Ở đây luật nhà ở quy định chủ đầu tư "quản lý" đường trong khi chờ bàn giao. Vậy phải hiểu khái niệm, quản lý có nghĩa là gì. Quản lý để đảm bảo đường đó được sử dụng đúng mục đích, đảm bảo phương tiện giao thông đi lại trên con đường đó, ko để hành vi xâm haik nào làm hư hại, hư hỏng đường đó... Và tất cả những điều quản lý này fai thực hiện theo quy định pháp luật.
Ở đây, khái niệm "quản lý" chỉ gói gọn trong 1 số việc đó, nó không bao hàm 1 số hành vi khác mà pháp luật không cho phép như tự ý đặt biển báo cấm dừng cấm đậu. Chủ đầu tư ko thể lấy lí do để hạn chế xe đậu bừa bãi nên tự ý đặt biển cấm dừng đỗ, trên danh nghĩa cđt đang thực hiện chức năng "quản lý". Con đường này, dù được quản lý ở bất kì chủ thể nào, nó cũng vẫn được xem là đường bộ, và nó bị chi phối bởi luật giao thông đường bộ. 1 số lập luận cho rằng ko áp dụng luật giao thông đường bộ được thì giả định 1 số trường hợp, như đối với đường nội bộ (như đường nội bộ trong khu công nghiệp, khu chế xuất...), hay đường nội bộ trong công viên chẳng hạn, giả định 1 chiếc xe máy chạy trong đó tông trúng trẻ em đang đi bộ trên đường nội bộ đó, thì khi đó, xử lý vi phạm xe này sẽ do csgt áp dụng các quy định của luật gtđb hay luật nào.
1 khi đường đó vẫn chịu sự chi phối của luật giao thông đường bộ, thì phải theo quy định của luật gtđb. Chủ đầu tư không được tự ý cắm biển cấm dừng cấm đỗ vì chủ đầu tư ko có thẩm quyền này. Căn cứ tình hình thực tế, cdt fai đề xuất, đề nghị cơ quan nhà nc có thẩm quyền cắm biển báo cấm dừng cấm đỗ theo qđinh. Khi đó, xe nào đậu đỗ sai, thì cđt nhắc nhở, nên nhớ chỉ đc phép nhắc nhở, chứ ko được phép áp dụng các biện pháp cưỡng chế xe vi phậm như khóa bánh, xủ phạt vì cđt ko có thẩm quyền xử phạt hành chính. Cđt chỉ được gọi cquan có thẩm quyền xử phạt đến để xử phạt hành vi vi phạm hành chính.
Vì lẽ đó, nếu cđt thấy xe đậu bừa bãi, cản trở xe chữa cháy nếu xảy ra hỏa hoạn, đặt câu hỏi trách nhiệm thuộc về ai. Vậy đặt ngược lại câu hỏi cho cđt, khi đang thực hiện chức năng quản lý đường này, thấy xe đậu bừa bãi, a đã có đề xuất cơ quan quản lý nhà nước có biện pháp xử lý hay chưa(đặt biển cấm dừng đỗ) nếu a ko kiến nghị, xảy ra hỏa hoạn xe chữa cháy k vào được do xe đậu tràn lan là lỗi ở anh. Còn nếu anh đã kiến nghị rồi mà ko có ai xuống gắn biển cấm thì trách nhiệm thuộc về cơ quan nhà nước. Còn trường hợp đặt biển cấm mà xe vẫn đậu trànblan thì trách nhiệm của csgt do không đảm bảo an ninh trật tự.
Còn như trong đơn, nói là ko xảy ra hiện tương khóa bánh, giờ ai mà trước giờ ai bị khóa ở chỗ này, họ đưa hành ảnh khóa banh ra, biên lai thu tiền để mở khóa,... là cái ông viết đơn này tự vả mặt. Nên mọi người, ai đã từng bị khóa ở đây, cùng đồng lòng lên tiếng để có cơ sở xử lý bqt này, chứ im im là đc nc làm tới ah
Ở đây, khái niệm "quản lý" chỉ gói gọn trong 1 số việc đó, nó không bao hàm 1 số hành vi khác mà pháp luật không cho phép như tự ý đặt biển báo cấm dừng cấm đậu. Chủ đầu tư ko thể lấy lí do để hạn chế xe đậu bừa bãi nên tự ý đặt biển cấm dừng đỗ, trên danh nghĩa cđt đang thực hiện chức năng "quản lý". Con đường này, dù được quản lý ở bất kì chủ thể nào, nó cũng vẫn được xem là đường bộ, và nó bị chi phối bởi luật giao thông đường bộ. 1 số lập luận cho rằng ko áp dụng luật giao thông đường bộ được thì giả định 1 số trường hợp, như đối với đường nội bộ (như đường nội bộ trong khu công nghiệp, khu chế xuất...), hay đường nội bộ trong công viên chẳng hạn, giả định 1 chiếc xe máy chạy trong đó tông trúng trẻ em đang đi bộ trên đường nội bộ đó, thì khi đó, xử lý vi phạm xe này sẽ do csgt áp dụng các quy định của luật gtđb hay luật nào.
1 khi đường đó vẫn chịu sự chi phối của luật giao thông đường bộ, thì phải theo quy định của luật gtđb. Chủ đầu tư không được tự ý cắm biển cấm dừng cấm đỗ vì chủ đầu tư ko có thẩm quyền này. Căn cứ tình hình thực tế, cdt fai đề xuất, đề nghị cơ quan nhà nc có thẩm quyền cắm biển báo cấm dừng cấm đỗ theo qđinh. Khi đó, xe nào đậu đỗ sai, thì cđt nhắc nhở, nên nhớ chỉ đc phép nhắc nhở, chứ ko được phép áp dụng các biện pháp cưỡng chế xe vi phậm như khóa bánh, xủ phạt vì cđt ko có thẩm quyền xử phạt hành chính. Cđt chỉ được gọi cquan có thẩm quyền xử phạt đến để xử phạt hành vi vi phạm hành chính.
Vì lẽ đó, nếu cđt thấy xe đậu bừa bãi, cản trở xe chữa cháy nếu xảy ra hỏa hoạn, đặt câu hỏi trách nhiệm thuộc về ai. Vậy đặt ngược lại câu hỏi cho cđt, khi đang thực hiện chức năng quản lý đường này, thấy xe đậu bừa bãi, a đã có đề xuất cơ quan quản lý nhà nước có biện pháp xử lý hay chưa(đặt biển cấm dừng đỗ) nếu a ko kiến nghị, xảy ra hỏa hoạn xe chữa cháy k vào được do xe đậu tràn lan là lỗi ở anh. Còn nếu anh đã kiến nghị rồi mà ko có ai xuống gắn biển cấm thì trách nhiệm thuộc về cơ quan nhà nước. Còn trường hợp đặt biển cấm mà xe vẫn đậu trànblan thì trách nhiệm của csgt do không đảm bảo an ninh trật tự.
Còn như trong đơn, nói là ko xảy ra hiện tương khóa bánh, giờ ai mà trước giờ ai bị khóa ở chỗ này, họ đưa hành ảnh khóa banh ra, biên lai thu tiền để mở khóa,... là cái ông viết đơn này tự vả mặt. Nên mọi người, ai đã từng bị khóa ở đây, cùng đồng lòng lên tiếng để có cơ sở xử lý bqt này, chứ im im là đc nc làm tới ah