lực 127 mà.

Còn nói tiếp về thực tế, con đường như ví dụ đưa ra tại sao nó cắm 60, vì đó là tốc độ để có thể chạy an toàn trên đường này, có thể nó ngoài KDC nhưng đường hẹp, mặt đường xấu như ta thường thấy ở các tỉnh miền Tây, có thể khu vực hay có gia súc thả rông...Do vậy, cứ hết KDC mà nhắm mắt quất 80 thì e cũng k đồng ý về mặt "tình".
 
Chi Hội Trưởng SUZUKIFC
6/6/13
3.226
4.173
113
TP. HCM
là sao nhỉ? cuối cùng theo ví dụ thì đi 60 hay 80 vậy bác?
untit1111led-jpg.125934
Theo ví dụ này thì mình đi 80 vì biển C = 40 đã triệt tiêu giá trị biển B: 60 sau đó gặp biển D lại xóa luôn giá trị C vì vậy V= 80km/h
Nếu muốn hạn chế lại tốc độ anh Chánh phải đặt lại biển B sau biển D.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Theo ví dụ này thì mình đi 80 vì biển C = 40 đã triệt tiêu giá trị biển B: 60 sau đó gặp biển D lại xóa luôn giá trị C vì vậy V= 80km/h
Nếu muốn hạn chế lại tốc độ anh Chánh phải đặt lại biển B sau biển D.
uh, có căn cứ luật nào khác để xóa giá trị của 60 k?
Luật e biết thì quy định 3 trường hợp hết giá trị của nó là:
- có giao lộ sau đó mà k có biển nhắc lại, or
- có biển 134, or
- có biển 135.

Trong ví dụ trên, rơi vào trường hợp nào?
untit1111led-jpg.125934
 
Hạng D
17/4/06
2.744
786
113
51
uh, có căn cứ luật nào khác để xóa giá trị của 60 k?
Luật e biết thì quy định 3 trường hợp hết giá trị của nó là:
- có giao lộ sau đó mà k có biển nhắc lại, or
- có biển 134, or
- có biển 135.

Trong ví dụ trên, rơi vào trường hợp nào?
untit1111led-jpg.125934
Chốt lại với bác lần cuối nè:
1- Biển D có phải là biển 134 không?
2- Biển B,C có phải 127 không? vậy qua 134 thì các chú 127 đã hết hiệu lực chưa? bác đọc lại 1 lần nữa quy chuẩn về biển 127 và 134 nhé
Theo QCVN41: Trong khi trị số ghi trên 127 thì lái xe phải chấp hành theo đúng trị số trên từng BB 127 thì BB 134 quy định chung là hết hạn chế tốc độ tối đa (qua biển này các xe chạy theo tốc độ quy định của luật).
Vậy sau biển 134 (D) thì chúng ta khỏi phải lăn tăn bất kỳ biển 127 nào nữa mà quất 80 thôi.
 
  • Like
Reactions: Phuccao and Tribute
Hạng D
7/1/14
1.001
6.044
113
Tình huống này có trong thực tế không mà các bác cứ chém hoài nên không giải quyết được vấn đề. chúng tan nên bàn các tình huốc có trong thực tế chứ đưa VD phi thực tế thì mỗi ông một kiểu thì ko giải quyết được
uh, có căn cứ luật nào khác để xóa giá trị của 60 k?
Luật e biết thì quy định 3 trường hợp hết giá trị của nó là:
- có giao lộ sau đó mà k có biển nhắc lại, or
- có biển 134, or
- có biển 135.

Trong ví dụ trên, rơi vào trường hợp nào?
untit1111led-jpg.125934
 
  • Like
Reactions: ntt61