Hạng D
24/4/06
2.447
13.563
113
TP. HCM
cái ELCB chống giật rất nhạy mà mấy bác, nhưng để nó nhảy mình cũng bị giựt teo trym:D, mấy bác dùng máy nước nóng trực tiếp thì khoản cuối tuần nên test lại cái ELCB cho chắc ăn, khi mà nó không nhảy và reset lại thì phải ngưng sử dụng ngay lập tưc-đôi khi chỉ là nút reset lâu ngày không sử dụng bị dơ, xịt RP7 vào là tốt)
em nhớ là hiện giờ Lioa có loại máy nước nóng trực tiếp có lắp sẳn BACL nên an toàn tuyệt đối
p/s: thời sv khi thực tập về CB chống giựt chính em đã test khi chọc tay vào cả dây L và N (cùng lúc) chỉ tê 1 tí là CB nhảy liền (cả lớp đều thử chỉ có bọn con gái nhát gan nên không dám...chọt :D)
 
Hạng B2
28/12/09
472
2.648
93
Tp Hồ Chí Minh
xecatang nói:
Nói tóm lại, bình nước nóng trực tiếp hay các thiết bị điện tương tự đều phải nối đất.
Cái này chưa chắc đúng vì yêu cầu của các TC an toàn SP thì thiết bị loại này phải là cấp I, II và III tuỳ theo kết cấu của bộ gia nhiệt.
Nếu là thiết bị cấp I, tức phải sử dụng nối đất. (TCVN 5699-2-35 IEC /60335-2-35).

Sau đó quay lại về thuật ngữ, phần lớn các bình đun nước nóng bằng điện là bình đun trực tiếp cả (truyển đổi thẳng từ điện qua nhiệt thông qua thanh gia nhiệt), hiện có một số loại gián tiếp như bơm nhiệt và một số công nghệ mới nữa.
Nên người ta phân loại là bình nước nóng nhanh (quy đinh an toàn tại TCVN 5699-2-35) hay gọi là bình đun trực tiếp và bình nước nóng có bình chứa (quy đinh an toàn tại TCVN 5699-2-21).
Các thiết điện bị cung cấp nước nóng lạnh cũng được phân loại vào một trong 2 loại nêu trên phụ thuộc vào dung tích bình đun và vì nó không đun nước đến điểm sôi.

jungle nói:
Cái ELCB gì đó, nếu không có dây nối đất Earth thì tính mạng của người sử dụng coi như hên xui thôi.
Cái này vừa không đúng và vừa đúng. (em nêu trong bài của một bác kinh doanh thiết bị an toàn điện bên thớt mua bán ... em sẽ tìm và bổ sung link sau)
KHông đúng là bời vì ELCB hiện nay chủ yếu là RCD hoạt động bằng dòng dư so giứa hai dây L và N và nếu lệnh tới một giới hạn nhất định (đối với máy nước nóng nhanh thì thường được mặc định là 15 mA) sẽ tác động, nó không cần biết phần dòng dư này đi đâu. Nên không nhất thiết phải có dây PE hay PEN.

Đúng vì Nếu có tiếp đất và sử dụng ELCB thì, nó sẽ tác động ngay khi suất hiện sự cố trạm đất mà không phải chờ người sử dụng chạm vào.

zeta.vn nói:
Một điều bắt buộc là phải đấu E cho hệ thống. Nhiều chủ nhân vì tiếc tiền mua thêm dây đã phải trả giá. Rất đắt.
Cái này rất đúng.

lienthanhquyet nói:

Nhưng người Nhật thông minh lại chọn con đường khác với thế giới, họ chấp nhận tổn hao điện năng cao hơn các nước khác, thay vì các nước dùng lưới điện 220v (1 pha) và 380v 3 pha thì người Nhật chọn điện áp cực thấp là 100v (1 pha) và 200v (3 pha).
Do đó thiết bị điện dân dụng của Nhật, em thấy họ dùng ổ cắm / phích cắm có 2 chân dẹp.
Cũng chẳng thông minh gì đâu, chọn hệ điện 2 tần số, cấp điện áp cũng không đảm bảo an toàn vì chưa đạt tới ngưỡng cực thấp, tốn kém cho hệ thống truyền tải. Cái chính bây giờ là không thể thay đổi được.
Nhìn các nước xài 220 V và 230 V thèm rỏ dãi. ASEAN cũng đã có đề suất dùng hệ thống điện thống nhất một lần rồi đấy - 230 V /400 V 50 Hz nhưng cũng chưa được vì sự khác biệt tại Philipine.
 
Hạng F
7/7/06
5.633
734
113
HCM
www.otosaigon.com
nhnam100 nói:
xecatang nói:
Nói tóm lại, bình nước nóng trực tiếp hay các thiết bị điện tương tự đều phải nối đất.
Cái này chưa chắc đúng vì yêu cầu của các TC an toàn SP thì thiết bị loại này phải là cấp I, II và III tuỳ theo kết cấu của bộ gia nhiệt.
Nếu là thiết bị cấp I, tức phải sử dụng nối đất. (TCVN 5699-2-35 IEC /60335-2-35).

Sau đó quay lại về thuật ngữ, phần lớn các bình đun nước nóng bằng điện là bình đun trực tiếp cả (truyển đổi thẳng từ điện qua nhiệt thông qua thanh gia nhiệt), hiện có một số loại gián tiếp như bơm nhiệt và một số công nghệ mới nữa.
Nên người ta phân loại là bình nước nóng nhanh (quy đinh an toàn tại TCVN 5699-2-35) hay gọi là bình đun trực tiếp và bình nước nóng có bình chứa (quy đinh an toàn tại TCVN 5699-2-21).
Các thiết điện bị cung cấp nước nóng lạnh cũng được phân loại vào một trong 2 loại nêu trên phụ thuộc vào dung tích bình đun và vì nó không đun nước đến điểm sôi.

jungle nói:
Cái ELCB gì đó, nếu không có dây nối đất Earth thì tính mạng của người sử dụng coi như hên xui thôi.
Cái này vừa không đúng và vừa đúng. (em nêu trong bài của một bác kinh doanh thiết bị an toàn điện bên thớt mua bán ... em sẽ tìm và bổ sung link sau)
KHông đúng là bời vì ELCB hiện nay chủ yếu là RCD hoạt động bằng dòng dư so giứa hai dây L và N và nếu lệnh tới một giới hạn nhất định (đối với máy nước nóng nhanh thì thường được mặc định là 15 mA) sẽ tác động, nó không cần biết phần dòng dư này đi đâu. Nên không nhất thiết phải có dây PE hay PEN.

Đúng vì Nếu có tiếp đất và sử dụng ELCB thì, nó sẽ tác động ngay khi suất hiện sự cố trạm đất mà không phải chờ người sử dụng chạm vào.

zeta.vn nói:
Một điều bắt buộc là phải đấu E cho hệ thống. Nhiều chủ nhân vì tiếc tiền mua thêm dây đã phải trả giá. Rất đắt.
Cái này rất đúng.

lienthanhquyet nói:

Nhưng người Nhật thông minh lại chọn con đường khác với thế giới, họ chấp nhận tổn hao điện năng cao hơn các nước khác, thay vì các nước dùng lưới điện 220v (1 pha) và 380v 3 pha thì người Nhật chọn điện áp cực thấp là 100v (1 pha) và 200v (3 pha).
Do đó thiết bị điện dân dụng của Nhật, em thấy họ dùng ổ cắm / phích cắm có 2 chân dẹp.
Cũng chẳng thông minh gì đâu, chọn hệ điện 2 tần số, cấp điện áp cũng không đảm bảo an toàn vì chưa đạt tới ngưỡng cực thấp, tốn kém cho hệ thống truyền tải. Cái chính bây giờ là không thể thay đổi được.
Nhìn các nước xài 220 V và 230 V thèm rỏ dãi. ASEAN cũng đã có đề suất dùng hệ thống điện thống nhất một lần rồi đấy - 230 V /400 V 50 Hz nhưng cũng chưa được vì sự khác biệt tại Philipine.
Cái ELCB đó nó là một thiết bị điện tử, mà các thiết bị điện tử thì nó cũng sẽ hư bất cứ lúc nào, không thể tin vào nó được đâu bác, tốt nhất là phải nối đất cho cái bình đun bằng đồng đó cho an toàn. Trên các máy nước nóng người ta yêu cầu phải có 3 dây thì phải đi đúng 3 dây như trong sơ đồ, nguyên tắc của nhà sản xuất đặt ra thì phải làm đúng như vậy.
 
Hạng B2
28/12/09
472
2.648
93
Tp Hồ Chí Minh
jungle nói:
nhnam100 nói:
xecatang nói:
Nói tóm lại, bình nước nóng trực tiếp hay các thiết bị điện tương tự đều phải nối đất.
Cái này chưa chắc đúng vì yêu cầu của các TC an toàn SP thì thiết bị loại này phải là cấp I, II và III tuỳ theo kết cấu của bộ gia nhiệt.
Nếu là thiết bị cấp I, tức phải sử dụng nối đất. (TCVN 5699-2-35 IEC /60335-2-35).

Sau đó quay lại về thuật ngữ, phần lớn các bình đun nước nóng bằng điện là bình đun trực tiếp cả (truyển đổi thẳng từ điện qua nhiệt thông qua thanh gia nhiệt), hiện có một số loại gián tiếp như bơm nhiệt và một số công nghệ mới nữa.
Nên người ta phân loại là bình nước nóng nhanh (quy đinh an toàn tại TCVN 5699-2-35) hay gọi là bình đun trực tiếp và bình nước nóng có bình chứa (quy đinh an toàn tại TCVN 5699-2-21).
Các thiết điện bị cung cấp nước nóng lạnh cũng được phân loại vào một trong 2 loại nêu trên phụ thuộc vào dung tích bình đun và vì nó không đun nước đến điểm sôi.

jungle nói:
Cái ELCB gì đó, nếu không có dây nối đất Earth thì tính mạng của người sử dụng coi như hên xui thôi.
Cái này vừa không đúng và vừa đúng. (em nêu trong bài của một bác kinh doanh thiết bị an toàn điện bên thớt mua bán ... em sẽ tìm và bổ sung link sau)
KHông đúng là bời vì ELCB hiện nay chủ yếu là RCD hoạt động bằng dòng dư so giứa hai dây L và N và nếu lệnh tới một giới hạn nhất định (đối với máy nước nóng nhanh thì thường được mặc định là 15 mA) sẽ tác động, nó không cần biết phần dòng dư này đi đâu. Nên không nhất thiết phải có dây PE hay PEN.

Đúng vì Nếu có tiếp đất và sử dụng ELCB thì, nó sẽ tác động ngay khi suất hiện sự cố trạm đất mà không phải chờ người sử dụng chạm vào.

zeta.vn nói:
Một điều bắt buộc là phải đấu E cho hệ thống. Nhiều chủ nhân vì tiếc tiền mua thêm dây đã phải trả giá. Rất đắt.
Cái này rất đúng.

lienthanhquyet nói:

Nhưng người Nhật thông minh lại chọn con đường khác với thế giới, họ chấp nhận tổn hao điện năng cao hơn các nước khác, thay vì các nước dùng lưới điện 220v (1 pha) và 380v 3 pha thì người Nhật chọn điện áp cực thấp là 100v (1 pha) và 200v (3 pha).
Do đó thiết bị điện dân dụng của Nhật, em thấy họ dùng ổ cắm / phích cắm có 2 chân dẹp.
Cũng chẳng thông minh gì đâu, chọn hệ điện 2 tần số, cấp điện áp cũng không đảm bảo an toàn vì chưa đạt tới ngưỡng cực thấp, tốn kém cho hệ thống truyền tải. Cái chính bây giờ là không thể thay đổi được.
Nhìn các nước xài 220 V và 230 V thèm rỏ dãi. ASEAN cũng đã có đề suất dùng hệ thống điện thống nhất một lần rồi đấy - 230 V /400 V 50 Hz nhưng cũng chưa được vì sự khác biệt tại Philipine.
Cái ELCB đó nó là một thiết bị điện tử, mà các thiết bị điện tử thì nó cũng sẽ hư bất cứ lúc nào, không thể tin vào nó được đâu bác, tốt nhất là phải nối đất cho cái bình đun bằng đồng đó cho an toàn. Trên các máy nước nóng người ta yêu cầu phải có 3 dây thì phải đi đúng 3 dây như trong sơ đồ, nguyên tắc của nhà sản xuất đặt ra thì phải làm đúng như vậy.
Rất đồng ý với bác, nếu thiết bị đã quy định phải nối đất thì phải nối đất.
ELCB trong bình nước nóng nhanh là một chọn lựa thêm của nhà sản xuất, không phải bắt buộc theo quy định. Việc lắp RCD sẽ được quy định trong các quy phạm về lắp đặt điện ứng với từng loại thiết bị sử dụng.
Không tự tiện bẻ cây tiếp đất trong phích cắm.
Nhưng có một thực tế đáng buồn là vì VN chưa quy định loại ổ ắm phích cắm bắt buộc phải sử dụng, nên thôi rồi các loại luôn. Và không dễ kiếm ổ cắm phù hợp với phíc cắm kèm theo thiết bị.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
23/10/04
2.240
2.109
113
Không rõ trong TCVN về thiết bị điện dân dụng, phần qui chuẩn của phích cắm - ổ cắm có không mà em loạn cào cào đủ thứ loại bán trên thị trường, trong khi các nước họ có qui chuẩn nên ít nhiều cũng giúp ích người tiêu dùng.
 
Hạng D
12/9/11
1.115
25.784
113
lienthanhquyet nói:
Không rõ trong TCVN về thiết bị điện dân dụng, phần qui chuẩn của phích cắm <span style=""background-color: #ffffff;"">-</span><span style=""background-color: #ffff00;"">[style="background-color: #ffffff;"] ổ cắm có không mà em</span> loạn cào cào đủ thứ loại bán trên thị trường[/style], trong khi các nước họ có qui chuẩn nên ít nhiều cũng giúp ích người tiêu dùng.
Tại sao QH khg ban hành luật cho lỉnh vực nầy mà lại ban hành luật cho sáng tác thơ là sao nhỉ?
 
Hạng B2
24/2/09
239
33
0
Theo tui thấy, nếu mạng điện có ELCB bảo vệ thì nối N và E (phía sau ELCB) thành 1 cục thì cực kỳ an toàn. Vì lúc đó, mở bất kỳ 1 tải nào (dù lớn hay nhỏ) ELCB đều nhảy cái "bụp" dù có rò hay không rò thì làm gì có điện mà giật được chứ ! (Không tin sờ thử coi ).
 
Tập Lái
4/5/11
6
1
0
59
Lâu không chém gió, em tham gia cho đỡ mỏi tay :D

*Không thể nối đất qua sắt trong cột bê tông được, do có lớp bê tông dày 5cm (dưới móng) bảo vệ => R rất lớn. Nối vào cột sắt nhà công nghiệp hoặc công trình kết cấu liên hợp (trong nhà dân thì hay gọi là "đổ giả") thì được.

* Bảo đảm phương pháp mỏ neo của bác Phong Lưu không dùng được; dòng diện rất yếu đủ giết cá chứ không xài được trong nhà. Nhà của bác kế bên trạm phát và dòng sông thì còn có thể.

*Bản chất của nối đất là làm 1 đường dễ đi cho dòng rò. Khi các bác vô tình chạm vỏ máy nhiễm điện dòng điện, dòng rò có 2 lối đi, 1 đi qua cơ thể các bác xuống đất, 2 là đi qua dây E xuống đất trở về nguồn. Dòng điện có khuynh hướng đi theo đường dễ hơn (R nhỏ), nên sẽ đi qua E => do đó bác an toàn (không phải 100%, vẫn có thể bị giật như thường)

*Phương án của bác CUMINV12 hoàn toàn được, làm hệ thống an toàn hơn. Trong các mạch điện tử N và G là 1. Ở Anh cho phép nối N và E ở ngoài nhà, cấm trong nhà.

*L là LIVE chứ không phải LINE nhe các bác.
 
Thép đã tôi
2/6/11
7.937
18.796
113
Sài Gòn - HCM
Câu hỏi của Bác Aia Towner007 thật không dễ để trả lời đối với loại dân cùi bắp chúng em.
Cứ nói như thế này nhé.Hãy chứng minh tai sao thế giới phẳng trong ấy trái đất lại hình địa cầu hoặc sóng viễn thông UHF và VHF nó truyền dẫn và biểu thị như thế nào.Hoặc tại sao trên các con đường vòng cung thì mặt đường bên này luôn luôn thấp hơn bên kia.
* bác Jungle : Có lẽ Bác chưa đọc hết các bài viết tranh luận nên hỏi lai.
Nếu nhà Bác dùng nguồn điện 1pha.Mất N tại cầu dao thì chả vấn đề gì nhưng nếu ngoài lưới điện bị mất N hoặc nhà Bác dùng điện kế 3pha thì máy giặt hoặc tất cả các thiết bị nhà Bác đang sử dụng sẽ ....bùm.(trừ những cái chưa mở công tắc)Vì điện áp đã lên 380V.
* Bác nhnam : Bộ quy tắc và các văn bản hướng dẫn về quy chuẩn trong XD thì có nhiều và khá đầy đủ,nó giống như bộ luật ấy.Áp dụng là một câu chuyện và xé bỏ(né) là một câu chuyện.Do đó,đọc nó thì coi như hết đời người mà chỉ cần áp dụng một số quy tắc cần thiết để đảm bảo an toàn là đủ.Các nhà máy,tòa nhà có yếu tố chủ đầu tư nước ngoài thường dùng quy chuẩn của Châu Âu hoặc nước họ(Hàn Quốc/Nhật bản...) nhưng em nghĩ đó là chuẩn Quốc tế và em thích như vậy.
Tại Nhật bản,họ vẫn dùng điện 100V,nó an toàn thật nhưng nói thẳng ra là họ thừa điện và thừa tiền để đầu tư dây dẫn và máy biến áp.
Nếu chúng ta dùng điện với cấp điện áp nêu trên,em nghĩ ở VN không có chỗ trồng trụ điện và xây dựng trạm biến áp.
* Bác Smartcar : Như đã nói ở những bài trước.dây N và dây E khác nhau.Trong nhà máy người ta sử dụng động cơ 3pha và dây E nối vỏ.Tuy nhiên tất cả các thiết bị điều khiển (control Panel và mạch khác)và đèn báo đều dùng 220V.
Giả sử,đường dây trung thế dẫn vào nhà máy của Bác hoặc tại MBA hoặc tại điểm tiếp xúc N chính bị mất Nguội thì em không dám đảm bảo rằng thiết bị nhà máy của Bác còn nguyên vẹn đâu (trừ động cơ 3pha).Đó là lý do mà ngành điện phải đầu tư đóng tiếp đất bổ sung và mạch vòng khép kín toàn bộ hệ thống N tại chân các trụ điện và nơi nào có thể để tránh mất N.Tuy nhiên,việc đóng N này chỉ mang tính chất tình thế vì không đạt các chỉ số cần thiết.
Do đó,không bao giờ được phép quên trạm nối N chính (từ đầu nguồn đến các tủ phân phối)
Tặng các bác vài tấm hình để xem nhé
1,Tại tủ phân phối :Bên trái là trạm nối N - nó được cách ly với vỏ tủ điện bằng phíp màu đen.E đấu trực tiếp vào vỏ tủ thông qua thanh cái không có phíp (bên phải)
Nối đất cho thiết bị điện

2,Tại tủ của điện kế - N được cách ly với vỏ tủ bằng cục sứ (phíp)màu đỏ.E đấu trực tiếp vào vỏ tủ
Nối đất cho thiết bị điện

3,Sự cố cháy tiếp xúc N tại tủ điện nhánh rẽ .
Bây giờ có Bác nào còn nói rằng N không có tải và không quan trọng không?
Nối đất cho thiết bị điện

4,Kiểu tủ này chắc cũng có vài Bác thích thú
Nối đất cho thiết bị điện

5,Tủ điều khiển có màn hình theo dõi toàn bộ quy trình chạy.
Nối đất cho thiết bị điện
 
Hạng B2
28/12/09
472
2.648
93
Tp Hồ Chí Minh
caddd nói:
*Không thể nối đất qua sắt trong cột bê tông được, do có lớp bê tông dày 5cm (dưới móng) bảo vệ => R rất lớn. Nối vào cột sắt nhà công nghiệp hoặc công trình kết cấu liên hợp (trong nhà dân thì hay gọi là "đổ giả") thì được.
Không cấm đâu miễn là đạt giá trị, vụ này em sẽ bàn sau, hiện không cứng nhắc vào giá trị 4 ohm đâu.
Mr Fil nói:
* Bác nhnam : Bộ quy tắc và các văn bản hướng dẫn về quy chuẩn trong XD thì có nhiều và khá đầy đủ,nó giống như bộ luật ấy.Áp dụng là một câu chuyện và xé bỏ(né) là một câu chuyện.Do đó,đọc nó thì coi như hết đời người mà chỉ cần áp dụng một số quy tắc cần thiết để đảm bảo an toàn là đủ.Các nhà máy,tòa nhà có yếu tố chủ đầu tư nước ngoài thường dùng quy chuẩn của Châu Âu hoặc nước họ(Hàn Quốc/Nhật bản...) nhưng em nghĩ đó là chuẩn Quốc tế và em thích như vậy.
Tại Nhật bản,họ vẫn dùng điện 100V,nó an toàn thật nhưng nói thẳng ra là họ thừa điện và thừa tiền để đầu tư dây dẫn và máy biến áp.
Nếu chúng ta dùng điện với cấp điện áp nêu trên,em nghĩ ở VN không có chỗ trồng trụ điện và xây dựng trạm biến áp.

Tặng các bác vài tấm hình để xem nhé
1,Tại tủ phân phối :Bên trái là trạm nối N - nó được cách ly với vỏ tủ điện bằng phíp màu đen.E đấu trực tiếp vào vỏ tủ thông qua thanh cái không có phíp (bên phải)
Nối đất cho thiết bị điện

2,Tại tủ của điện kế - N được cách ly với vỏ tủ bằng cục sứ (phíp)màu đỏ.E đấu trực tiếp vào vỏ tủ
Nối đất cho thiết bị điện

3,Sự cố cháy tiếp xúc N tại tủ điện nhánh rẽ .
Bây giờ có Bác nào còn nói rằng N không có tải và không quan trọng không?
Nối đất cho thiết bị điện

4,Kiểu tủ này chắc cũng có vài Bác thích thú
5,Tủ điều khiển có màn hình theo dõi toàn bộ quy trình chạy.
Chính vì nhà ta không thích áp dụng TC nên em vẫn nghèo vì chỉ có anh dầu khí tư bản lâu lau kêu mà thôi.

Vì bác khoái tiêu chuẩn lắp đặt điện quốc tế, bác xem lại
Tủ đầu, busbar một đoạn ngắn qua cái CT mà thêm tới 4 mối nối điện (chưa kể 3 mối nối chính thức) và không biết chất lượng mối nối có đảm bảo không!
Tủ 2. cần phải xem lại bán kính góc uốn của dây pha C!
Tủ 3: thanh nối đất lắp phía sau dây cáp điện, dùng dây thép làm dây nối đất thì phải!
Tủ 4: em khoái cái biển cảnh báo, chắc tủ này không đạt yêu cầu, không biết người vận hành có được lại gần hay không, có lẽ nên dựng hàng rào.
Nếu chụp bao quát hơn có khi em còn còm men thêm được nữa.
 
Last edited by a moderator: