Status
Không mở trả lời sau này.
23/8/12
1.162
3
38
Nếu không bắt kịp Nga-Trung điều này, hàng loạt tàu Mỹ sẽ đi tong

Hải Vy | 29/02/2016 08:01
5

1032254256-1456706731597-5-0-341-660-crop-1456706752254.jpg

Tên lửa Kalibr tấn công các mục tiêu IS ở Syria
Chia sẻ:
Đặt câu hỏi
ĐỌC NHIỀU NHẤT
Các tên lửa Klub và YJ-18 của Nga, Trung Quốc có thể bắn tàu chiến Mỹ trước khi những con tàu này tiếp cận đủ gần để tấn công mục tiêu với tên lửa Harpoon lạc hậu hơn.

Lầu Năm Góc bất ngờ ưu tiên tên lửa chống tàu
Với lý do cần thêm kinh phí cho các chiến dịch quân sự ở Trung Đông, trong đề xuất ngân sách năm tài khóa 2017, Lầu Năm Góc đã đề nghị cắt giảm các khoản chi vào máy bay chiến đấu, trực thăng, tàu chiến và xe bọc thép, ngoại trừ tên lửa chống tàu.
Trong khi đó, viện dẫn các tiến bộ của Nga và Trung Quốc, chuyên gia quân sự David Axe cho rằng Lầu Năm Góc đang gấp rút để bắt kịp các đối thủ của mình.
Hồi đầu tháng này, Bộ Quốc phòng Mỹ đã đề xuất khoản ngân sách 582.7 tỷ USD cho năm tài khóa 2017, tăng lên so với mức 573 tỷ USD trong năm nay.
Tuy nhiên, chuyên gia Axe lưu ý rằng, khoản chi được đề xuất này đã bao gồm các khoản cắt giảm trong kế hoạch mua sắm thiết bị mới cho cả 3 Quân chủng.
Theo vị chuyên gia, điều đó “giúp Mỹ trang trải cho các chiến dịch quân sự ở Syria, Iraq, Afghanistan” và “triển khai lực lượng ở Tây Thái Bình Dương, cũng như châu Âu để đối phó 2 đối thủ ngày càng hung hăng là Nga, Trung Quốc”.
Song, điều đáng chú ý là, Lầu Năm Góc sẽ không cắt giảm kinh phí cho một loại vũ khí đặc biệt, đó là “tên lửa chống tàu”. Trên thực tế, kinh phí được tăng lên với hàng trăm triệu USD đầu tư mới.
“Đột nhiên, có vẻ như tiêu diệt tàu chiến đối phương trở thành ưu tiên hàng đầu của Lầu Năm Góc” – Axe viết.
Theo Axe, Hải quân Mỹ đề xuất mua ít nhất 3 loại tên lửa mới, được thiết kế chuyên để đánh chìm tàu chiến đối phương từ khoảng cách xa.
Các vũ khí chống tàu mới sẽ có khả năng tàng hình cao hơn, bay xa và nhanh hơn, cũng như có sức hủy diệt lớn hơn các vũ khí hiện tại của Hải quân.
Bắt kịp Nga - Trung
Tại sao lại đột ngột như vậy? Chuyên gia Axe cho rằng:
“Việc Hải quân Mỹ cấp bách mua hàng trăm tên lửa chống tàu tầm xa đã phản ánh quyết tâm của lực lượng này nhằm đánh bại 'một nước Nga đang hồi sinh và một Trung Quốc đang trỗi dậy trên biển' – theo cách gọi của Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Work”.
Trước đó, trong buổi trò chuyện với các thủy thủ tại căn cứ hải quân San Diego, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter nhấn mạnh:
“Chúng ta phải đối mặt với những đối thủ đang thách thức chúng ta trên đại dương và chúng ta cần cân đối đầu tư vào những năng lực đó – những năng lực tiên tiến – theo cái cách mà chúng ta đã không tiến hành trong một thời gian dài”.
neu-khong-bat-kip-ngatrung-dieu-nay-hang-loat-tau-my-se-di-tong.jpg

Tên lửa chống hạm Harpoon​
Nhắc lại thời Chiến tranh Lạnh, Axe cho biết khi đó “Hải quân Mỹ rất giỏi đánh chìm tàu chiến địch. Họ có trong tay 2 trong số những tên lửa chống tàu tốt nhất trên thế giới – Harpoon và Tomahawk...
Với 2 vũ khí này, Hải quân Mỹ luôn sẵn sàng tấn công tàu chiến Liên Xô nếu tình hình Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng hơn.
Thế nhưng, sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ năm 1991, Hải quân Mỹ chuyển trọng tâm về đất liền, với các cuộc tấn công bằng tên lửa và không kích tại Iraq, Serbia, Afghanistan, sau đó tiếp tục tại Iraq, Libya và Syria.
“Kết quả là”, Axe viết, “để lại một lỗ hổng trong năng lực hải quân của Mỹ. Các tàu chiến của Mỹ đã thành thạo trong việc tiêu diệt các mục tiêu trên đất liền nhưng trở nên ‘bất lực’ trên biển”.
“Khi Hải quân Trung Quốc bắt đầu xây dựng lực lượng vào đầu những năm 2000 và vài năm sau đó, Nga bắt đầu khôi phục hạm đội bị bỏ quên của mình, cả 2 quốc gia này đã lợi dụng lỗ hổng của Mỹ.
Moscow và Bắc Kinh trang bị cho tàu chiến, tàu ngầm và các máy bay chiến đấu của họ một loạt tên lửa chống tàu uy lực, với tầm bắn và sức phá hủy lớn hơn so với tên lửa chống hạm Harpoon đang dần già nua.
neu-khong-bat-kip-ngatrung-dieu-nay-hang-loat-tau-my-se-di-tong.JPG

Chuyên gia quân sự Trung Quốc Du Wenlong nói về tên lửa YJ-18 trong một chương trình của CCTV.​
“Chẳng hạn, tên lửa Klub dài hơn 8m của Nga (Kalibr-PL và Kalibr-NK) có thể bay xa tới 640km và trong giai đoạn cuối của hành trình, nó có thể tăng lên tốc độ siêu thanh để tối đa mức độ thiệt hại gây ra cho mục tiêu.
Tên lửa YJ-18 của Trung Quốc cũng gần ngang ngửa với Klub và thậm chí có thể là bản sao bất hợp pháp của tên lửa Nga” – Axe nhận định.
Đáng lo là tàu chiến của Nga và Trung Quốc đã trang bị tên lửa tầm xa Klub và YJ-18, chúng có thể bắn tàu chiến Mỹ trước khi những con tàu này tiếp cận đủ gần để tấn công mục tiêu với tên lửa Harpoon lạc hậu hơn. Điều này đẩy Mỹ vào thế bất lợi nghiêm trọng.

Tàu chiến Nga phóng tên lửa hành trình Kalibr tiêu diệt IS hồi tháng 10​
Vì vậy, các kỹ sư quân sự Mỹ đã nghĩ ra một loạt các vũ khí chống tàu mới, trong đó gồm 3 loại: một loại tên lửa phóng từ tàu chiến hoặc máy bay của Lockheed Martin với tầm bắn hơn 320km.
Tiếp theo là một phiên bản mới của tên lửa Tomahawk với đầu dò nhạy bén hơn, hứa hẹn biến Tomahawk trở thành tên lửa hành trình chống tàu tầm bắn trên 1.600km.
Cuối cùng là tên lửa đánh chặn SM-6 của Raytheon cũng có khả năng tấn công tàu chiến.
“Kết hợp với nhau”, theo Axe, “3 vũ khí mới này sẽ bắt đầu xoay chuyển cán cân trên biển nghiêng trở lại phía Hải quân Mỹ”.
 
Hạng C
27/3/06
548
540
93
Có một sự thật là tên lửa của Mỹ và Nga đều đã chứng minh được năng lực trong thực chiến, còn tên lửa của Khựa thì vẫn chưa có thực tế, mới chỉ dừng lại ở thông số thiết kế và quảng cáo
 
23/8/12
1.162
3
38
Tác chiến điện tử Nga - khắc tinh của quân đội Mỹ

9:25 PM, 27/02/2016, Views: 1151 | By Long Xuyên
VietnamDefence - Nga biết các khí tài tác chiến điện tử của Mỹ hoạt động như thế nào. Moskva hiểu rằng, người Mỹ là lực lượng được kết nối và chính xác, nên để phá vỡ sự chính xác này, cần xé tan các hệ thống liên lạc của quân đội Mỹ, Tư lệnh lực lượng NATO ở châu Âu Philip Breedlove khẳng định.
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
fa182.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Mỹ sẽ phải tái thiết khả năng để đối phó với sức mạnh tác chiến điện tử của Nga ở châu Âu. Chiến tranh điện tử giống như phần lớn của các khả năng tác chiến thông thường của Mỹ đã bị xem nhẹ nghiêm trọng trong 25 năm kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc. Hơn nữa, trong gần 15 năm, Mỹ đã tập trung vào tác chiến chống nổi dậy ở Trung Đông thay vì chuẩn bị cho cuộc chiến tranh chống một đại cường khác.

Nhưng với một nước Nga mới trỗi dậy một lần nữa đe dọa châu Âu, Mỹ sẽ phải tái đầu tư vào tác chiến điện tử và tác chiến mạng để đối phó với những tiến bộ của Moskva trong các lĩnh vực này. “Trong 25 năm chúng ta tìm cách biến Nga thành đối tác nên trọng tâm của chúng ta không nhằm vào các khả năng mà họ đang phát triển”, Đại tướng Không quân Mỹ Philip Breedlove, Tư lệnh Bộ chỉ huy Mỹ ở châu Âu phát biểu trước Ủy ban Quân lực Hạ viện Mỹ ngày 25/2/2016. “Hai là, vì tất cả những lý do đúng đắn, trong 13 năm qua, quân đội của chúng ta đã tập trung vào các chiến dịch chống nổi dậy (COIN) ở Afghanistan và chiến đấu với Al Qaeda”.

Do cả Taliban lẫn Al Qaeda đều không có năng lực tác chiến điện tử đáng kể nào, Mỹ đã ít nhiều để năng lực của mình tác chiến trong lĩnh vực này teo đi. “Trong khi chúng ta vẫn giữ lại được khả năng (tác chiến điện tử), chúng ta đã không thực sự thực hành nó một cách xác thực như thường làm, chúng ta cũng không giữ được năng lực cần để đối phó với các vấn đề A2/AD (chống tiếp cận/phong tỏa khu vực) đang nổi lên khắp thế giới”, ông Breedlove nói và cho biết: “Chúng ta có khả năng về tác chiến điện tử, nhưng có lẽ chúng ta không có năng lực mà hiện nay chúng ta cần có”. Chẳng hạn, khả năng của Mỹ chế áp phòng không địch là tốt, “nhưng chúng không thật dày đặc”, và “Chúng ta không có chúng nhiều”.

[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
krasukha.jpg
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]

Tuy vậy, vấn đề cơ bản là Moskva đã theo dõi sát sao khả năng tác chiến của Mỹ từ Chiến tranh Vùng Vịnh 1991 và đã học được những bài học từ các cuộc chiến tranh đó. Nước Nga vốn duy trì được công nghiệp quốc phòng rất mạnh đã đầu tư mạnh cho việc đối phó với các lợi thế của Mỹ. “Nước Nga biết chúng ta vận hành thế nào... Họ đã đầu tư nhiều cho tác chiến điện tử vì họ biết rằng, chúng ta là một lực lượng được kết nối và chính xác và họ cần phải phá vỡ hệ thống liên lạc của chúng ta để làm chúng ta không còn chính xác”.

Trong khi tác chiến điện tử là một lĩnh vực mà khả năng của Mỹ bị yếu đi, ông Breedlove nói rằng, quân đội Mỹ ở châu Âu cần có nhiều hơn lực lượng trú đóng thường xuyên. Một trong những lĩnh vực mà ông nhấn mạnh là Bắc Đại Tây Dương, nơi Hải quân Nga đã tăng ồ ạt hoạt động lên đến mức gần như chiến tranh lạnh.

Hải quân Mỹ đơn giản là không có đủ tàu ngầm để đối phó với hạm đội tàu ngầm đang trỗi dậy của Moskva. Tình hình sẽ chỉ xấu đi khi các tàu ngầm tiến công lớp cũ Los Angeles được giải nhiệm mà không có đủ tàu ngầm lớp Virginia để thay thế chúng. “Tôi không nhận được cái tôi yêu cầu. Ở cái phần rất cạnh tranh, rất tinh vi đó của thế giới, chúng ta đang áp dụng phòng thủ khu vực, chúng ta không thể áp dụng chiến thuật mặt đối mặt”, ông Breedlove nói.​

Nguồn: Electronic Warfare: Russian Gains Threaten to 'Disconnect' U.S. Forces / Dave Majumdar // TNI, 25.2.2016.
 
23/8/12
1.162
3
38
Mỹ dùng ''mối đe dọa từ Nga" để gia cố quyền lực

(Bình luận quân sự) - Theo Sputnik, với lý do "mối đe dọa từ Nga", Mỹ đang vận động thành viên NATO tăng cường chi tiêu dành cho quốc phòng.

Mỹ điều khiển đồng minh
Báo Nga dẫn lại tờ báo Berlingske cho biết, Mỹ đang đẩy mạnh tuyên truyền "mối đe dọa từ Nga" là có thật và cần phải có biện pháp quân sự để sẵn sàng đối phó.
Chiến dịch vận động này diễn ra trước hội nghị thượng đỉnh NATO sắp tới dự kiến diễn ra tại Warsaw vào tháng 7/2016, khi mà Washington đang nỗ lực thuyết phục các quốc gia thành viên tại châu Âu tăng đóng góp tài chính cho nhu cầu của liên minh này.
"Chính phủ Đan Mạch biết những gì tôi nghĩ về ngân sách quốc phòng của họ", Đại sứ Mỹ tại Đan Mạch Rufus Gifford phát biểu với báo Berlingske.
Theo đại sứ Gifford: "Từ rất lâu, chúng tôi đã biết rằng, các quốc gia châu Âu đã cắt giảm chi tiêu quốc phòng. Nhưng, bây giờ là thời điểm phải tái đầu tư. Đây sẽ là một chủ đề rất quan trọng tại hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra tại Warsaw vào tháng 7/2016".
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
my-dieu-khien-dong-minh-de-gia-co-quyen-luc_1150299.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Binh sĩ Ukraina, Mỹ và Lithuania tập trận chung ở Yavoriv thuộc thành phố Lviv, miền tây Ukraina tháng 8/2015.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hiện nay, Đan Mạch đang dành khoảng 1,2% GDP cho quốc phòng, và theo quan điểm của Mỹ, số ngân sách này là không thấm vào đâu với nhu cầu thực tế. Vị đại sứ Mỹ nhấn mạnh: "Xu thế hiện tại (về việc cắt giảm chi tiêu quốc phòng) phải hoàn toàn chấm dứt".
Điều quan trọng đối với Mỹ là các nước tham gia hội nghị thượng đỉnh lần này phải đạt được sự đồng thuận về sự cần thiết phải chi thêm cho ngân sách quốc phòng trên toàn châu Âu.
“Thế giới an toàn hơn khi Mỹ và EU đoàn kết là một và tăng chi tiêu quốc phòng", Tổng thống Mỹ Obama tuyên bố.
Sở dĩ Tổng thống Mỹ phải nhấn mạnh về an nguy của thế giới phụ thuộc vào mối quan hệ Mỹ, châu Âu bởi lẽ, bản thân mối quan hệ thâm tình này bắt đầu có những sự rạn nứt, đặc biệt từ sau khi chương trình nghe lén, kiểm soát thông tin của Mỹ bị phanh phui và phần lớn nạn nhân trong đó chính là đồng minh thân cận của Mỹ như Anh, Pháp, Đức…
Ngoài ra, trong 28 nước thành viên NATO, không phải quốc gia nào cũng có nền kinh tế ổn định. Nhìn chung, NATO, châu Âu đang bước vào giai đoạn cắt giảm chi phí, thậm chí có nhiều quốc gia phải cắt giảm sâu. Và cả khối khó có thể thống nhất cho một sức mạnh chung khi bản thân mặt bằng chi tiêu không thể cân bằng.
Từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính 2007 đến nay các nước giàu có bên châu Âu phải “thắt lưng buộc bụng”, Từ năm 2006 đến năm 2012, các nước châu Âu thuộc khối NATO giảm ngân sách quốc phòng 11%, và từ năm 2000 đến 2012, số quân nhân của các nước này giảm 25%, từ 2,51 triệu người xuống còn 1,86 triệu người.
Có thể thấy, Mỹ và NATO đều vấp phải vô vàn những khó khăn về tài chính. Và một NATO già nua đã buộc Tổng thống Mỹ phải đau đớn thốt lên rằng: "chúng ta (tức 28 nước thành viên NATO) cần phải bỏ nhiều tiền hơn để đảm bảo an ninh lẫn nhau.”
Cuộc chơi không cân sức
Tạp chí IHS Jane’s, một chuyên san chuyên phân tích và tư vấn công nghiệp quốc phòng, cho biết lần đầu tiên trong bốn năm qua, chi tiêu quân sự trên thế giới năm 2014 đã không giảm, mà thậm chí còn tăng nhẹ lên 945 tỷ bảng Anh (tương đương 1.677 tỷ USD).
Tuy nhiên, chính con số trên đang khiến Mỹ và NATO như ngồi trên đống lửa. Bởi lẽ, Mỹ và NATO đang bắt buộc phải cắt giảm chi tiêu quân sự nhằm tiết kiệm ngân sách. Vậy để được con số kia, đồng nghĩa với việc những thế lực khác đang ráo riết tăng cường chi tiêu quốc phòng.
Cụ thể, hai cường quốc Nga, Trung Quốc không ngừng gia tăng sức mạnh quân sự. Nếu như chi phí quốc phòng của Mỹ trong năm 2013 nhiều nhất thế giới, với mức chi 582,4 tỷ USD, vượt xa Trung Quốc với mức chi là 112 tỷ USD, thì bước sang năm 2014, cục diện này đã thay đổi.
Được biết, Bắc Kinh đã phân bổ tới 148 tỷ USD trong ngân sách cho chi phí quốc phòng trong năm 2014, tăng hơn 6% so với năm trước, trong khi Mỹ bắt buộc phải thắt hầu bao trên nhiều lĩnh vực. Quốc gia đông dân nhất thế giới này hiện "không ngại" thể hiện tham vọng trở thành cường quốc hải quân.
Đô đốc Locklear, Tư lệnh lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc cảnh báo nhiều khả năng vào cuối năm nay, cường quốc châu Á này sẽ lần đầu tiên sở hữu những tàu ngầm trang bị tên lửa hạt nhân tầm xa, một phần của hạm đội tàu ngầm ngày càng lớn mạnh của Bắc Kinh.

Theo ông Locklear, những tàu ngầm lớp mới nhất của Trung Quốc sẽ được trang bị một loại tên lửa đạn đạo mới có tầm bắn ước tính 7.500km.
Quan chức quốc phòng Mỹ nhận định Trung Quốc đã đạt tiến bộ đáng kể về năng lực tàu ngầm và trong khoảng thập kỷ tiếp theo, Trung Quốc sẽ sở hữu một lực lượng gồm 60-70 tàu ngầm tương đối hiện đại - một con số không nhỏ đối với một cường quốc khu vực.
Và một hệ quả nhãn tiền, năm 2015, theo tính toán của tạp chí IHS Jane’s, chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc đã bằng cả Anh, Pháp, Đức cộng lại.
Còn về phía Nga, hiện là quốc gia đang giữ chi tiêu quốc phòng đứng thứ ba toàn cầu, sau Mỹ, Trung Quốc. Năm 2013, Nga giữ mức chi tiêu vào khoảng trên dưới 70 tỷ USD. Mức chi tiêu này tăng hơn gấp đôi kể từ năm 2007 và sẽ tăng gấp 3 vào năm 2016.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg thừa nhận rằng: "Khi phương Tây buộc phải cắt giảm thâm hụt và phải cắt giảm sâu, kết quả tất yếu, Mỹ và phương Tây sẽ mất dần ảnh hưởng trên trường quốc tế. Khoảng trống sẽ được lấp đầy bởi các cường quốc khác và đương nhiên họ sẽ không chia sẻ lợi ích và các giá trị với Mỹ và NATO".
 
23/8/12
1.162
3
38
Khoảnh khắc xe tăng M1 Mỹ tử vong trước tên lửa Nga

Trong khi TOW không thể hạ được T-90 thì ngược lại xe tăng M1 Abrams nổi danh của Mỹ lại bị hạ gục trước tên lửa chống tăng Nga.
Hoàng Lê

Kênh truyền thông riêng của lực lượng phiến quân IS ở Iraq mới đây công bố loạt hình ảnh cho thấy tổ chức khủng bố này đã tiêu diệt thành công một chiếc xe tăng M1 Abrams của Quân đội Iraq bằng tên lửa chống tăng “giấu mặt”.

Trong ảnh, quả đạn tên lửa chống tăng (dấu đỏ) đang lao tới phần hông xe tăng M1 Abrams (Mỹ sản xuất) đang đậu sau một gian nhà.

Khoảnh khắc sinh tử với kíp lái chiếc M1.

Quả đạn tên lửa chống tăng đánh trúng chiếc xe tăng M1 Abram. Có vẻ như cỗ xe tăng hiện đại nhất nước Mỹ đã bị xuyên thủng giáp, tạo nên vụ nổ khủng khiếp.

Đây không phải là lần đầu tiên quân IS bắn hạ được xe tăng M1 của Quân đội Iraq. Ít nhất 40 xe tăng M1 Abrams trong tổng số 315 chiếc Quân đội Iraq sử dụng đã bị IS và các lực lượng phiến quân khác tiêu diệt.

Điều trớ trêu là hầu hết các xe tăng Abrams nổi tiếng tối tân do Mỹ sản xuất lại bị tên lửa chống tăng Nga sản xuất tiêu diệt. Các tên lửa này được phiến quân lấy từ kho vũ khí Quân đội Iraq, Syria và Libya – nơi mà Mỹ và đồng minh gián tiếp gây ra cuộc chiến tranh, nội chiến khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng.

Trong khi xe tăng T-90A của Nga trang bị cho Quân đội Syria an toàn trước tên lửa chống tăng TOW do Mỹ sản xuất thì Abrams lại bị hủy diệt một cách khủng khiếp nhất trước tên lửa Nga. Ảnh: Xe tăng Abrams bị tên lửa Metis-M1 (Nga sản xuất) xuyên phá, kích nổ thùng đạn bên trong gây ra vụ cháy lớn bốc cao phát ra từ trong xe.

Phiến quân IS hiện được cho là sở hữu nhiều vũ khí chống tăng mạnh mẽ của Nga, trong đó đáng gờm nhất là tổ hợp tên lửa 9K115-2 Metis-M (xuyên giáp dày 900-950mm sau ERA, tầm bắn 80m tới 2km, dẫn đường qua dây) và 9K135 trang bị tên lửa chống tăng 9M133 Kornet (tầm bắn 100-5.500m, xuyên giáp đồng nhất dày 1.000-1.200mm sau ERA).
 
23/8/12
1.162
3
38
Hệ thống phòng thủ tên lửa hàng tỷ USD của Mỹ là đồ bỏ?

Cập nhật lúc: 16:00 02/03/2016
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Nhật Bản muốn mua hệ thống Aegis trên mặt đất
Mổ xẻ tên lửa đánh chặn Patriot PAC-3 của Nhật Bản

(Kiến Thức) - Hệ thống phòng thủ tên lửa xuyên quốc gia mà Mỹ đang xây dựng với chi phí hàng tỷ USD không còn đáp ứng được các mối đe dọa mới.
Clip Mỹ bắn thử tên lửa đánh chặn SM-3 - thành phần của hệ thống phòng thủ tên lửa:
Mỹ và Hàn Quốc đang lên kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa ở Seoul nhằm đối phó với mối đe dọa từ tên lửa của Triều Tiên. Cuộc đàm phán giữa Mỹ và Hàn Quốc diễn ra sau khi các quan chức Mỹ hoàn thành việc thiết lập khu vực triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo ở Romania.​
Vị trí triển khai tại Romania là một yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ NATO chống lại mối đe dọa từ tên lửa của Iran. Các nhà hoạch định cho kế hoạch phòng thủ tên lửa thường biện minh cho việc đầu tư hàng tỷ USD vào chương trình vì tin rằng, hệ thống sẽ có khả năng bảo vệ chống lại các tên lửa đạn đạo, từ đó giúp giảm nguy cơ hạt nhân đối với Mỹ và các đồng minh trong thế kỷ 21.​
Kết luận này là cốt lõi trong kế hoạch phòng thủ tên lửa của Mỹ được gọi là Ballistic Missile Defense Review (BMDR) công bố vào năm 2010.​

BMDR không còn phù hợp
Nhà phân tích Ivanka Barzashka, thuộc Trung tâm An ninh và Hợp tác quốc tế Đại học Stanford trao đổi với National Interest rằng, 3 tiền đề quan trọng của chương trình đang bị thách thức bởi sự thay đổi trong môi trường chiến lược mới.​
Tiền đề đầu tiên là nguy cơ vũ khí hạt nhân đối với Mỹ đã tăng lên rất nhiều so với thời điểm năm 2010 và công nghệ phòng thủ tên lửa có thể không đủ để giảm thiểu rủi ro. Hôm nay, Triều Tiên vẫn là một “mối đe dọa” nghiêm trọng đối với Mỹ. Bình Nhưỡng đã tiến hành vụ thử hạt nhân thứ 4 vào ngày 6/1 và phóng thử tên lửa tầm xa vào ngày 7/2.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tàu khu trục Aegis USS Fitzgerald (DDG-62) phóng tên lửa đánh chặn SM-3 trong một cuộc thử nghiệm.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Sau thỏa thuận hạt nhân giữa Mỹ và Iran, Washington đã đạt được thành công trong việc ngăn chặn tham vọng sở hữu vũ khí hạt nhân của Tehran. Như vậy, kế hoạch xây dựng lá chắn tên lửa để đối phó Iran có thể không còn phù hợp.​
Vần đề thứ 2 là ở thời điểm công bố chương trình vào năm 2010, nguy cơ hạt nhân từ Nga đã giảm rất nhiều so với thời điểm chiến tranh Lạnh. Lúc đó, BMDR lập luận rằng, Mỹ và Nga không còn là “kẻ thù” và không có nguy cơ xảy ra chiến tranh giữa 2 nước.​
Do đó, Mỹ phải tiếp tục đảm bảo sự ổn định chiến lược giữa các cường quốc hạt nhân, những thách thức quen thuộc với nước Nga không còn là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, khi Nga sát nhập bán đảo Crimea vào năm 2014, nguy cơ đối đầu quân sự ở khu vực Đông Âu tăng lên rất nhiều.​
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter từng nói trong tháng 10/2015 rằng, “chúng tôi cần một kịch bản mới để ngăn chặn Moscow”. Mục tiêu ban đầu của chương trình là nhằm chống lại Iran và Triều Tiên không còn phù hợp.​
Vấn đề thứ 3 là chương trình BMDR đang làm tăng nguy cơ hạt nhân giữa các nước lớn. Cả Nga và Trung Quốc đều phản đối mạnh mẽ chương trình này. Moscow từng tuyên bố rằng, chương trình phòng thủ tên lửa của Mỹ sẽ làm suy yếu sự ổn định chiến lược.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tuần dương hạm USS Cowpens (CG-63) phóng tên lửa trong đợt thử nghiệm lá chắn tên lửa trên biển. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Nga từng cảnh báo về nguy cơ chạy đua vũ trang và các biện pháp đối phó quân sự nên Mỹ không giới hạn chương trình. Trong khi đó, các quan chức Mỹ lại cho rằng, cảnh báo chạy đua vũ trang từ Nga chủ yếu mang động cơ chính trị chứ không phải là một mục tiêu thực tế.​
Các quan chức Mỹ cũng cho rằng, mối quan tâm của Nga có thể giải quyết thông qua đàm phán. Tuy nhiên, Moscow đang hiện thực hóa tuyên bố của họ bằng cách hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân, phát triển các hệ thống hàng không vũ trụ mới nhằm chống lại Mỹ và các đồng minh ở châu Âu.​
Trung Quốc cũng kiên quyết phản đối lá chắn tên lửa của Mỹ ở Hàn Quốc. Bắc Kinh tuyên bố rằng, đề xuất triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD ở Hàn Quốc của Washington sẽ có tác động tiêu cực đến an ninh Trung Quốc.​
Có thể thấy rằng, với những thách thức an ninh mới nổi lên, đặc biệt là động thái ngày càng quyết đoán của Trung Quốc thì chương trình BDMR rõ ràng đã trở nên lạc hậu và không còn phù hợp. Nhà phân tích Ivanka Barzashka cho rằng, chính quyền mới của Mỹ được bầu vào năm 2017 cần phải xem xét lại chiến lược quốc phòng tổng thể, trong đó có chương trình phòng thủ tên lửa​
 
23/8/12
1.162
3
38
Nga bay thử UAV độc đáo mạnh ngang V-22 Osprey Mỹ

Cập nhật lúc: 11:28 02/03/2016
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN


Điểm danh vũ khí Nga làm phiến quân IS Syria khiếp đảm
Nga tiết lộ UAV chống tăng “nhỏ mà có võ“

(Kiến Thức) - Công ty Trực thăng Nga phát triển máy bay không người lái với thiết kế lai giữa trực thăng và máy bay cánh cố định như V-22 Osprey.
Mời độc giả xem clip máy bay lai V-22 Osprey:​
Tờ RIR đưa tin, công ty trực thăng Nga (Russian Helicopters) vừa thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên đối với mẫu máy bay không người lái (UAV) với thiết kế lai giữa trực thăng và máy bay cánh cố định do công ty này phát triển. Được biết mẫu UAV đa năng này được thiết kế để có thể cất hạ cánh thẳng đứng hoặc có thể hoạt động như một máy bay cánh cố định thông thường.​
Thiết kế máy bay lai không phải là thiết kế mới đối với ngành công nghiệp hàng không thế giới nhưng có rất ít nước trên thế giới phát triển các mẫu UAV theo thiết kế này. Đây là phương tiện bay kết hợp những tính năng tốt nhất của các dòng trực thăng và máy bay cánh cố định khiến chúng có thể hoạt động ở nhiều loại địa hình khác nhau thậm chí không cần cả đường băng.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Một một mẫu UAV với thiết kế convertiplane của Tập đoàn công nghệ nhà nước Rostec Nga được giới thiệu tại MAKS 2015.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Theo một đại diện của Russian Helicopters phương tiện bay không người lái convertiplane được công ty này phát triển chủ yếu phục vụ cho mục đích dân sự ví dụ như cảnh báo hỏa hoạn. Nó có thể dễ dàng phát hiện ra một đám cháy rừng hoặc một đám cháy trong khu vực đô thị, sau đó thông tin này sẽ ngay lập tức được chuyển đến các đơn vị chữa cháy chuyên nghiệp.​
Ngoài ra phương tiện bay không người lái này cũng có thể được sử dụng để giám sát các đường ống dẫn khí đốt, cung cấp nhu yếu phẩm cho các khu vực dân cư bị cô lập và nó có thể hoạt động trong mọi nhiệm vụ mà không cần tới sự hổ trợ từ bên ngoài. Với các tính năng trên mẫu UAV convertiplane này của Russian Helicopters hoàn toàn có thể trở thành một thiết bị quân sự hữu ích cho Quân đội Nga.​
Thiết kế của nguyên mẫu UAV convertiplane được Russian Helicopters giới thiệu lần đầu tiên tại triển lãm hàng không quốc tế MAKS 2015. Phó giám đốc điều hành Russian Helicopters lúc đó là Andrei Shibitov cho biết rằng mẫu UAV này có tốc độ di chuyển lên đến 500km/h và hoàn toàn ngang ngửa với mẫu máy bay vận tải đa năng Bell V-22 Osprey với thiết kế convertiplane của Hải quân Mỹ.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Mẫu trực thăng vận tải hạng nặng Mi-12 do Liên Xô phát triển được thiết kế theo dạng "lai" trực thăng và máy bay cánh cố định.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Nếu được phát triển thành các biến thể vũ trang, UAV convertiplane của Nga có thể sẽ được vũ trang hoặc tăng cường các tính năng hỗ trợ cho đơn vị bộ binh dưới mặt đất. Ngoài ra nó cũng có thể được trang bị cho lực lượng hải quân khi có khả năng cất hạ cánh trên các tàu chiến có sàn đáp.​
Hiện tại chương trình phát triển các dòng máy bay với thiết kế convertiplane đa năng mới của Nga chỉ mới ở giai đoạn đầu với các nguyên mẫu phương tiện bay cỡ nhỏ có tính năng hạn chế. Nhưng trong tương lai theo Russian Helicopters các nguyên mẫu UAV convertiplane tiếp theo của công ty này sẽ có trọng lượng lên tới 2 tấn và sau đó là một nguyên mẫu bay hoàn chỉnh có thể đi vào hoạt động.​
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Mỳ dùng tên lửa thế hệ 6 đối phó máy bay Nga?[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Theo Flightglobal.com, Viện nghiên cứu Không quân Mỹ - AFRL vừa bắt tay vào phát triển tên lửa không đối không mới trang bị cho tiêm kích thế hệ 6.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Lộ tên lửa mới
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo nguồn tin này, đạn tên lửa không đối không mới SACM được thiết kế nhỏ hơn, giá thành rẻ hơn đáng kể so với các dòng tên lửa không đối không AIM-9X Sidewinder và AIM -120D AMRAAM Không quân Mỹ đang dùng. Theo kế hoạch, việc phát triển SACM có thể hoàn thành trước năm 2030.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Được biết, SACM được giới thiệu sẽ có độ chính xác hơn so với các dòng tên lửa không đối không hiện có. Điều này là cần thiết để giúp Không quân Mỹ giành lợi thế trong không chiến với tổn thất tối thiểu.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Cùng với SACM, AFRL hiện cũng đang phát triển thế hệ bom điều khiển mới GBU-X và tên lửa không đối đất AGM-X được trang bị hệ thống dẫn đường quán tính mới cho phép tăng tầm bắn.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đặc biệt, trong quá trình phát triển SACM, AFRL cũng đưa ra một loạt khái niệm của vũ khí tấn công đường không mới như: Vũ khí tấn công tốc độ cao - HSSW (High-Speed Strike Weapon), vũ khí xuyên phá có góc tiếp cận lớn - HVPW (High Velocity Penetrating Weapon)...
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
my-dung-ten-lua-the-he-6-doi-pho-may-bay-nga_368475.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tiêm kích F-22 phóng tên lửa AIM-9X Sidewinder.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Mục đích của Mỹ
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Sẽ không có gì đáng bàn về việc Mỹ phát triển tên lửa mới dành cho tiêm kích thế hệ 6 nếu trước đó Mỹ không thừa nhận mục đích của mình. Trong năm 2015, tạp chí The National Interest từng tiết lộ, việc Mỹ phát triển chiến đấu cơ thế hệ 6 F/A-XX chỉ để khắc chế dòng chiến đấu cơ thế hệ 5 của Nga và Trung Quốc.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Chuyên gia quân sự Dave Majumdar viết trên The National Interest rằng, tiêm kích F/A-XX được nghiên cứu và sản xuất chỉ với mục đích duy nhất nhằm khắc chế các dòng máy bay chiến đấu thế hệ 5 PAK FA và J-20.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Mặc dù vậy, The National Interest không hề tiết lộ thông tin về dòng tiêm kích thế hệ 6 của Mỹ. Tuy nhiên, việc phát triển F/A-XX là không dễ dàng khi cần kết hợp nhiều đặc tính cho phép máy bay vừa ưu thế trên không, lại mang được khối lượng vũ khí lớn để thực hiện các nhiệm vụ tấn công mặt đất.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Với xu hướng phát triển vũ khí hiện tại, chuyên gia Dave Majumdar cho biết, hướng phát triển F/A-XX sau này có thể tập trung vào khả năng áp chế phòng không, thay vì nhiệm vụ không đối đất đơn thuần như hiện nay.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ông D. Majumdar nhận định, để mang được nhiều vũ khí, F/A-XX cần có khoang chứa vũ khí lớn làm tăng thể tích máy bay, trong khi vẫn phải đảm bảo khả năng tàng hình.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
my-dung-ten-lua-the-he-6-doi-pho-may-bay-nga_369448.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tiêm kích thế hệ 5 Sukhoi T-50,{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Nếu thiết kế theo hướng này, việc các máy bay chiến đấu tương lai sử dụng nguyên tắc khí động “cánh bay” (không sử dụng cánh đuôi), nhưng thiết kế dạng này lại không thể bố trí khoang vũ khí dọc theo chiều dài thân máy bay để đảm bảo máy bay có thể hoạt động tốt ở dải tốc độ siêu âm.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ngoài ra, máy bay cũng cần có kết cấu thân thuôn dài, điều này đặt ra vấn đề kỹ thuật lớn chưa từng có tiền lệ trong các chương trình phát triển máy bay chiến đấu trong quá khứ.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Việc Mỹ loay hoay phát triển tiêm kích thế hệ 6 nhằm đối phó với dàn tiêm kích thế hệ 5 của Nga và Trung Quốc cho thấy người Mỹ hiện đang 'bất lực' trong biện pháp đối phó với tiêm kích PAK FA (Nga) và J-20 của Trung Quốc.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Vấn đề này đã được ông D. Majumdar nhận định, mặc dù chưa được trang bị chính thức và đụng độ thực chiến nhưng tính năng của máy bay PAK FA và J-20 có nhiều điểm ưu việt hơn so với dòng máy bay F-35 và F/A-18 của Mỹ. Hiện chỉ có F-22 được nhận định có đủ khả năng đương đầu với các đối thủ cùng thế hệ của Nga và Trung Quốc.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
“Chúng ta có thể thấy các công nghệ được tích hợp trên máy bay PAK FA và J-20 rõ ràng họ đã có bước tiến công nghệ dài. Ưu thế công nghệ vượt trội của Mỹ đang dần bị bắt kịp”, ông D. Majumdar thừa nhận.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ông D. Majumdar cũng đã chỉ ra một vài lĩnh vực các máy bay Nga và Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ và nhấn mạnh rằng đây chính là những vấn đề Lầu Năm Góc cần khắc phục trong thế hệ máy bay mới.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Khả năng bay ở tốc độ siêu âm là điều mà J-20 đang tỏ ra nhỉnh hơn so với máy bay Mỹ. J-20 có thể có tăng tốc đến tốc độ siêu âm mà không cần sử dụng thùng chất đốt phụ, điều cho phép chiếc máy bay có thể dành thêm nhiên liệu vào quá trình phóng tên lửa, theo nhận xét của một chuyên gia quân sự.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
“Nếu gặp phải một chiếc J-20 có thể bứt tốc cực nhanh lên mức độ siêu âm và lộn vòng để tấn công ngược trở lại, sẽ rất khó để các chiến đấu cơ cận âm có thể sống sót”, vị chuyên gia này cho biết. Ngoài ra, do là một máy bay tấn công nên khả năng thực hiện các nhiệm vụ không đối không cũng có thể được cho là một vấn đề cần chú ý.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
[BCOLOR=#ffffff]
2030 mới hoàn thành thiết kế? Theo như ngôn ngữ của cuồng mỹ thì vẫn đang nổ trên giấy thôi mà. Cho dù nó có đạt tiến độ như kế hoạch đề ra thì nó sẽ giải quyết được vấn đề gì khi trong nay mai Nga sẽ trang bị cho t50 trí tuệ nhân tạo? Lúc đó không chỉ f35 là nỗi hổ thẹn mà ngay cả f22 cũng có cơ hội trở thành cú lừa thế kỷ của nước mỹ.
[/BCOLOR] [BCOLOR=#ffffff]
Máy bay thế hệ 5 đối phó với thế hệ 4 của Nga, giờ lại phát triển thế hệ 6 để đối phó với thế hệ 5 của Nga chưa hoàn thiện. Có lẽ bỏ qua thế hệ 6 để lên 7 luôn đi mẽo à.
[/BCOLOR]
[/BCOLOR]
 
Hạng C
27/3/06
548
540
93
Khoảnh khắc xe tăng M1 Mỹ tử vong trước tên lửa Nga

Trong khi TOW không thể hạ được T-90 thì ngược lại xe tăng M1 Abrams nổi danh của Mỹ lại bị hạ gục trước tên lửa chống tăng Nga.
Hoàng Lê

Kênh truyền thông riêng của lực lượng phiến quân IS ở Iraq mới đây công bố loạt hình ảnh cho thấy tổ chức khủng bố này đã tiêu diệt thành công một chiếc xe tăng M1 Abrams của Quân đội Iraq bằng tên lửa chống tăng “giấu mặt”.

Trong ảnh, quả đạn tên lửa chống tăng (dấu đỏ) đang lao tới phần hông xe tăng M1 Abrams (Mỹ sản xuất) đang đậu sau một gian nhà.

Khoảnh khắc sinh tử với kíp lái chiếc M1.

Quả đạn tên lửa chống tăng đánh trúng chiếc xe tăng M1 Abram. Có vẻ như cỗ xe tăng hiện đại nhất nước Mỹ đã bị xuyên thủng giáp, tạo nên vụ nổ khủng khiếp.

Đây không phải là lần đầu tiên quân IS bắn hạ được xe tăng M1 của Quân đội Iraq. Ít nhất 40 xe tăng M1 Abrams trong tổng số 315 chiếc Quân đội Iraq sử dụng đã bị IS và các lực lượng phiến quân khác tiêu diệt.

Điều trớ trêu là hầu hết các xe tăng Abrams nổi tiếng tối tân do Mỹ sản xuất lại bị tên lửa chống tăng Nga sản xuất tiêu diệt. Các tên lửa này được phiến quân lấy từ kho vũ khí Quân đội Iraq, Syria và Libya – nơi mà Mỹ và đồng minh gián tiếp gây ra cuộc chiến tranh, nội chiến khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng.

Trong khi xe tăng T-90A của Nga trang bị cho Quân đội Syria an toàn trước tên lửa chống tăng TOW do Mỹ sản xuất thì Abrams lại bị hủy diệt một cách khủng khiếp nhất trước tên lửa Nga. Ảnh: Xe tăng Abrams bị tên lửa Metis-M1 (Nga sản xuất) xuyên phá, kích nổ thùng đạn bên trong gây ra vụ cháy lớn bốc cao phát ra từ trong xe.

Phiến quân IS hiện được cho là sở hữu nhiều vũ khí chống tăng mạnh mẽ của Nga, trong đó đáng gờm nhất là tổ hợp tên lửa 9K115-2 Metis-M (xuyên giáp dày 900-950mm sau ERA, tầm bắn 80m tới 2km, dẫn đường qua dây) và 9K135 trang bị tên lửa chống tăng 9M133 Kornet (tầm bắn 100-5.500m, xuyên giáp đồng nhất dày 1.000-1.200mm sau ERA).

Vụ này bà con trên mạng cũng bàn tán nhiều. Công bằng mà nói thì so sánh chưa thực sự tương đương vì em Abrams bị ăn hành ở ngang hông, không phải là chỗ giáp dầy nhất, trong khi em T90 thị bị TOW đập vào mặt, ngay chỗ giáp dầy nhất, cộng với giáp phản ứng nổ nữa nên vẫn còn sống.... Để biết em nào ngon hơn, tốt nhất cho 2 thằng M1 và T90 thông nhau trực tiếp, sau đó mới biết anh lái vũ khí nào sẽ giầu...
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Người Mỹ lạc quan khi F-35A thử thành công bom[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Dù F-35A lần đầu thử nghiệm ném bom trong tập trận nhưng người Mỹ tin rằng kế hoạch trang bị máy bay này vào tháng 6/2016 vẫn đúng tiến độ.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Theo CNN ngày 1/3, tiêm kích F-35A tại căn cứ Không quân Hill ở bang Utah, Mỹ lần đầu tiên thực hiện ném bom dẫn đường bằng laser GBU-12.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Phát biểu sau sự kiện này, Trung tá George Watkins thuộc Không quân Mỹ cho biết đây là cột mốc quan trọng vì Mỹ đang rèn luyện sự tự tin cho các phi công lái máy bay tàng hình F-35A bằng cách ném bom trong môi trường tương tự như thực chiến.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trước khi ném bom GBU-12, hồi cuối năm 2015, tiêm kích F-35A đã lần đầu bắn đạn thật trong cuộc tập trận mang tên “Green Flag West”. Phát biểu trước truyền thông, Tướng Herbert Carlisle, chỉ huy của Ban Tham mưu Không quân Mỹ cho biết, các hoạt động huấn luyện là một phương pháp quan trọng để cho các loại vũ khí mới và phi công được làm quen với các tình huống chiến đấu thực tế.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
nguoi-my-lac-quan-khi-f35a-thu-thanh-cong-bom_21333150.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Tiêm kích F-35A được lắp bom GBU-12.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Tướng Carlisle cho biết thêm: “Điều quan trọng nhất là chúng ta phải vượt qua kiến thức lý thuyết để bước vào một môi trường thực tế luôn biến động và thay đổi một cách nhanh chóng".
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dù đây không phải là lần đầu tiên Không quân Mỹ sử dụng các loại máy bay được trang bị các hệ thống cảm biến mà F-35 đang có trong các cuộc diễn tập, nhưng đây sẽ là lần đầu tiên một chiếc máy bay F-35 gần như hoàn chỉnh được tham gia bắn đạn thật trong tập trận.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Việc Không quân Mỹ cho F-35 tham gia tập trận bắn đạn thật đã chứng minh chương trình phát triển máy bay hao tiền tốn của này của Mỹ đang dần bước vào giai đoạn hoàn thiện những tính năng cuối cùng trước khi được trang bị chính thức vào năm 2016 theo kế hoạch.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo Đại tướng Jeffrey Harrigian, mẫu chiến đấu cơ F-35 Lightning II Joint Strike Fighter sẽ vẫn được trình làng vào tháng 8/2016 như kế hoạch ban đầu. Thông tin này được Tướng Jeffrey Harrigian đưa ra trong cuộc họp được tổ chức bởi Liên hiệp không quân Mỹ.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo đó, phiên bản phần mềm điều khiển mà Không quân Mỹ (USAF) dự định lắp đặt trên mẫu F-35A cất và hạ cánh thông thường không khác nhiều so với phần mềm điều khiển 2B mà lực lượng lính thuỷ đánh bộ (USMC) sẽ sử dụng cho bản F-35B cất cánh ở đường bay ngắn và hạ cánh thẳng đứng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo Tướng Harrigian, Block 3i sẽ có một bộ xử lí thông tin mạnh hơn, tuy nhiên, cả 2 phần mềm Block 3i và Block 2B sẽ đều giới hạn mức vũ khí trang bị trên máy bay.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Chiếc máy bay sẽ mang được 2 tên lửa không đối không tầm trung hiện đại AIM-120C, 2 bom dẫn đường bằng laze GBU-12 và 2 bom GBU-32 Joint Direct Attack Munitions. Và nếu sử dụng Block 3F, tiêm kích F-35 có thể bổ sung thêm tên lửa AIM-9X và AGM-154, cũng như các cảm biến hiện đại hơn.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dù khá lạc quan về tiến độ phát triển của chương trình F-35 nhưng ông Harrigian vẫn không khỏi lo lắng: “Hiện các cảm biến trên F-35A vẫn đang làm việc tốt, tuy nhiên, sự liên kết chúng với nhau vẫn còn là một thử thách. Ngoài ra, những khó khăn khác cũng đến từ việc bảo trì kĩ thuật số và hệ thống hậu cần”.
[/BCOLOR]
 
Status
Không mở trả lời sau này.