Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Thấy các bác tranh luận, và ai cũng cho rằng mình đúng. Nhưng theo em, trước hết phải xét theo Khoản 1 Điều 9 LGTĐB:

Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Sau đó mới nên đi sâu vào phân tích các vấn đề.

Theo quy định, thì BB 127 chỉ bị hết hiệu lực trong các trường hợp sau:
e) Hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa" (hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).
27.5 Hiệu lực của ..... Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135)


Trong khi đó Ý nghĩa của BB 420 và 421 được quy định như sau:

420:
b) Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư.
421:
Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư đã hết hiệu lực.


Rõ ràng, khi gặp BB thì chấp hành chứ luật không quy định người lái xe phải suy đoán và lựa chọn việc chấp hành loại BB nào.
Nếu suy luận và suy diễn việc phải chấp hành BB nào như bác bác đang tranh luận, thì theo em, chũng ta cũng trả lời tình huống sau đây:

Lưu thông với tốc độ nào?

Theo quy định biển 127 chỉ hết hiệu lực khi có bb 134 và 135. Vì vậy theo lý luận của một số bác, suy luận ra rằng, sau bb 40 km/h thì bb 60 km/h vẫn còn hiệu lực. Vì biển 127 không làm mất hiệu lực của biển 127 trước nó?
Vậy sau khi qua bb hết giới hạn 40 km/h, lái xe được phép chạy 80 km/h hay 60 km/h?
 

Attachments

Hạng C
31/8/10
842
291
63
Thấy các bác tranh luận, và ai cũng cho rằng mình đúng. Nhưng theo em, trước hết phải xét theo Khoản 1 Điều 9 LGTĐB:

Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Sau đó mới nên đi sâu vào phân tích các vấn đề.

Theo quy định, thì BB 127 chỉ bị hết hiệu lực trong các trường hợp sau:
e) Hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa" (hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).
27.5 Hiệu lực của ..... Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135)


Trong khi đó Ý nghĩa của BB 420 và 421 được quy định như sau:

420:
b) Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư.
421:
Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư đã hết hiệu lực.


Rõ ràng, khi gặp BB thì chấp hành chứ luật không quy định người lái xe phải suy đoán và lựa chọn việc chấp hành loại BB nào.
Nếu suy luận và suy diễn việc phải chấp hành BB nào như bác bác đang tranh luận, thì theo em, chũng ta cũng trả lời tình huống sau đây:

View attachment 124021
Theo quy định biển 127 chỉ hết hiệu lực khi có bb 134 và 135. Vì vậy theo lý luận của một số bác, suy luận ra rằng, sau bb 40 km/h thì bb 60 km/h vẫn còn hiệu lực. Vì biển 127 không làm mất hiệu lực của biển 127 trước nó?
Vậy sau khi qua bb hết giới hạn 40 km/h, lái xe được phép chạy 80 km/h hay 60 km/h?

Đương nhiên khi 1 biển báo xuất hiện thì nó phủ nhận biển báo cùng loại trước đó rồi chứ bác. Bác nói biển hạn chế 40 kia ko làm hết hiệu lực của biển hạn chế 60 trước đó thì giả sử đảo lại là gặp biển 40 trước, sao đó mới gặp biển 60 thì theo biển nào?
 
Hạng D
17/4/06
2.744
786
113
51
Thấy các bác tranh luận, và ai cũng cho rằng mình đúng. Nhưng theo em, trước hết phải xét theo Khoản 1 Điều 9 LGTĐB:

Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Sau đó mới nên đi sâu vào phân tích các vấn đề.

Theo quy định, thì BB 127 chỉ bị hết hiệu lực trong các trường hợp sau:
e) Hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa" (hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).
27.5 Hiệu lực của ..... Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135)


Trong khi đó Ý nghĩa của BB 420 và 421 được quy định như sau:

420:
b) Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư.
421:
Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư đã hết hiệu lực.


Rõ ràng, khi gặp BB thì chấp hành chứ luật không quy định người lái xe phải suy đoán và lựa chọn việc chấp hành loại BB nào.
Nếu suy luận và suy diễn việc phải chấp hành BB nào như bác bác đang tranh luận, thì theo em, chũng ta cũng trả lời tình huống sau đây:

View attachment 124021
Theo quy định biển 127 chỉ hết hiệu lực khi có bb 134 và 135. Vì vậy theo lý luận của một số bác, suy luận ra rằng, sau bb 40 km/h thì bb 60 km/h vẫn còn hiệu lực. Vì biển 127 không làm mất hiệu lực của biển 127 trước nó?
Vậy sau khi qua bb hết giới hạn 40 km/h, lái xe được phép chạy 80 km/h hay 60 km/h?
E theo kèo 80km/h trong phạm vi "ngoại thị" thì theo thông tư 13/2009 mà phang tốc độ tối đa cho phép, nếu quốc lộ ( ví dụ ko có đường giao nhau) có tới vài chục cái biển hạn chế tốc độ thì theo sau nó phải có vài chục cái biển hết hạn chế tốc độ sao, cái này e chưa thấy ở 1 vài quốc gia e đã tham gia giao thông, nhờ các bác đi nhiều mở mang thêm hehe.
 
  • Like
Reactions: thietbiloc
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Đương nhiên khi 1 biển báo xuất hiện thì nó phủ nhận biển báo cùng loại trước đó rồi chứ bác. Bác nói biển hạn chế 40 kia ko làm hết hiệu lực của biển hạn chế 60 trước đó thì giả sử đảo lại là gặp biển 40 trước, sao đó mới gặp biển 60 thì theo biển nào?
Bác nói như vậy là theo cái "sự hiểu". Còn quy định của luật lại khác, chẳng hạn bb 127 chỉ hết hiệu lực khi gặp bb 134 hay 135.
Vì thế có bác lý luận, biển 421 hay 420 không làm hết hiệu lực của bb 127. Và nếu suy luận như vậy, thì bb 40 cũng không làm hết hiệu lực của bb 60km/h. Cái này là có trong QC 41.
Điểm quan trọng của vấn đề ở đây là: Quy chuẩn 41 và Hệ thống báo hiệu đường bộ là 1 hay 2 phạm trù khác nhau?
Luật GTĐB quy định theo Điều 9 Khoàn 1:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

Và người tham gia GT có cần học thuộc QC 41 để tham gia GT hay không?
Xin thưa: CÓ và KHÔNG!
CÓ: Vì phải thuộc và hiểu ý nghĩa của tất cả các báo hiệu đó.
KHÔNG: Không cần biết kích thước, quy cách cắm hay vẽ chúng, cũng như hàng loạt chi tiết khác. Nhưgx cái đó dành cho giới chức sắc làm nhiệm vụ quản lý GT hay điều hành quản lý nhà nước......
Lẽ ra luật GTĐB của ta phải có 2 phần tách bạch và chi tiết hơn:
1- CÁC QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: Quy định chi tiết tất cả các hành vi tham gia GT, từ khi xuất phát đến khi về đích phải làm những thao tác bắt buộc gì, hay khi rẽ phải hay rẽ trái phải di chuyển vào làn đường hay phần đường nào, bất signal từ khoảng cách tối thiểu là bao nhiêu.......
2- HỆ THỐNG BIỂN BÁO: Gồm các loại bb vạch kẻ và ý nghĩa của chúng. Còn việc cắm như thế nào, kích thước ra sao, là việc của các cơ quan quản lý, chứ không phải việc của người tham gia GT. Chẳng hạn người tham gia GT thấy vạch liền giữa các làn đường thì ko được vượt qua, chứ không cần phải xuống đo xem nó rộng 10 cm hay 15 cm hoặc 20 cm để quyết định vượt hay không. Hoặc tỷ, người giao thông thấy BB trước mặt thì phải chấp hành nó, chứ không phải suy luạn xem cái BB mình đã đi qua trước đó có còn hiệu lực hay không.
Nói tóm lại, nhiệm vụ của người tham gia GT là: Thấy BB nào thì phải hiểu ý nghĩ của BB đó và phải tuyệt đối chấp hành một cách nghiêm chỉnh nó! Khoong thấy thì không chấp hành, không cần suy diễn. Đó là đang chấp hành đúng Khoản 1 Điều 9 Luật GTĐB:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Các bác cho e hửi ngu cái là sau cái bảng giới hạn 80 thì xe con, xe tải, xe khách luôn cả xe gắn máy cũng quất 80 hay sao?
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Các bác cho e hửi ngu cái là sau cái bảng giới hạn 80 thì xe con, xe tải, xe khách luôn cả xe gắn máy cũng quất 80 hay sao?
Biển 127 quy định tốc độ tối đa cho phép đối với tất cả các phương tiện được phép lưu thông trên đoạn đường đó, trừ nhừng loiaj phương tiện không được phép lưu thông. Chẳng hạn, nếu đoạn đường đó cho phép xe xúc vật kéo lưu thông thì xe xúc vật kéo cũng được phép chạy 80 km/h mà bác!
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Biển 127 quy định tốc độ tối đa cho phép đối với tất cả các phương tiện được phép lưu thông trên đoạn đường đó, trừ nhừng loiaj phương tiện không được phép lưu thông. Chẳng hạn, nếu đoạn đường đó cho phép xe xúc vật kéo lưu thông thì xe xúc vật kéo cũng được phép chạy 80 km/h mà bác!
Vui nhễ!
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Biển 127 quy định tốc độ tối đa cho phép đối với tất cả các phương tiện được phép lưu thông trên đoạn đường đó, trừ nhừng loiaj phương tiện không được phép lưu thông. Chẳng hạn, nếu đoạn đường đó cho phép xe xúc vật kéo lưu thông thì xe xúc vật kéo cũng được phép chạy 80 km/h mà bác!
bắt giò bác Nguyen T phát, bị dư mấy chữ gạch ngang nhoen.
 
  • Like
Reactions: thietbiloc
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Thấy các bác tranh luận, và ai cũng cho rằng mình đúng. Nhưng theo em, trước hết phải xét theo Khoản 1 Điều 9 LGTĐB:

Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Sau đó mới nên đi sâu vào phân tích các vấn đề.

Theo quy định, thì BB 127 chỉ bị hết hiệu lực trong các trường hợp sau:
e) Hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa" (hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).
27.5 Hiệu lực của ..... Biển số 125, 126, 127, 130, 131 (a,b,c) có giá trị đến nơi đường giao nhau tiếp giáp, hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số 133, 134, 135)


Trong khi đó Ý nghĩa của BB 420 và 421 được quy định như sau:

420:
b) Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư.
421:
Biển có tác dụng chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi phải tuân theo những quy định đi đường được áp dụng ở khu đông dân cư đã hết hiệu lực.


Rõ ràng, khi gặp BB thì chấp hành chứ luật không quy định người lái xe phải suy đoán và lựa chọn việc chấp hành loại BB nào.
Nếu suy luận và suy diễn việc phải chấp hành BB nào như bác bác đang tranh luận, thì theo em, chũng ta cũng trả lời tình huống sau đây:

View attachment 124021
Theo quy định biển 127 chỉ hết hiệu lực khi có bb 134 và 135. Vì vậy theo lý luận của một số bác, suy luận ra rằng, sau bb 40 km/h thì bb 60 km/h vẫn còn hiệu lực. Vì biển 127 không làm mất hiệu lực của biển 127 trước nó?
Vậy sau khi qua bb hết giới hạn 40 km/h, lái xe được phép chạy 80 km/h hay 60 km/h?

trường hợp này theo e thì e chạy 60.
vì có biển 60 chạy 60, gặp 40 chạy 40, hết 40 chạy lại biển còn hiệu lực là 60.
untit1111led-jpg.124021


Và suy luận như sau:
-- đường này đảm bảo an toàn cho tốc độ 60, do vậy họ cắm 60.
-- đoạn 40 là do 1 số yếu tố k đảm bảo, nên giảm xuống 40, ví dụ sửa đường, đường cong, qua cầu...Qua khỏi đoạn đó thì lại bình thường. trường hợp tương tự ta hay gặp là biển 5km/h ở các đoạn đường đang sửa, hết đoạn đó ta về tốc độ cũ cho phép.
-- đảm bảo nguyên tắc gặp biển nào thi hành biển đó.
-- phù hợp với an toàn của tuyến đường. Vì nếu đường cho phép 80 thì phải là ngoài KDC, mặt đường tốt, trời k mưa, đường k trơn trượt, k có súc vật chăn thả, .... Nếu thiếu yếu tố nào đó như trời mưa tầm nhìn hạn chế, thì tối đa còn dưới 80.
Nhưng do biển 60 còn hiệu lực, nên cũng chỉ 80 hay dưới sau 1 giao lộ hay tới khi có biển tốc độ/ chỉ dẫn mới, tùy thuộc vào con đường cho chắc ăn.
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn bn php lut/View_Detail.aspx?ItemID=11795
 
Chỉnh sửa cuối: