Ờ.Điều 33 chỉ khu trú trong lĩnh vực kinh doanh. Anh có thể buôn bán những gì PL ko cấm. Những ngành nghề đã bị cấm thì tuyệt đối ko được kinh doanh, mua bán.
Vậy BLHS cấm tuyệt đối đánh bạc dưới mọi hình thức, sao lại có casino?
Ờ.Điều 33 chỉ khu trú trong lĩnh vực kinh doanh. Anh có thể buôn bán những gì PL ko cấm. Những ngành nghề đã bị cấm thì tuyệt đối ko được kinh doanh, mua bán.
Quyền con người và quyền công dân hơi rộng để liệt kê. Còn túm lại như bác thì sẽ không đủ. Mà luật thì có sao xài vậy đi bác. Luật để suy diễn mới có tình trạng bị lỗi nhận định chứ, gì cũng rõ ràng thì sao lách. HeheheVậy sao k quy định rõ như thế này mà phải diễn giải mới ra:
Điều 14.
...
2. Mọi người có quyền tự do thực hiện tất cả hành vi mà pháp luật không cấm.
Đơn giản như điều 33 nhỉ?
Mấy hôm nay lo chơi bời giờ mới rảnh 8 típ. Theo bác thì "chi tiết" luôn được áp dụng trước thằng "chung" phải hôn ?Bác nhầm lẫn rồi. Bác chỉ thử đoạn nào trong QC 41/2016 quy định "hiệu lực biển cấm này bao trùm lun cả biển P"?
Nên nhớ, các quy định, hiệu lệnh "cấm, buộc" tuy là hiệu lực "cao nhất về lâu dài" nhưng các biển có tính chất tạm thời, ngắn hạn lại có hiệu lực "cao nhất theo thời điểm". Nên thằng "chi tiết, chuyên ngành" luôn phải áp dụng trước thằng "chung".
Ví dụ như:
Luật quy định trong KDC tối đa 60km/h, nhưng những nơi có điều kiện, UBND và GTCC địa phương vẫn có thể cho max 70 mà k trái luật, ví dụ ở VT đường trong KDC max 70 đầy. Biển KDC k hiệu lực cho đoạn cắm biển giới hạn tốc độ max trong KDC.
Thằng cấm dừng đậu là cho cả đoạn biển có hiệu lực, nhưng trong đoạn đó có những chỗ tổ chức đậu xe được thì vẫn cắm P để tổ chức nơi đậu xe. Đây là thực tế. Bác có thể ra xem tất cả nơi cắm P ở những đường có biển Cấm dừng đậu 24/24, trừ những giờ theo biển phụ của P thì ta đậu thoải mái.
Vậy sao k quy định rõ như thế này mà phải diễn giải mới ra:
Điều 14.
...
2. Mọi người có quyền tự do thực hiện tất cả hành vi mà pháp luật không cấm.
Luật VN thế đấy!
Phải ghi như thế, rồi mới có Nghị định, Thông tư, TC,...hướng dẫn thực hiện.
Ko thì các anh ấy có việc gì làm?
Bây giờ các cơ quan 1 thằng lính, 9 thằng quan.
Đó! hay ở chổ đó.Ờ.
Vậy BLHS cấm tuyệt đối đánh bạc dưới mọi hình thức, sao lại có casino?
Luật cấm đánh bạc, nhưng, đối với 1 số địa điểm thích hợp thì lại được cho phép tổ chức kinh doanh sóng bạc cho người nước ngoài. Người VN muốn vào thì phải xin phép.
E chỉ hỏi bác là nếu ko biển chữ P, thì được quyền đỗ xe cách mép giao lộ 5m, ngoài giờ cấm đỗ ko?Mấy hôm nay lo chơi bời giờ mới rảnh 8 típ. Theo bác thì "chi tiết" luôn được áp dụng trước thằng "chung" phải hôn ?
Thực tế đây :
Đường Pasteur ( đoạn từ VTS-Trần Quốc Toản) phở Hoà.
View attachment 649786
View attachment 649785
View attachment 649784
Bác giải thích hộ ae OS vài điều:
1/ Biển P ( theo bác là biển chỉ dẫn- chi tiết) tại sao lại giải thích cho rõ hiệu lực được phép đậu mà biển cấm P131-( theo bác là biển cấm-chung) có giờ cấm cụ thể ? Không lẽ GTCC sợ nhiều người giao thông không biết hiệu lực biển cấm? Ngoài giờ được phép đậu thì có đậu được không, Có bị phạt không hay đậu vô tư bất chấp giờ cấm ? Đậu trong phạm vi P cho phép (sau P tới trước 10m khúc chót) hay muốn đậu trước P cũng được?
2/ Đoạn từ biển cấm P131 tới trước biển P tầm chục mét, trừ vụ 5m tới giao lộ em thấy đậu được khoảng 2 xe <4.5m. Theo lập luận của bác ae có được phép đậu xe không? Nếu đậu bị CSGT hay TTGT phạt lỗi đậu không đúng nơi qui định thì kiện đc không? Dựa vào quy định, điều luật, khoản nào trong Luật GTĐB 2008, NĐ 46-2016, QC 41/2016 để phản biện lại bên pháp chế của PC67?
3/ Bác cho em ví dụ cụ thể, (hình?) tên đường có biển cấm đậu P131 (chứ không phải biển cấm dừng đậu P130 )đồng thời có biển P sau đó để chứng minh cho lập luận đường có biển cấm đậu 131 mà có biển P sau đó thì ae được phép đậu thoải mái. Không tính biển P chỉ cho phép xe Ngân hàng đậu nhe bác. Em sẽ xác minh đoạn đường mà bác gì nói có biển P này. Theo QC 41 thì biển P ngân hàng cũng không có giá trị nếu trước đó là biển P131 (P130 thì được)
Cảm ơn bác.
Trăm nghe không bằng mắt thấy.
Ui, cảm ơn bác có mấy cái hình nét căng.Mấy hôm nay lo chơi bời giờ mới rảnh 8 típ. Theo bác thì "chi tiết" luôn được áp dụng trước thằng "chung" phải hôn ?
Thực tế đây :
Đường Pasteur ( đoạn từ VTS-Trần Quốc Toản) phở Hoà.
View attachment 649786
View attachment 649785
View attachment 649784
Bác giải thích hộ ae OS vài điều:
1/ Biển P ( theo bác là biển chỉ dẫn- chi tiết) tại sao lại giải thích cho rõ hiệu lực được phép đậu mà biển cấm P131-( theo bác là biển cấm-chung) có giờ cấm cụ thể ? Không lẽ GTCC sợ nhiều người giao thông không biết hiệu lực biển cấm? Ngoài giờ được phép đậu thì có đậu được không, Có bị phạt không hay đậu vô tư bất chấp giờ cấm ? Đậu trong phạm vi P cho phép (sau P tới trước 10m khúc chót) hay muốn đậu trước P cũng được?
2/ Đoạn từ biển cấm P131 tới trước biển P tầm chục mét, trừ vụ 5m tới giao lộ em thấy đậu được khoảng 2 xe <4.5m. Theo lập luận của bác ae có được phép đậu xe không? Nếu đậu bị CSGT hay TTGT phạt lỗi đậu không đúng nơi qui định thì kiện đc không? Dựa vào quy định, điều luật, khoản nào trong Luật GTĐB 2008, NĐ 46-2016, QC 41/2016 để phản biện lại bên pháp chế của PC67?
3/ Bác cho em ví dụ cụ thể, (hình?) tên đường có biển cấm đậu P131 (chứ không phải biển cấm dừng đậu P130 )đồng thời có biển P sau đó để chứng minh cho lập luận đường có biển cấm đậu 131 mà có biển P sau đó thì ae được phép đậu thoải mái. Không tính biển P chỉ cho phép xe Ngân hàng đậu nhe bác. Em sẽ xác minh đoạn đường mà bác gì nói có biển P này. Theo QC 41 thì biển P ngân hàng cũng không có giá trị nếu trước đó là biển P131 (P130 thì được)
Cảm ơn bác.
Trăm nghe không bằng mắt thấy.
3/ Bác cho em ví dụ cụ thể, (hình?) tên đường có biển cấm đậu P131 (chứ không phải biển cấm dừng đậu P130 )đồng thời có biển P sau đó để chứng minh cho lập luận đường có biển cấm đậu 131 mà có biển P sau đó thì ae được phép đậu thoải mái. Không tính biển P chỉ cho phép xe Ngân hàng đậu nhe bác. Em sẽ xác minh đoạn đường mà bác gì nói có biển P này. Theo QC 41 thì biển P ngân hàng cũng không có giá trị nếu trước đó là biển P131 (P130 thì được)
Cảm ơn bác.
Trăm nghe không bằng mắt thấy.
Thực tế đây :
Đường Pasteur ( đoạn từ VTS-Trần Quốc Toản) phở Hoà.
Bác giải thích hộ ae OS vài điều:
1/ Biển P ( theo bác là biển chỉ dẫn- chi tiết) tại sao lại giải thích cho rõ hiệu lực được phép đậu mà biển cấm P131-( theo bác là biển cấm-chung) có giờ cấm cụ thể ? Không lẽ GTCC sợ nhiều người giao thông không biết hiệu lực biển cấm? Ngoài giờ được phép đậu thì có đậu được không, Có bị phạt không hay đậu vô tư bất chấp giờ cấm ? Đậu trong phạm vi P cho phép (sau P tới trước 10m khúc chót) hay muốn đậu trước P cũng được?
2/ Đoạn từ biển cấm P131 tới trước biển P tầm chục mét, trừ vụ 5m tới giao lộ em thấy đậu được khoảng 2 xe <4.5m. Theo lập luận của bác ae có được phép đậu xe không? Nếu đậu bị CSGT hay TTGT phạt lỗi đậu không đúng nơi qui định thì kiện đc không? Dựa vào quy định, điều luật, khoản nào trong Luật GTĐB 2008, NĐ 46-2016, QC 41/2016 để phản biện lại bên pháp chế của PC67?
Em đợi ý kiến bác @TOAGT, có vẻ là người duy nhất cùng bác có chung quan điểm biển cấm dừng đậu cấm luôn cả xe sau P.
May quá có mấy ảnh của bác để tranh luận.
Vậy giờ bác và bác @TOAGT cho em hỏi:
1. Với 3 hình dưới, các bác còn giữ quan điểm như trên không?
2. Nếu bỏ biển phụ của P đi, có gì khác với để nguyên?
3. Từ 9g01 đến 10g29, em cố tình đậu sau biển cấm, trước P thì sao?
Quan điểm trên là quan điểm gì bác cần ghi ra.Vậy giờ bác và bác @TOAGT cho em hỏi:
1. Với 3 hình dưới, các bác còn giữ quan điểm như trên không?
Khác rất nhiều :2. Nếu bỏ biển phụ của P đi, có gì khác với để nguyên?
Bác được quyền đỗ xe vào giờ này nhưng hành vi đỗ xe này không đúng vị trí trên đoạn đường có bố trí nơi đỗ xe quy định --> thì bị phạt theo quy định tại điểm h khoản 2 điều 53. Từ 9g01 đến 10g29, em cố tình đậu sau biển cấm, trước P thì sao?
là quan điểm đang tranh luận đó: "biển cấm dừng đậu cấm luôn cả xe sau P". Bác và bác @futureneodo vẫn giữ quan điểm à?3 tấm hình này bình thường, không có gì mâu thuẫn. Trước khi trả lời câu hỏi của bác, phải phân tích 3 tấm hình này :
- Tấm 1 : có biển cấm đỗ xe theo giờ và biển P theo giờ --> theo luật chưa có mâu thuẫn.
- Tấm 2 + 3 : biển cấm đỗ theo giờ trên biển phụ và biển P quy định nơi đỗ theo giờ --> các giờ trên 2 biển này không trùng nhau mà kế tiếp nhau --> các xe được đỗ tại nơi đỗ xe theo giờ (cũng là giờ không cấm đỗ xe) --> không có gì mâu thuẫn về nội dung của 2 biển.
Quan điểm trên là quan điểm gì bác cần ghi ra.
Tại sao bỏ biển phụ của P lại không phù hợp với hiệu lệnh biển cấm đỗ?Khác rất nhiều :
- Nếu bỏ biển phụ thì biển P chưa phù hợp với hiệu lệnh biển cấm đỗ.
- Bỏ biển phụ người tham gia GT có thể hiểu được đỗ xe theo giờ như biển cấm nhưng cũng có người sẽ lý luận lách luật để đỗ xe vào giờ cấm --> không rõ ràng cho người tham gia gt, phát sinh tranh chấp mâu thuẫn trong áp dụng luật.
Được quyền đỗ mà vi phạm thì chỗ nào chẳng được hả bác?Bác được quyền đỗ xe vào giờ này nhưng hành vi đỗ xe này không đúng vị trí trên đoạn đường có bố trí nơi đỗ xe quy định --> thì bị phạt theo quy định tại điểm h khoản 2 điều 5
Đó không phải là quan điểm của em mà là điều luật quy định, em trình bày lại lần nữa :là quan điểm đang tranh luận đó: "biển cấm dừng đậu cấm luôn cả xe sau P". Bác và bác @futureneodo vẫn giữ quan điểm à?
Đơn giản như này :l
Tại sao bỏ biển phụ của P lại không phù hợp với hiệu lệnh biển cấm đỗ?
Hay bác cũng có vẻ hoang mang về quan điểm của mình? Vì như nói trên, biển cấm đỗ đã có hiệu lực luôn cả với nơi đỗ xe sau P, vậy sao phải thêm biển phụ làm gì?
Bác nên ghi rõ ra chứ nêu như thế này thì không ai hiểu.Được quyền đỗ mà vi phạm thì chỗ nào chẳng được hả bác?
Có thừa hay không thì chưa biết, nhưng có tác dụng :Có vẻ như biển cấm đỗ là thừa bác nhỉ? Vì ngoài những giờ cấm đỗ thì phải vào sau P đỗ?
Cái này em khẳng định không phải là Luật nói vậy, mà bác đọc Luật và nghĩ như vậy.Đó không phải là quan điểm của em mà là điều luật quy định, em trình bày lại lần nữa :
- Khoản 3 điều 18 luật GTĐB quy định : khi đỗ xe phải thực hiện đầy đủ các quy tắc dừng đỗ (tuân thủ biển báo, vạch kẻ, báo hiệu dừng đỗ, ...) và trên đường nếu có bố trí nơi đỗ xe quy định thì phải đỗ tại đó.
- Điều 43.4 + E.8 QC 41 quy định nơi đỗ xe quy định trên đường : là nơi được đặt biển P và phạm vi (vị trí của biển P) tính từ vi trí đặt biển cho đến cách giao lộ kế 10m (nếu không có biển, vạch giới hạn cụ thể)
- Điểm h khoản 2 điều 5 ND46 : xử phạt khi có hành vi đỗ xe trên đường không đúng vị trí nơi đỗ xe quy định.
==> điều luật quy định chứ không phải quan điểm của em ---> như vậy căn cứ đúng theo câu chữ của điều luật : khi có biển đỗ xe nơi quy định thì phải đỗ trước hay sau biển P là đúng?
Em đọc rồi, nhưng như vậy sẽ mâu thuẫn. Ví dụ giờ của bảng cấm và P xen kẽ nhau, tức là có thể hiểu rằng bảng cấm cấm luôn cả đậu theo giờ sau P. Tuy nhiên, đó là cách hiểu sai, vì chính bảng phụ mới tạo ra hiệu lực cho khu vực sau P, tức là chỉ các giờ theo biển phụ này mới được đậu.Đơn giản như này :
- Biển cấm đỗ xe cấm theo giờ do đó nếu bỏ biển phụ biển P, về luật các giờ không cấm thì vẫn được đỗ và phải đỗ sau P --> tuy nhiên như đã nói : để làm rõ hơn việc biển P (theo hiệu lệnh giờ của biển cấm) tránh bị hiểu sai lệch dẫn đến áp dụng luật không đúng nên phải để biển phụ cho biển P rõ ràng về giờ phù hợp với giờ biển cấm.
- Bác không đọc phần giải thích ? --> đặt biển phụ cho P làm rõ hơn hiệu lệnh của biển cấm vẫn có giá trị phải thi hành ngay sau biển P --> giải đáp các lý luận lách luật để nói biển P không bị hiệu lệnh biển cấm điều chỉnh.
Chắc bác cố tình k hiểu thôi. Câu của bác thế này:Bác nên ghi rõ ra chứ nêu như thế này thì không ai hiểu.
hehe, thôi, ta nghỉ nhen, k tranh luận nữa. Cứ để tuỳ duyên.Có thừa hay không thì chưa biết, nhưng có tác dụng :
- Người tham gia gt thấy rõ thời gian cấm đỗ xe --> chủ động về thời gian đỗ xe tại tuyến đường đó.
- Người tham gia gt không có điều kiện để suy diễn khác nhằm đỗ xe không đúng quy định như : đường không cấm đỗ nên đỗ ờ đâu cũng được kể cả đỗ xe trước biển P ngoài giờ biển phụ cũng được, đỗ xe sau biển P ngoài giờ biển phụ không phải nộp phí, ....