.. Viết tiếp ngày hôm qua,
Việc nối đất là cần thiết nhưng về nối đất an toàn, hiện TCXDVN 319 cho một số quy tắc nhưng nối đất an toàn không bị bó buộc vào cách nối đất.
Điều quan trọng nhất là giá trị điện trở tiếp đất đạt theo yêu cầu là được.
Trong bảo vệ tiếp đất thì giá trị điện trở tiếp đất chỉ là một phần, quan trong là khi sự cố tức là giữa phần mang điện và phận nối đất (hệ thóng có nối đất an toàn) có suy giảm cách điện và tạo thành một vòng mạch khép kín và tạo ra dòng điện sự cố.
Dòng sự cố này tạo ra 2 mối nguy hiểm
nếu người chạm vào có nguy có điện giật nếu điện áp chạm lớn hơn 50V,
nếu thông qua mạch nối đất sẽ gây nóng cho dây dẫn do dòng lớn.
Khi người chạm vào vị trí có điện do sự cố, ở vị trí đó sẽ có một điện áp gọi là điện áp chạm. Giá trị điện áp chạm mà nếu con người chạm vào vẫn an toàn là 50V.
Nếu hệ thống có nối đất thì Trở kháng của vòng sụ cố nối đất sẽ phải đạt được mức mà điểm mất an toàn (vỏ kim loại chẳng hạn) khi người chạm vào nếu nhỏ hơn giá trị 50 V là đạt (dòng sự cố nhân với trở kháng mạch vòng sự cố).
Do trở khánh mạch vòng sự cố chạm đất nhỏ (nếu hệ thống tiếp đất tốt) nên dòng sự cố rất lớn, do vậy phải chọn CB, hay RCD phù hợp thì sẽ tác động ở mức quy định trong khoảng thời gian quy định.
Trở khánh vòng sự cố này bao gồm, điện trở dây L, điện trở dây PE, điện trở nội của biến áp phân phối, điện trở các mối nối tiếp xúc, điện trở tiếp đất.
Ví dụ thô. Điện trở tiếp đất là 4 ohm (giá trị mà các bác dân điện hay lấy làm giá trị quy định), điện trở dây dẫn + các mối nối điện .. là 4 ohm thì dòng sự cố cao nhất khi chạm đất của nguồn 220 V là khoảng 28 A, trở kháng từ vỏ máy tới đất là 2 ohm chẳng hạn khi đó điện áp chạm là 56 V, lớn hơn quy định, nếu mạch bảo vệ không tác động và nếu có người chạm vào thì cũng không đảm bảo an toàn đâu.
Bảo vệ an toàn điện thấy đơn giản như vật nhưng mà là công việc không đơn giản cho người không chuyên, vì nó sẽ phụ thuộc vào kết cấu hệ thông điện cụ thể, thiết bị tiêu thụ, cách lựa CB, RCD (thông số danh định, đặc tuyến thời gian tác động), tiếp diện dây dẫn, điện trở tiếp đất.
Việc nối đất là cần thiết nhưng về nối đất an toàn, hiện TCXDVN 319 cho một số quy tắc nhưng nối đất an toàn không bị bó buộc vào cách nối đất.
Điều quan trọng nhất là giá trị điện trở tiếp đất đạt theo yêu cầu là được.
Trong bảo vệ tiếp đất thì giá trị điện trở tiếp đất chỉ là một phần, quan trong là khi sự cố tức là giữa phần mang điện và phận nối đất (hệ thóng có nối đất an toàn) có suy giảm cách điện và tạo thành một vòng mạch khép kín và tạo ra dòng điện sự cố.
Dòng sự cố này tạo ra 2 mối nguy hiểm
nếu người chạm vào có nguy có điện giật nếu điện áp chạm lớn hơn 50V,
nếu thông qua mạch nối đất sẽ gây nóng cho dây dẫn do dòng lớn.
Khi người chạm vào vị trí có điện do sự cố, ở vị trí đó sẽ có một điện áp gọi là điện áp chạm. Giá trị điện áp chạm mà nếu con người chạm vào vẫn an toàn là 50V.
Nếu hệ thống có nối đất thì Trở kháng của vòng sụ cố nối đất sẽ phải đạt được mức mà điểm mất an toàn (vỏ kim loại chẳng hạn) khi người chạm vào nếu nhỏ hơn giá trị 50 V là đạt (dòng sự cố nhân với trở kháng mạch vòng sự cố).
Do trở khánh mạch vòng sự cố chạm đất nhỏ (nếu hệ thống tiếp đất tốt) nên dòng sự cố rất lớn, do vậy phải chọn CB, hay RCD phù hợp thì sẽ tác động ở mức quy định trong khoảng thời gian quy định.
Trở khánh vòng sự cố này bao gồm, điện trở dây L, điện trở dây PE, điện trở nội của biến áp phân phối, điện trở các mối nối tiếp xúc, điện trở tiếp đất.
Ví dụ thô. Điện trở tiếp đất là 4 ohm (giá trị mà các bác dân điện hay lấy làm giá trị quy định), điện trở dây dẫn + các mối nối điện .. là 4 ohm thì dòng sự cố cao nhất khi chạm đất của nguồn 220 V là khoảng 28 A, trở kháng từ vỏ máy tới đất là 2 ohm chẳng hạn khi đó điện áp chạm là 56 V, lớn hơn quy định, nếu mạch bảo vệ không tác động và nếu có người chạm vào thì cũng không đảm bảo an toàn đâu.
Bảo vệ an toàn điện thấy đơn giản như vật nhưng mà là công việc không đơn giản cho người không chuyên, vì nó sẽ phụ thuộc vào kết cấu hệ thông điện cụ thể, thiết bị tiêu thụ, cách lựa CB, RCD (thông số danh định, đặc tuyến thời gian tác động), tiếp diện dây dẫn, điện trở tiếp đất.
Last edited by a moderator: