Status
Không mở trả lời sau này.
23/8/12
1.162
3
38
Tên lửa Liên Xô khiến Mỹ sụp đổ giấc mơ máy bay ném bom Mach 3

Hải Vy | 22/11/2015 14:00
2

xb-70a-taking-off-with-tb-58-chase-plane-1448163692136-117-0-515-780-crop-1448163708838.jpg

Chia sẻ:
Đặt câu hỏi
ĐỌC NHIỀU NHẤT
North American XB-70 là máy bay ném bom lớn nhất và nhanh nhất mà Mỹ từng phát triển nhưng không bao giờ được đưa vào sản xuất.

Theo nhà phân tích Dave Majumdar của tạp chí National Interest (Mỹ), chỉ có một nguyên mẫu XB-70 duy nhất còn sót lại tại bảo tàng ở Dayton, Ohio.
Mặc dù XB-70 được kỳ vọng sẽ thay thế các máy bay ném bom Boeing B-52 nhưng trên thực tế, những “pháo đài bay” vẫn bền bỉ chiến đấu cho đến ngày nay.
Ý tưởng phát triển XB-70 bắt nguồn từ những năm 1950 khi các nhà thiết kế cho rằng tốc độ và độ cao lớn chưa từng có sẽ giúp máy bay ném bom Mỹ sống sót trước các hệ thống phòng không của Liên Xô.
Vào thời ấy, phương thức phòng thủ hiệu quả duy nhất trước máy bay ném bom là máy bay chiến đấu và pháo phòng không. Sau đó, điều này trở nên khó khăn hơn khi máy bay ném bom dần cải thiện hiệu quả hoạt động.
Cho tới khi xuất hiện các hệ thống tên lửa đất-đối-không (SAM), tình hình bắt đầu thay đổi, ưu thế bắt đầu nghiêng về bên phòng thủ.
Nhận thấy tiến bộ của Liên Xô trong công nghệ tên lửa SAM nhưng Lầu Năm Góc không lường được mức độ nghiêm trọng của vấn đề, cho đến khi máy bay trinh sát U-2 do phi công Francis Gary Powers điều khiển bị bắn hạ trong lúc bay qua Liên Xô vào ngày 1/5/1960.
Dẫu vậy, Mỹ vẫn tiếp tục phát triển dự án XB-70. Đến lúc nhận thấy rằng các hệ thống SAM của Liên Xô đang tạo ra mối đe dọa ngày càng lớn đối với các máy bay ném bom Mỹ, Lầu Năm Góc mới bắt đầu tìm kiếm phương án thâm nhập ở tầm thấp để thay thế.
Phương án này đòi hỏi máy bay ném bom bay dưới “đường chân trời” của radar và lợi dụng địa hình để giấu mình, từ đó làm giảm thời gian phản ứng của đối phương.
ten-lua-lien-xo-khien-my-sup-do-giac-mo-may-bay-nem-bom-mach-3.jpg

XB-70 đã ra đời không đúng thời điểm.​
Sự phụ thuộc của Mỹ vào máy bay ném bom có người lái còn giảm đáng kể trước tốc độ phát triển của các tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Nhiều chuyên gia chiến lược quân sự hàng đầu vào thời điểm đó cho rằng máy bay ném bom khó có thể sống sót khi bay vào không phận Liên Xô.
Kết quả là, Tổng thống John F. Kennedy đã quyết định hủy bỏ chương trình chế tạo XB-70 làm máy bay ném bom tiền tuyến vào ngày 28/3/1961.
Có điều, chương trình thử nghiệm XB-70 vẫn được tiếp tục. Nguyên mẫu đầu tiên cất cánh vào ngày 21/9/1964 từ Palmdale tới căn cứ không quân Edwards ở California.
Rất tiếc, XB-70 đã cho thấy kết quả đáng thất vọng. Khi ở tốc độ Mach 2.5, độ ổn định hướng của máy bay rất kém và chỉ có 1 lần nó đạt được tốc độ trên Mach 3.
Nguyên mẫu thứ 2 cất cánh vào ngày 17/7/1965, với một số điều chỉnh trên cánh để máy bay giữ ổn định tốt hơn khi bay ở tốc độ siêu âm.

Máy bay ném bom XB-70 cất cánh​
Bi kịch xảy ra vào ngày 8/6/1966, khi nguyên mẫu XB-70 thứ 2 va chạm với máy bay F-104N ngay trên không trung.
Vụ tai nạn kinh hoàng đã khiến chiếc XB-70 bị phá hủy hoàn toàn, 2 người thiệt mạng và 1 người bị thương nghiêm trọng.
Đây là một bước lùi rất lớn của chương trình khi nguyên mẫu thứ 2 có khả năng lớn hơn nguyên mẫu thứ nhất. Song, chương trình thử nghiệm vẫn được tiếp tục cho tới ngày 4/2/1969.
Theo tổng kết của NASA, nguyên mẫu XB-70 đầu tiên đã thực hiện 83 chuyến bay, với tổng cộng 160 giờ và 16 phút bay, còn nguyên mẫu thứ 2 đã thực hiện 46 chuyến bay, với 92 giờ và 24 phút bay.
Mặc dù mang những công nghệ đỉnh cao nhưng XB-70 đã ra đời không đúng thời điểm. Nó được phát triển khi các tên lửa đạn đạo được cho là sẽ “hất cẳng” các máy bay ném bom có người lái.
Ngoài ra, người Mỹ ngày càng nhận thức được rằng tốc độ và độ cao lớn không đủ để bảo vệ máy bay ném bom trước các hệ thống tên lửa SAM hay các máy bay ném bom thế hệ mới của Liên Xô.
Nhưng quan trọng nhất là cái giá cắt cổ và thiếu linh hoạt của XB-70, nó không thể được điều chỉnh để đảm nhiệm vai trò thâm nhập tầm thấp.
Hiện tại, người Mỹ đang rất kỳ vọng vào chương trình máy bay ném bom tầm xa LRS-B.
 
23/8/12
1.162
3
38
Nga bí mật và công khai chuyển vũ khí tới Syria

Vũ Việt | 22/11/2015 08:38
2

su-34-bofj-1448155846564-10-0-355-676-crop-1448156168356.jpg

Chiến đấu cơ siêu hiện đại Su-34
Chia sẻ:
Đặt câu hỏi
ĐỌC NHIỀU NHẤT
Từ năm 2012 đến nay, Nga đã vận chuyển hàng trăm chuyến vũ khí tới Syria bằng nhiều kênh khác nhau cả công khai lẫn bí mật. Đặc biệt, các loại chiến đấu cơ siêu cồng kềnh và hiện đại như Su-34… qua mặt tình báo Mỹ một cách ngoạn mục.

Đường hàng hải
Cho tới giữa năm 2012, phù hợp với những hợp đồng ký kết với Syria, Nga vẫn chuyển đến Syria các loại vũ khí dành cho chính quyền Tổng thống Assad bằng con đường công khai và tiết kiệm, tức là bằng các chuyến tàu biển thương mại.
Nhưng rồi các nước phương Tây thay đổi lập trường trong vấn đề Syria. Họ đòi Tổng thống Assad phải ra đi và bắt đầu phong tỏa những chuyến chuyên chở vũ khí của Nga.
Giữa tháng 6 năm 2012 xảy ra một biến cố gây xôn xao dư luận, khi chiếc tàu Alaed của Nga chở 25 máy bay Mi-25 đang trên đường tới Syria thì bị chặn lại ngoài khơi Scotland và buộc phải quay trở lại Nga.
Bộ trưởng Ngoại giao Anh tuyên bố phương Tây và Mỹ không cho phép bất kỳ nước nào chở vũ khí tới Syria, kể cả Nga.
Trước tình hình đó, Nga quyết định chuyển sang việc sử dụng hạm đội. Cuối năm 2012, 25 máy bay lên thẳng và các hệ thống phòng không của Nga đã được chở đến Syria trên chiếc tàu đổ bộ loại lớn Sezar Kulikov.
Từ đó, Nga bắt đầu đều đặn chở vũ khí đến Syria bằng tàu quân sự trong chiến dịch được mệnh danh là Tốc hành Syria.
Tham gia chiến dịch có 16 tàu đổ bộ cỡ lớn trong tổng số 19 chiếc tàu đổ bộ cỡ lớn của Hải quân Nga. Năm 2013, Nga thực hiện được 29 chuyến chuyên chở, năm 2014 – 36 chuyến và năm 2015 – hơn 50 chuyến.
Chiến dịch còn có sự tham gia của các tàu chiến thuộc hạm đội Biển Đen, hạm đội Bắc, hạm đội Baltic và hạm đội Thái Bình Dương. Tính trung bình, mỗi chuyến chuyên chở kéo dài 5 tháng.
Trong số những vũ khí của Nga cung cấp cho Syria có các loại vũ khí phòng không như các hệ thống tên lửa phòng không Buk- M2, Pechora-2M và hệ thống tên lửa - pháo phòng không Pansir-S1.
Đường hàng không
Việc chuyên chở vũ khí tới Syria được thực hiện cả bằng đường hàng không. Để làm việc này, Nga sử dụng các loại máy bay vận tải quân sự An- 124, Ruslan và Il-76.
Đương nhiên, so với đường hàng hải, đường hàng không bị hạn chế đáng kể.
Chẳng hạn, nếu chiếc tàu đổ bộ cỡ lớn Aleksandr Nikolaev chở được 46 xe tăng T-90 (mỗi xe tăng có trọng lượng 45 tấn) thì loại máy bay Ruslan chỉ chở được 120 tấn (chưa được 3 xe tăng) và loại máy bay Il-16 chỉ chở được 60 tấn (chưa được 2 xe tăng).
Đường hàng hải rất có lợi khi chuyên chở vũ khí theo hợp đồng, tức là khi thời gian không có ý nghĩa quyết định.
Nhưng giờ đây, khi không quân Nga đã tham chiến tại Syria, tình hình đòi hỏi phải hành động nhanh chóng hơn nhiều. Nói cách khác, đường hàng không đã trở thành phương án ưu tiên.
Cầu hàng không nối Nga với Syria đã hình thành từ lâu và chạy qua 2 nước thuộc bán đảo Balcan là Bulgaria và Hy Lạp.
Nhưng đột nhiên, cầu hàng không quen thuộc này gặp trở ngại. Ngày 8 tháng 9 năm nay, Bulgaria dưới sức ép của Mỹ đột ngột quyết định đóng cửa không phận nước mình đối với máy bay Nga. Ít lâu sau, Mỹ cũng gây sức ép buộc Hy Lạp phải đưa ra quyết định tương tự.
Tuy nhiên, trở ngại này đã ngay lập tức được khắc phục và khắc phục khá dễ dàng. Thay cho Bulgaria và Hy Lạp, Iran và Iraq đã cho phép máy bay Nga bay qua không phận của mình đến Syria.
Chính nhờ cầu hàng không mới đó, Nga đã chuyên chở được vũ khí không chỉ cho quân đội Syria mà còn cho lực lượng quân đội Nga đồn trú tại căn cứ quân sự Latakia.
Ngay trước mũi tình báo Mỹ
Cuối cùng, câu hỏi lý thú và quan trọng nhất là Nga đã làm thế nào để đưa các loại chiến đấu cơ siêu hiện đại Su-24, Su-25. Su-30 và Su-34 đến Syria? Hơn nữa, lại giữ được hoàn toàn bí mật khiến tình báo Mỹ cũng phải sửng sốt khi nhận thấy những loại chiến đấu cơ khủng khiếp đó của Nga trên bầu trời Syria.
Đáng chú ý, những loại chiến đấu cơ nói trên có kích thước rất lớn, đặc biệt là sải cánh rất dài, nên không một loại máy bay vận tải quân sự nào của không quân Nga có thể chứa nổi. Có nghĩa là chúng đã đến được Syria theo “lối đi” riêng của mình.
“Lối đi” đó như thế nào thì cho tới nay vẫn bao phủ trong vòng tuyệt mật. Người ta chỉ có thể phỏng đoán. Giả thuyết có sức thuyết phục hơn hết là giả thuyết được nêu trên tờ báo Mỹ Los Angeles Times dựa vào nguồn tin của cơ quan tình báo Mỹ.
Theo Los Angeles Times, các chiến đấu cơ Nga bay đến Syria dưới sự yểm trợ chống radar của máy bay vận tải quân sự An-124. Mỗi chiếc An-124 hộ tống 4 chiến đấu cơ đã tắt hệ thống radar.
Nhưng chuyên trang quân sự The Aviationist cũng của Mỹ lại cho rằng máy bay yểm trợ chống radar không phải là An-124 mà là Il-76. Ít lâu trước khi phát hiện ra chiến đấu cơ Nga tại căn cứ Latakia ở Syria, tình báo phương Tây đã ghi nhận được một vài chiếc Il-76 hạ cánh xuông sân bay Hamadan ở Iran.
Mà Il-76 chính là loại máy bay có thể bay thẳng một mạch đến Syria không cần hạ cánh giữa đường để tiếp nhiên liệu.
Kết quả là khi thế giới bắt đầu nói tới việc hiện diện của chiến đấu cơ Nga tại Syria thì chúng đã an bài tại Syria.
 
23/8/12
1.162
3
38
Báo Nga: Siêu pháo Koalitsiya-SV "soán ngôi vua" PzH 2000 Đức

Cập nhật lúc: 19:00 23/11/2015
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV Nga bắn xa nhất thế giới?
Thủ tướng Dmitry Medvedev khám phá dàn vũ khí tối tân

(Kiến Thức) - Sau khi đưa vào trang bị chính thức, siêu pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV của Nga sẽ soán ngôi người Đức trở thành quốc gia có pháo tự hành mạnh nhất thế giới.
Alexander Romanovsky - một trong những quan chức cao cấp của Uralvagonzavod trả lời phỏng vấn với Itar-Tass cho hay, hãng này sẽ tiến hành các thử nghiệm cấp nhà nước đối với mẫu pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV theo kế dự kiến được công bố trước đó.​
Theo đó, Uralvagonzavod vẫn sẽ tiếp tục chương trình thử nghiệm 2S35 Koalitsiya-SV theo kế hoạch ban đầu trước một số thông tin về việc thử nghiệm mẫu pháo tự hành này bị tạm hoãn. Romanovsky cũng khẳng định kế hoạch thử nghiệm 2S35 Koalitsiya-SV đã được Bộ Quốc phòng Nga phê duyệt nhưng lại không công bố thời gian cụ thể.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}2S35 Koalitsiya-SV sẽ sớm trở thành chuẩn mực mới cho lực lượng pháo binh thế giới.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Romanovsky cũng nhận định rằng, 2S35 Koalitsiya-SV hoàn toàn vượt trội hơn các thế hệ pháo tự hành trước đây từng được Quân đội Nga sử dụng. Thậm chí ở một số mặt nó còn vượt qua cả pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 của Đức vốn được mệnh danh là mẫu pháo tự hành tốt nhất thế giới mặc dù ông này không cung cấp các thông số kỹ thuật cụ thể giữa hai dòng pháo.​
Trước đó một quan chức thuộc Bộ Quốc phòng Nga cũng tiết lộ rằng, siêu pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV thế hệ mới của Nga sẽ vượt qua Panzerhaubitze 2000 trở thành mẫu pháo tự hành tốt nhất thế giới với tầm bắn hiệu quả lên tới 70km. Bên cạnh đó nó còn có thể bắn được nhiều loại đạn pháo 152mm khác nhau kể cả đạn pháo dẫn đường thông minh.​
Với chương trình hiện đại hóa quân đội Nga, Uralvagonzavod vẫn đang tiếp tục các đề án đại tu và nâng cấp các dòng pháo hiện có cũng như phát triển các dòng pháo mới. Một trong số đó có thể kể tới việc hiện đại hóa pháo tự hành 2S19 Msta-SM SPAS nâng cao đáng kể độ chính xác và tạo không gian thoải mái hơn cho kíp chiến đấu.​
Các nhà cố vấn phát triển của Uralvagonzavod tin rằng, sự phát triển không ngừng của các loại máy bay tấn công thế hệ mới hay vũ khí công nghệ cao sẽ không làm xói mòn được vai trò của pháo binh trên chiến trường. Khi mà các đơn vị pháo binh luôn có thể hoạt động ở bất kỳ đâu trong mọi điều kiện thời tiết và trên mọi chiến tuyến.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}2S35 Koalitsiya-SV đứng cạnh pháo tự hành Msta-S 2S19 sau lễ duyệt binh hôm 9/5.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Bên cạnh đó, ngày nay khả năng tác chiến của lực lượng pháo binh đã tăng đáng kể tập trung vào tầm bắn, độ chính xác và khả năng cơ động, nói đúng hơn là các dòng pháo chiến trường luôn đòi hỏi chi phí vận hành thấp phù hợp với mọi cuộc chiến và mọi đối tượng sử dụng.​
Pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV được thiết kế để thay thế cho dòng pháo tự hành Msta-S 2S19 đang được Quân đội Nga sử dụng, với thiết kế tháp pháo và pháo chính 152mm hoàn toàn mới.​
Phía trên tháp pháo của 2S35 Koalitsiya-SV cũng được trang bị một tổ hợp vũ khí điều khiển từ xa 12.7mm. 2S35 Koalitsiya-SV vận hành hoàn toàn tự động giúp nó có tốc độ bắn nhanh hơn mọi thông số về mục tiêu hay hệ thống đều được hiển thị trên một màn hình điều khiển tích hợp.​
Nó được giới thiệu lần đầu tiên tại lễ duyệt binh mừng Ngày Chiến thắng 9/5 năm nay. Theo thiết kế ban đầu 2S35 Koalitsiya-SV được đặt trên khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực T-90, tuy nhiên nhiều khả năng trong tương lai Uralvagonzavod sẽ sớm tích hợp dòng pháo tự hành này trên khung gầm hạng nặng Armata.​
Iran "đính chính" tầm bắn tên lửa đạn đạo Emad

Cập nhật lúc: 21:00 23/11/2015
facebook0.png
twitter0.png
plusone.png
zingm.png
resizem.png
resizep.png
print.png

TIN LIÊN QUAN


Cận cảnh dàn vũ khí tối tân Iran tập trận Moharram
Quan sát vũ khí Quân đội Iran nã đạn dữ dội

(Kiến Thức) - Sau hơn 2 tháng kể từ lần phóng thử nghiệm đầu tiên, cuối cùng Iran cũng đã công bố thông số chính thức của tên lửa đạn đạo Emad.
Chuẩn tướng Amir Ali Hajizadeh - Tư lệnh lực lượng Không gian vũ trụ Iran trong một buổi phỏng vấn với kênh thông tấn nhà nước FARS cho hay, tên lửa đạn đạo Emad do Iran tự phát triển có tầm bắn hiệu quả chỉ đạt tầm 1.700km thay vì 2.000km như thông tin được một vài quan chức công bố vào hôm 11/10.​
Emad không phải hoàn toàn là một tên lửa mới khi nó có thiết kế gần như tương tự tên lửa đạn đạo Shahab-3 hay Ghadr trước đó của Iran. Nhưng Emad lại được thiết kế có thể điều khiển được trong quá trình bay nhằm tăng khả năng chính xác. Iran cũng công bố hình ảnh buổi phóng thử nghiệm Emad vào hôm 10/10.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Hình ảnh buổi phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo Emad của Iran trong tháng 9 năm nay. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Cũng theo Chuẩn tướng Hajizadeh cho biết, đoạn video quay cảnh thử nghiệm tên lửa đạn đạo Emad mới của nước này được quay trước một tháng trước khi được công bố chính thức, như vậy đồng nghĩa với việc Iran đã phóng thử nghiệm Emad vào tháng 9 năm nay.​
Tuy nhiên, nguyên mẫu tên lửa đạn đạo Emad được Iran công bố vào tháng 10 với tổ hợp phóng di động lại có kích thước và hình dáng hoàn toàn khác so với nguyên mẫu tên lửa Emad được Iran giới thiệu vào hôm 11/11. Điều này khiến dấy lên nhiều hoài nghi rằng nhiều khả năng Iran phát triển nhiều hơn một biến thể tên lửa đạn đạo Emad.​
Tên lửa đạn đạo tầm trung Emad của Iran có thể mang theo một đầu đạn nặng tới 750kg và có độ sai lệch so với mục tiêu là 100m. Nó có thiết kế gần như khác biệt so với các tên lửa đạn đạo trước đó của Iran khi được trang bị khả năng điều khiển trong quá trình bay thông qua một trung tâm chỉ huy mặt đất. Bên cạnh đó Emad cũng được trang bị song song hai hệ thống dẫn đường quán tinh và bằng vệ tinh.​
Tiết lộ biến thể máy bay Tu-95 cực kỳ tối tân của Nga

Cập nhật lúc: 08:00 24/11/2015
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Tin nóng: 71 oanh tạc cơ Tu-95 của Nga ngừng hoạt động
Chiêm ngưỡng "gấu bay" Tu-95 bất tử của Không quân Nga

(Kiến Thức) - Trước cuối năm nay, Không quân Nga sẽ tiếp nhận ít nhất hai chiếc Tu-95MSM - biến thể nâng cấp mới nhất của máy bay ném bom Tu-95.
Hãng thông tấn Sputnik dẫn nguồn thông cáo báo chí của nhà máy chế tạo máy bay Aviakor cho biết, nhà máy này đã bắt đầu chuyển giao cho Không quân Nga biến thể hiện đại hóa đầu tiên của máy bay ném bom Tu-95, được định danh là Tu-95MSM.​
Theo Alexei Gusev - người đứng đầu nhà máy Aviakor tiết lộ, chương trình hiện đại hóa Tu-95 giúp nâng cao đáng kể khả năng tác chiến của dòng máy bay ném bom chiến lược lâu đời nhất của Không quân Nga cũng như cải thiện điều kiện hoạt động cho phi hành đoàn khi thực hiện nhiệm vụ trên không.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Không quân Nga sẽ nâng cấp toàn bộ phi đội Tu-95 của nước này lên biến thể Tu-95MSM trong giai đoạn từ nay cho đến 2020.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Chiếc Tu-95MSM trên được đặt tên là Dubna (một thị trấn nhỏ nằm ở ngoại vi Moscow), quá trình nâng cấp một chiếc Tu-95MSM mất ít nhất khoảng 3 tháng. Hiện tại, nhà máy Aviakor đang nâng cấp chiếc Tu-95 thứ hai và nó cũng sẽ được chuyển giao cho Không quân Nga trong năm nay.​
Cũng vào cuối năm nay, Không quân Nga cũng sẽ bàn giao cho Aviakor chiếc Tu-95 thứ ba để nâng cấp lên chuẩn Tu-95MSM.​
Biến thể Tu-95MSM được trang bị lại hệ thống liên lạc vô tuyến số mới, hệ thống định vị mục tiêu dựa trên hệ thống định vị toàn cầu GLONASS, sau khi nâng cấp nó có thể mang theo tới 8 tên lửa hành trình chiến lược Kh-101 hoặc Kh-102 có khả năng được trang bị đầu đạn hạt nhân.​
Phiên bản Tu-95 trước đó chỉ có thể mang theo tối đa 6 tên lửa hành trình Kh-55 và nó được triển khai từ bên trong khoang chứa bom, trong khi đó tên lửa hành trình Kh-101 có kích thước lớn hơn hẳn so với Kh-55 do đó nó được treo hai bên cánh và dưới thân của Tu-95. Kh-101 có tầm bắn hiệu quả lên tới 5.500km và có thể thực hiện quỹ đạo bay phức tạp với độ cao bay thấp nhất là 30m nhầm tránh bị đánh chặn.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tu-95 với các tên lửa hành trình chiến lược Kh-101. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Kh-101 gần như vô hình với hệ thống radar đối phương với chỉ số sai lệch so với mục tiêu chỉ tầm 5m và nó được điều khiển bằng hệ thống định vị kết hợp quán tính và GLONASS. Một tên lửa hành trình Kh-101 có thể mang theo một đầu đạn nặng 400kg hoặc một đầu đạn hạt nhân có sức công phá lên tới 250kiloton.​
Máy bay ném bom chiến lược Tu-95 “Bear” được Không quân Liên Xô đưa vào trang bị từ năm 1956 và hoạt động cho tới ngày nay. Trong năm 2010, một phi đội Tu-95 của Không quân Nga đã từng thực hiện một chuyến bay tuần tra liên tục trong vòng 43 giớ với quãng đường bay lên tới 30.000km với bốn lần tiếp nhiên liệu trên không. Tu-95 cũng là dòng máy bay ném bom sử dụng động cơ cánh quạt bay nhanh nhất thế giới từng được chế tạo, sau khi nâng cấp phi đội Tu-95 của Nga sẽ hoạt động cho đến năm 2025.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Pháo 125mm xe tăng T-14 Armata cũng sẽ được "bọc giáp"

Cập nhật lúc: 11:11 23/11/2015
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Chuyên gia Mỹ hoài nghi về siêu tăng T-14 Armata của Nga
Kinh ngạc nội thất siêu tăng T-14 Armata của Nga

(Kiến Thức) - Pháo chính 125mm của xe tăng T-14 Armata cũng sẽ được trang bị lớp vỏ bảo vệ tăng cường.
Hãng thông tấn Itar-Tass đưa tin cho hay, xe tăng T-14 Armata thế hệ mới của Nga sẽ Uralvagonzavod được trang bị một lớp vỏ bảo vệ đặc biệt trên nòng pháo chính 125mm nhằm tăng độ bền cũng như khả năng bảo vệ của cụm pháo chính.​
Theo thông cáo báo chí của Uralvagonzavod cho biết, pháo chính 2A82-1M 125mm của xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata sẽ do nhà máy chế tạo tăng thiết giáp số 9 thuộc Uralvagonzavod sản xuất. Và để đảm bảo các yếu tố kỹ thuật của 2A82-1M khi hoạt động trên tổ hợp tháp pháo tự động của T-14 nó sẽ được phủ một lớp bảo vệ đặc biệt trên nòng pháo.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Cận cảnh pháo chính 2A82-1M 125mm của siêu tăng T-14 Armata.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Phía Uralvagonzavod nhấn mạnh rằng, các giải pháp bảo vệ trên dành cho nòng pháo chính của T-14 là nhằm tăng độ chính xác của nó. Trong khi đó toàn bộ tháp pháo chính của T-14 là một cụm tổ hợp chiến đấu hoàn toàn tự động được thiết kế nằm tách biệt với khoang bọc thép của kíp chiến đấu.​
Siêu tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata được Quân đội Nga lần đầu tiên giới thiệu chính thức vào tháng 5 năm nay, nó được thiết kế như một cỗ máy chiến đấu của tương lai với công nghệ tiên tiến.​
Bên cạnh đó, hệ thống giáp bảo vệ của T-14 đủ khả năng chống lại mọi loại tên lửa chống tăng trên thế giới, Quân đội Nga sẽ chính thức thử nghiệm và đánh giá T-14 trong năm 2016.​
Được biết, nhà máy tăng thiết giáp số 9 là một trong những công ty thành viên lâu đời Uralvagonzavod. Ngoài việc chế tạo pháo 2A82-1M 125mm cho T-14, nhà máy này còn sản xuất pháo D-22 152mm cho pháo tự hành 2S3 Akatsiya và pháo 2A65 152mm cho pháo tự hành Msta-SM.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Báo Mỹ: Độ an toàn của trực thăng Apache thấp hơn Z-10

(Vũ khí) - Theo AP, dù là trực thăng tấn công số 1 thế giới hiện nay nhưng nếu xét về độ an toàn, Apache tỏ ra thua kém Z-10 của Trung Quốc.

Theo hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc chiều 23/11, một chiếc trực thăng tấn công AH-64 Apache của Mỹ khi đang bay huấn luyện đã bất ngờ vướng vào dây điện và bị rơi tại tỉnh Gangwon, phía Đông Bắc Hàn Quốc.
Việc đưa ra kết quả ban đầu về nguyên nhân của vụ tai nạn dựa trên thực tế là một đoạn đường dây điện cao thế được tìm thấy trong đống mảnh vụn còn lại và phần trên của chiếc trụ thép bị hỏng. Máy bay này thuộc Sư đoàn Bộ binh số 2 của Mỹ tại Hàn Quốc, được cho là cất cánh từ Căn cứ không quân Osan ở Pyeongtaek, phía Nam Seoul. Vụ tai nạn đã khiến 2 thành viên trên máy bay thiệt mạng.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
bao-my-do-an-toan-cua-truc-thang-apache-thap-hon-z10_232243851.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Trực thăng tấn công AH-64 Apache.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Theo thống kê của hãng AP, đây không phải là lần đầu tiên trực thăng tấn công hàng đầu thế giới này gặp nạn trong thời gian gần đây. Hồi tháng 11/2014, một chiếc Apache của lực lượng Vệ binh quốc gia bang Idaho đã gặp nạn trong một buổi diễn tập, khiến cả hai phi công thiệt mạng.
Trước đó, hồi tháng 4/2014, một chiếc trực thăng Apache của Đài Loan bất ngờ rơi xuống nhà dân ở huyện Đào Nguyên trong khi diễn tập quân sự, 2 phi công đã bị thương nhưng máy bay không phát nổ mặc dù đã vỡ nát.
Ngoài ra, trong các chiến dịch quân sự Mỹ tiến hành tại Iraq năm 2003, một số vụ tai nạn với trực thăng này cũng xảy ra. Ngoài nguyên nhân bị bắn hạ như giới quân sự Mỹ công bố, theo nhận định của giới chuyên gia còn có nguyên nhân lỗi động cơ và vấn đề liên quan đến kỹ thuật...
Apache là loại trực thăng tấn công thuộc hàng số 1 thế giới hiện nay. Trong chiến tranh Iraq năm 2003, Apache đã nướng chín lực lượng tăng thiết giáp hùng hậu của Iraq với khoảng 1.000 chiếc trong đó đa số là T-72 của Liên Xô.
Tuy nhiên theo nhận định của AP, thành công trên chiến trường của Apache không đi đôi với sự an toàn cần thiết. Theo tạp chí này, nếu tính độ an toàn của Apache và trực thăng tấn công số 1 của Trung Quốc - Z-10 thì trực thăng Mỹ có phần lép vế.
Tính từ đầu năm 2014 đến nay, Z-10 của Trung Quốc chỉ gặp phải 1 vụ tai nạn trong khi Apache là 3 cho dù giờ bay của 2 loại trực thăng này là tương đương, tạp chí Mỹ thừa nhận.
Theo thông tin được công khai, Apache có khả năng hoạt động cả ngày lẫn đêm và trong điều kiện thời tiết bất lợi phi công sẽ dùng mũ có hệ thống quan sát thuận lợi cho việc chiến đấu.
Apache cũng được trang bị một số loại thiết bị điện tử hàng không mới nhất như hệ thống thu nhận mục tiêu, hệ thống nhìn đêm của phi công (TADS/PNVS), hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu (GPS).
Tốc độ lớn nhất của Apache đạt được 300 km/h (tốc độ hành trình 260 km/h). Tầm chiến đấu: 480 km. Trực thăng Apache được trang bị pháo M230 30 mm (tốc độ bắn 625 phát/phút, cơ số đạn lên đến 1.200 viên). Tên lửa AGM-114 Hellfire, AIM-92 Stinger, AIM-9 Sidewinder, AGM-122 Sidearm, rốc két Hydra 70...
Với những gì được trang bị, Apache được đánh giá là trực thăng tấn công số 1 thế giới hiện nay.
Ảnh hiện trường chiếc Apache gặp nạn tại Hàn Quốc
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
bao-my-do-an-toan-cua-truc-thang-apache-thap-hon-z10_24627813.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
bao-my-do-an-toan-cua-truc-thang-apache-thap-hon-z10_24627263.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
bao-my-do-an-toan-cua-truc-thang-apache-thap-hon-z10_24627838.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
 
23/8/12
1.162
3
38
Mỹ thử nghiệm "sát thủ diệt hạm" AGM-84N thế hệ mới (tầm bắn thua Kh-35, YJ-83)

Cập nhật lúc: 19:30 25/11/2015
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Theo dõi Nhật Bản hạ thủy tàu ngầm Soryu thứ 8
Điểm “sát thủ diệt hạm” của Nga khiến Mỹ khóc thét

(Kiến Thức) - Sau khi hoàn tất giai đoạn thử nghiệm, Hải quân Mỹ sẽ đưa vào trang bị biến thể không đối hải tên lửa chống hạm AGM-84N Harpoon mới dành cho những chiếc F/A-18E/F.
Tạp chí quân sự Jane’s đưa tin cho hay, Hải quân Mỹ đã hoàn tất việc phóng thử nghiệm biến thể không đối hải của tên lửa chống hạm AGM-84N Harpoon Block II + từ một khu vực thử nghiệm nằm ngoài khơi bờ biển Nam California.​
AGM-84N Harpoon Block II + là biến thể nâng cấp của Harpoon Block 1C được phát triển dành cho những tiêm kích trên hạm F/A-18E/F Super Hornet của Hải quân Mỹ, với thời gian dự kiến đưa vào trang bị là trong tài khóa năm 2017.​
So với thế hệ trước, AGM-84N Harpoon Block II + được trang bị hệ thống dẫn đường GPS tích hợp mới với hệ thống giao diện truyền tải datalink​
Hệ thống này cơ bản cho phép F/A-18E/F có thể cập nhật và điều khiển lựa chọn tấn công các mục tiêu ưu tiên, hay hủy bỏ nhiệm vụ khi cần thiết, bên cạnh đó nó cũng có khả năng hoạt động trong cả môi trường bị áp chế điện tử.
Buổi thử nghiệm trên được Hải quân Mỹ thực hiện trên một chiếc F/A-18E Super Hornet vào hôm 18/11, theo đó tên lửa chống hạm Harpoon Block II + được tham gia vào một tình huống mô phỏng với các điều kiện tác chiến thực tế và tấn công một mục tiêu giả định trên biển.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Chiếc F/A-18E/F mang theo tên lửa chống hạm Harpoon Block II + trong buổi thử nghiệm hôm 18/11{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Theo chỉ huy lực lượng Không quân Hải quân Mỹ (NAVAIR), buổi thử nghiệm đã chứng minh rằng Harpoon Block II + có thể được cập nhật lại mục tiêu từ một chiếc F/A-18E thông qua hệ thống datalink của nó, tấn công chính xác một mục tiêu giả định đang di chuyển trên biển bằng hệ thống dẫn đường của nó.​
Trước khi buổi thử nghiệm này diễn ra nhóm nghiên cứu phát triển Harpoon Block II + giữa hãng Boeing và NAVAIR tiến hành hàng loạt thử nghiệm về khả năng hoạt động của Harpoon Block II + trong phòng thí nghiệm, cũng như trên các chuyến bay thử nghiệm mang thep các nguyên mẫu tên lửa chống hạm mô phỏng. Phía NAVAIR cũng cho rằng biến thể không đối hải của tên lửa chống hạm Harpoon Block II + cần được thử nghiệm nhiều hơn trước khi được đưa vào sản xuất trong năm 2016.​
Về mặt cơ bản Harpoon Block II + thừa kế hầu hết các tính năng vốn được trang bị trên Harpoon Block II, nhưng nó lại được trang bị hệ thống dẫn đường và quản lý tác chiến mới SCWDL trên nền giao diện MIL-STD-1760. Tầm bắn hiệu quả của Harpoon Block 1C từ 140km đến 220km, mang theo một đầu đạn nặng 220kg và tốc độ hành trình bay khoảng 850km/h.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Tuần dương hạm Nakhimov Nga sẽ sở hữu cả S-300 và S-400

Cập nhật lúc: 21:00 26/11/2015
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Infographic: Đối tượng tác chiến của tên lửa phòng không S-400
Nga hoãn giao tên lửa phòng không S-400 cho Trung Quốc

(Kiến Thức) - Sau nâng cấp, tuần dương hạm Đô đốc Nakhimov của Hải quân Nga sẽ được tích hợp tên lửa phòng không S-300FM và S-400 biến nó trở thành tàu phòng không "khủng" nhất thế giới.
Navy Recognition dẫn nguồn từ cơ quan mua sắm quốc phòng của Nga cho hay, tuần dương hạm Đô đốc Nakhimov chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Project 11442M đang được Hải quân Nga hiện đại hóa.​
Các nguồn tin cho biết, sau nâng cấp, con tàu bên cạnh việc được tích hợp tổ hợp tên lửa phòng không S-300FM “Fort-M”, nó còn sẽ được trang bị thêm tổ hợp S-400 “Triumph” với đạn tên lửa 48N6DMK.​
Ccác tài liệu mới được Nga công bố gần đây cho biết, công ty quốc phòng Almaz-Antey sẽ tiến hành chuyển giao cho công ty cổ phần PO Sevmash các tổ hợp phòng không trên hạm mới có giá trị ước tính gần 4.76 tỷ RUB. Được biết PO Sevmash là một trong những công ty con thuộc Tập đoàn công nghiệp hàng hải Thống nhất (USC) của Nga đây cũng là công ty phụ trách việc nâng cấp tàu Đô đốc Nakhimov.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tàu tuần dương hạm Đô đốc Nakhimov chạy năng lượng hạt nhân khi còn hoạt động. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Dựa trên thiết kế hiện tại, tuần dương hạm Đô đốc Nakhimov sẽ được trang bị lại hệ thống ống phóng thẳng đứng B-203A ở phía trước lẫn phía sau thân tàu, cùng với đó hệ thống điều khiển hỏa lực mới Fort-M 3Ts-48 dành cho các tổ hợp tên lửa phòng không trên hạm. Toàn bộ hệ thống phòng không mới của tàu Đô đốc Nakhimov đều sẽ được tối ưu hóa về thiết kế phần mềm và phần cứng.​
Quá trình nâng cấp hệ thống phòng không trên tàu Đô đốc Nakhimov vẫn sẽ lấy tổ hợp tên lửa S-300FM “Fort-M” làm nền tảng chính. Theo đó các tên lửa hải đối không 5V55RM thuộc biến thể S-300P sẽ được thay thế bằng các tên lửa hải đối không 48N6 và 48N6E2.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Việc trang bị song song cả hai tổ hợp phòng không tầm xa S-300FM và S-400 sẽ biến tàu Đô đốc Nakhimov thành một tổ hợp phòng di động thật sự trên biển.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Bên cạnh việc đưa vào trang bị S-300FM, tàu Đô đốc Nakhimov còn được tích hợp thêm tổ hợp tên lửa S-400 Triumph với biến thể đạn hải đối không 48N6DMK - bản nâng cấp của tên lửa phòng không 48N6DM.​
Điều này đồng nghĩa với việc tàu tuần dương hạm Đô đốc Nakhimov sở hữu hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến hơn cả tàu tuần dương hạm Peter Đại đế.​
Đạn 48N6DM của S-400 đã có thể đánh chặn các mục tiêu ở khoảng cách lên tới 250km, xa hơn tới 100km so với tên lửa 48N6E2 của S-300FM, do đó nhiều khả năng 48N6DMK cũng sẽ sở hữu các đặc tính kỹ thuật tương tự như 48N6DM.​
Tuần dương hạt nhân Đô đốc Nakhimov được Hải quân Liên Xô đưa vào hoạt động từ cuối năm 1988. Sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh tàu Đô đốc Nakhimov bị đình chỉ hoạt động và được đưa đến một ụ nổi thuộc nhà máy đóng tàu Sevmash tại thành phố Severodvinsk phía Bắc nước Nga.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Đạn tên lửa 48N6E3 của một tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Theo phó giám đốc nhà máy đóng tàu Sevmash - Sergei Marichev cho hay, tàu Đô đốc Nakhimov hầu như bị bỏ mặc từ năm 1999 đến tháng 6/2013 khi Hải quân Nga có kế hoạch biến tuần dương hạm mang tên lửa này trở thành một soái hạm mới của nước Nga. Nếu quá trình nâng cấp diễn ra đúng kế hoạch tàu Đô đốc Nakhimov sẽ được Hải quân Nga đưa vào trang bị lại từ năm 2018.​
Trong suốt giai đoạn từ năm 1974 đến 1998, Liên Xô và Nga chỉ đưa vào trang bị được 4 tàu tuần dương hạm mang tên lửa lớp Kirov thuộc Project 11442 và hiện tại chỉ còn mình tàu Peter Đại đế là còn hoạt động.​
Theo kế hoạch ban đầu, Hải quân Nga tính đưa trở lại hoạt động gần như toàn bộ các tàu tuần dương hạm chạy năng lượng hạt nhân thuộc Project 11442. Tuy nhiên sau một thời gian dài ngưng hoạt động các tàu này đều đã xuống cấp nghiêm trọng nhất là hệ thống lò phản ứng hạt nhân và chi phí khôi phục chúng quá tốn kém nên kế hoạch này bị loại bỏ.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Rơi máy bay chiến đấu F-16

Nhật Minh | 26/11/2015 08:29
1

anh-chim-ung-chien-f16-va-cham-kinh-hoang-tren-khong-1448501167517-88-0-415-640-crop-1448501187612.jpg

Chiến đấu cơ F-16 của Mỹ đã đâm phải một chiếc máy bay dân sự tại Nam Carolina vào tháng 7 năm nay.
Chia sẻ:
Đặt câu hỏi
ĐỌC NHIỀU NHẤT
AP đưa tin, một chiếc F-16 từ căn cứ không quân ở bang Arizona (Mỹ) đã gặp nạn vào hôm qua (25/11) tại New Mexico.

Rất may, phi công đã thoát ra an toàn.
Vụ tai nạn xảy ra vào khoảng 8 giờ 45 phút (giờ địa phương), tại khu vực cách căn cứ Không quân Holloman (New Mexico) 45 dặm về phía tây bắc khi máy bay đang trong quá trình huấn luyện.
Các quan chức tại Holloman cho biết máy bay rơi xuống khu vực hẻo lánh có địa hình gồ ghề. Khi gặp nạn, F-16 không mang theo đạn dược.
Khi xảy ra sự cố, F-16 đang bay tại không phận quân sự phía trên Bãi thử tên lửa White Sands.
Một ủy ban điều tra an toàn của Không quân Mỹ đã được thiết lập để xác định nguyên nhân vụ việc.
roi-may-bay-chien-dau-f16.jpg

Máy bay chiến đấu F-16​
Danh tính của viên phi công trên máy bay tạm thời chưa được công bố. Anh đã được đưa tới cơ sở y tế để điều trị.
Theo các quan chức tại Holloman, viên phi công thuộc Phi đoàn 314, còn chiếc F-16 thuộc Liên đoàn 54 tại căn cứ không quân Luke ở Glendale, Arizona.
Người phát ngôn của căn cứ Luke cho biết căn cứ này đang dành chỗ cho các tiêm kích F-35 và chuyển nhiều máy bay F-16 tới Holloman để huấn luyện.
 
Hạng C
28/11/06
865
23.441
93
54
http://soha.vn/quan-su/bi-ha-qua-de...tau-chien-my-da-cham-dut-2015112600363326.htm

Bị hạ quá dễ dàng, huyền thoại Su-24 dọa tàu chiến Mỹ đã chấm dứt

Tuấn Trung | 26/11/2015 07:15
201

haifa-israel-welcomes-uss-donald-cook-horz-1448479833066-0-113-615-1319-crop-1448479875846.jpg

Bị hạ quá dễ dàng, huyền thoại Su-24 dọa tàu chiến Mỹ đã chấm dứt
Chia sẻ:
Đặt câu hỏi
ĐỌC NHIỀU NHẤT
Việc chiếc Su-24 của Nga bị F-16 Thổ Nhĩ Kỳ phát hiện từ xa và bắn hạ dễ dàng đã cho thấy huyền thoại "dọa chết khiếp" tàu chiến Mỹ là không có cơ sở.

Trong quá khứ, đã nhiều lần Quân đội Nga đưa ra tuyên bố đầy tự hào về khả năng xâm nhập siêu việt của máy bay ném bom tiền tuyến Su-24, có thể kể ra đây một vài ví dụ sau.​
Ngày 17/10/2000, trên khu vực eo biển Triều Tiên, 2 chiếc Su-24MR (biến thể trinh sát của Su-24 Fencer) đã xuyên qua cả rừng bảo vệ gồm các tàu khu trục Arleigh Burke và tuần dương hạm Ticonderoga để tiếp cận tàu sân bay USS Kitty Hawk trong sự ngỡ ngàng của các thủy thủ Mỹ.​
Sự việc trên còn tái diễn vào ngày 9/11/2000 trên vùng biển Nhật Bản, đối tượng tiếp cận hàng không mẫu hạm USS Kitty Hawk vẫn là Su-24MR và Su-27.​
Ngày 12/4/2014, sự việc ồn ào nhất từ trước đến nay liên quan đến Su-24 đã diễn ra tại biển Đen, khi một chiếc Fencer 12 lần bay qua đầu khu trục hạm USS Donald Cook ở cự ly gần và nhiều lần thực hiện các động tác mô phỏng một cuộc tấn công trên đầu chiến hạm Mỹ.​
Khôi hài hơn, sau đó trên các phương tiện truyền thông đã xuất hiện thông tin 27 thủy thủ của tàu Donald Cook đã nộp đơn từ chức và xin thôi việc, do không có ý định mạo hiểm với tính mạng của mình.​
Chuyên gia quân sự Nga thì tự hào rằng máy bay của họ được trang bị các hệ thống chiến tranh điện tử tân tiến nhất, đã làm nhiễu radar của USS Donald Cook. Thủy thủ chỉ có thể nhìn thấy Su-24 bằng mắt thường, còn trên màn hình radar thì không có một chút tín hiệu cảnh báo gì.​
Lần gần đây nhất là vào tháng 5/2015, [BCOLOR=transparent]Hải quân Nga cho biết do chịu sự uy hiếp của Su-24, khu trục hạm USS Ross đã phải rời bỏ hải trình định trước và tháo chạy khỏi khu vực biển Đen.[/BCOLOR]​
bi-ha-qua-de-dang-huyen-thoai-su24-doa-tau-chien-my-da-cham-dut.jpg

Hai chiếc cường kích Su-24 của Không quân Nga​
Tuy nhiên, những tuyên bố trên của Không quân và Hải quân Nga luôn khiến cho giới quân sự quốc tế nghi ngờ.​
Đại tá Steven Warren, phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng Mỹ từng nói với hãng thông tấn AFP: “Tàu USS Donald Cook chưa bao giờ gặp nguy hiểm, nó có thừa khả năng phòng thủ trước 2 chiếc Su-24. Đây đơn thuần chỉ là một hành động khiêu khích”.​
Tương tự như vậy, việc phi đội Su-24MR và Su-27 bay đàng hoàng từ ngoài vào và vô hiệu hóa được tầng tầng lớp lớp phòng thủ của tàu USS Kitty Hawk cũng bị coi là một việc hoang đường. Điều này chỉ có thể lý giải là do Hải quân Mỹ đã tránh đụng độ không cần thiết.​
Và mới hôm kia, việc "Siêu cường kích Su-24" bị F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ theo dõi từ xa và bắn hạ rất dễ dàng khi nó mới vượt qua biên giới đã cho thấy năng lực thực sự của các hệ thống tác chiến điện tử mà Nga trang bị cho "Kiếm sĩ".​
Ngoài ra cũng cần nói thêm rằng, những tổ hợp radar cảnh báo sớm mà Thổ Nhĩ Kỳ triển khai tại biên giới giáp Syria còn xa mới tiệm cận được hệ thống tác chiến Aegis của tàu chiến Mỹ.​
Do vậy, rõ ràng từ nay trở đi huyền thoại bất khả xâm phạm của cường kích cánh cụp cánh xòe Su-24 đã chính thức chấm dứt!​
 
23/8/12
1.162
3
38
Thể hiện đỉnh ở Syria, siêu pháo TOS-1A Nga đắt khách

Cập nhật lúc: 19:00 27/11/2015
facebook0.png
twitter0.png
plusone.png
zingm.png
resizem.png
resizep.png
print.png

TIN LIÊN QUAN


Siêu pháo phản lực TOS-1 Iraq trút bão lửa vào quân IS
Siêu pháo TOS-1A tới Syria, phiến quân IS “mất hồn”

(Kiến Thức) - Màn trình diễn tuyệt vời tiêu diệt phiến quân IS ở Syria đã khiến pháo phản lực TOS-1A của Nga được nhiều quốc gia quan tâm.
Tập đoàn xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Rosoboronexport của Nga trong một buổi họp báo gần đây cho biết, các khách hàng truyền thống của thị trường vũ khí Nga trong thời gian gần đây đang thể hiện mối quan tâm rất lớn tới tổ hợp pháo phản lực TOS-1A.​
Điều này đồng nghĩa với việc mở ra triển vọng xuất khẩu tiềm năng của tổ hợp pháo phản lực này khi mà hiện tại trên thế giới số quốc gia sở hữu TOS-1A là khá hạn chế.​
Alexander Yemelyanov - trưởng bộ phận thị trường xuất khẩu vũ khí của Rosoboronexport cho biết, trong quá khứ các thị trường vũ khí truyền thống của Nga đều có nhu cầu rất lớn với các tổ hợp pháo phản lực phóng loạt như Smerch hay Grad. Và giờ đây là các tổ hợp TOS-1A bên cạnh đó sức mạnh hỏa lực áp đảo của tổ hợp pháo phản lực phóng loạt này cũng đã được chứng minh trên chiến trường.​
“Với các pháo phản lực phóng loạt TOS-1A và các nền tảng vũ khí khác sẽ giúp cho Nga tiếp tục duy trì vị thế là một trong những quốc gia xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới”, Yemelyanov cho biết.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt hạng nặng TOS-1 của Quân đội Iraq.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Bên cạnh đó, ngoài TOS-1A các công ty quốc phòng Nga vẫn đang tiếp tục phát triển các tổ hợp pháo phản lực phóng loạt mới với hiệu quả tác chiến và độ chính xác được cải thiện đáng kể​
Trước đó truyền thông thế giới đều loan tin, Quân đội chính phủ Syria bắt đầu đưa vào hoạt động các tổ hợp TOS-1A đầu tiên do Nga chuyển giao và cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có báo chính thức về việc TOS-1A chính thức tham chiến tại Syria. Hiện nay ngoài Quân đội Nga chỉ có quân đội các quốc gia gồm Kazakhstan, Azerbaijan và Iraq là đang sở hữu các tổ hợp TOS-1A.​
Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt TOS-1A có trọng lượng khoảng 44.3 tấn với kíp chiến đấu chỉ gồm 3 binh sĩ, nó được trang bị một tổ hợp gồm 24 ống phóng cỡ nòng 220mm.​
Tầm bắn tối thiểu của TOS-1A là 400m và tối đa lên tới 6km với khả năng phóng đồng loạt toàn bộ tổ hợp chỉ trong vòng 6s, tổ hợp pháo phản lực này đặc biệt hiệu quả khi tấn công khu vực địa hình đồi núi được đối phương sử dụng làm cứ điểm phòng thủ hay tác chiến đô thị.​
Nga sắp nhận tên lửa chống tăng Metis-M1 cực mạnh

Cập nhật lúc: 08:00 27/11/2015
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Trực thăng Nga: "Ông vua" của làng trực thăng thế giới
Quân đội Nga triển khai pháo hạng nặng 152mm tới Syria?

(Kiến Thức) - Tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 có khả năng tiêu diệt bất kỳ loại xe tăng chiến đấu nào hiện có trên thế giới với tầm bắn 80m đến 2km.
Army Recognition dẫn lời người đứng đầu Cục thiết kế chế tạo khí cụ KBP Oleg Yastrebov cho hay, Quân đội Nga có thể sẽ được trang bị thêm một biến thể nâng cấp mới của tổ hợp tên lửa chống tăng 9K115-2 Metis-M là Metis-M1.​
Cũng theo Yastrebov, hiện tại KPB đang chuẩn bị các bước cần thiết trước khi chính thức chuyển giao các tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 cho Quân đội Nga.​
Nguồn tin cho biết, trong các đợt thử nghiệm gần đây tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 dành được sự đánh giá khá cao các chuyên gia quân sự.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 do KBP phát triển.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Theo đại diện của Cục thiết kế KBP, Metis-M1 có tầm bắn và khả năng xuyên giáp tốt hơn do với Metis-M. Nó được thiết kế để có thể xuyên phá được bất cứ hệ thống giáp bảo vệ của bất kỳ dòng xe tăng nào trên thế giới, trong khi đó trọng lượng cơ bản của toàn bộ tổ hợp này được cắt giảm đáng kể so với phiên bản trước đó.​
Tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 có tầm bắn hiệu quả khoảng 2km và có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết bất kể ngày hay đêm, nó có thiết kế đơn giản dễ vận hành và một lợi thế nữa giá thành của loại tên lửa chống tăng này tương đối thấp. Ngoài Quân đội Nga hiện tại Metis-M1 cũng được xuất khẩu cho nhiều quốc gia trên thế giới.​
Về mặt lý thuyết Metis-1M được thiết kế để tiêu diệt bất cứ mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực hiện nào vốn được trang bị hệ thống giáp bảo vệ đa lớp, cũng như xe bọc thép hay công sự phòng thủ của đối phương. Nó có tầm bắn từ 80m đến 2km và có thể xuyên giáp phản ứng nổ và lớp vỏ thép cán có độ dày từ 900mm-950mm.​
 
Status
Không mở trả lời sau này.