- Status
- Không mở trả lời sau này.
Thi sx quá nhieu roi den lúc phai cham dutgrenade nói:Bác IMC có dịp ghé thăm dây chuyền lắp ráp C 17 2 lần rùi
Sx thoi. Cung có nhieu dong Minh da mua C17 roi.
Nếu thực lòng muốn cứu Ukraine, Mỹ đủ sức đánh bại Nga?</h1>Thứ sáu 11/04/2014 19:18
ANTĐ - Việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào thành phần liên bang đã khiến Lầu Năm Góc và các nhà phân tích quân sự Mỹ phải vắt óc tính đến hành động tiếp theo của Nga để tìm cách đối phó.Theo Đại tá hải quân Greg Hicks, phát ngôn viên Bộ tư lệnh châu Âu của Mỹ, hiện tại Mỹ có khoảng 67.000 quân tại châu lục này, giảm nhiều so với đỉnh điểm của thời Chiến tranh lạnh là 400.000 quân vào năm 1955.
Nhưng, ông Stephen Biddle, nhà phân tích quân sự thuộc Hội đồng quan hệ đối ngoại của Mỹ, cho rằng số lượng quân đội Mỹ ở khu vực này không phải là yếu tố răn đe quyết định. Vấn đề là nước Mỹ sẵn sàng chịu rủi ro đến mức nào để chống lại sự “xâm lược” của Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Đông Âu.
Hôm 10-4, trên chuyến bay trở về từ chuyến công du châu Á - Thái Bình Dương, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã có cuộc điện đàm với quyền Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Mykhaylo Koval, trong đó tái khẳng định sự hỗ trợ của Mỹ đối với Ukraine. Trong cuộc điện đàm, ông Hagel nói với ông Koval rằng Mỹ sẽ tiếp tục ủng hộ Ukraine. Cả hai bộ trưởng đã cam kết từ nay trở đi sẽ duy trì liên lạc chặt chẽ với nhau.
Việc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khẳng định cam kết ủng hộ và luôn sát cánh cùng Ukraine là điều dễ hiểu. Nhưng còn việc chống lại Nga thì sao?
“Mỹ có thể triển khai 500.000 binh lính tại Đức, nhưng nếu Tổng thống Putin biết rằng Washington không sẵn lòng chiến đấu vì Kiev, thì ông ấy sẽ không nhụt chí. Nếu Hoa Kỳ sẵn sàng chiến đấu vì Ukraine, thì chắc sẽ chắn đẩy lùi được lực lượng của Nga"- Ông Biddle phân tích - “Nhưng việc này có nguy cơ dẫn đến cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 3 bằng vũ khí hạt nhân với một cường quốc mà đa số người dân Mỹ không sẵn sàng đối đầu. Đó mới là nguyên nhân chính, chứ không phải quy mô quân đội Mỹ tại châu Âu là nhiều hay ít”.
Trong khi đó, tại Đại học Columbia, các sinh viên tốt nghiệp đã thảo luận về vấn đề này với sự giúp đỡ của ông Michael O'Hanlon, một nhà phân tích quân sự thuộc Viện Brookings.
Họ đã nhìn xa hơn khỏi biên giới của Ukraine, hướng về các đồng minh NATO của Mỹ. Theo hiệp ước của khối quân sự này, một cuộc tấn công vào một trong những nước thành viên sẽ là một cuộc tấn công đối với tất cả 28 quốc gia thành viên.
Ông O'Hanlon đứng về phía đa số sinh viên, những người tin rằng Nga sẽ không dám đe dọa một thành viên NATO. Nhưng số còn lại đưa ra giả thiết rằng “Nga có thể hành động thành công trước khi chúng ta có thể đối phó, buộc chúng ta phải liều lĩnh tăng cường lực lượng để giành lại”, ông O’Hanlon cho biết trong một thư điện tử.
ANTĐ - Việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào thành phần liên bang đã khiến Lầu Năm Góc và các nhà phân tích quân sự Mỹ phải vắt óc tính đến hành động tiếp theo của Nga để tìm cách đối phó.Theo Đại tá hải quân Greg Hicks, phát ngôn viên Bộ tư lệnh châu Âu của Mỹ, hiện tại Mỹ có khoảng 67.000 quân tại châu lục này, giảm nhiều so với đỉnh điểm của thời Chiến tranh lạnh là 400.000 quân vào năm 1955.
Nhưng, ông Stephen Biddle, nhà phân tích quân sự thuộc Hội đồng quan hệ đối ngoại của Mỹ, cho rằng số lượng quân đội Mỹ ở khu vực này không phải là yếu tố răn đe quyết định. Vấn đề là nước Mỹ sẵn sàng chịu rủi ro đến mức nào để chống lại sự “xâm lược” của Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Đông Âu.
Hôm 10-4, trên chuyến bay trở về từ chuyến công du châu Á - Thái Bình Dương, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã có cuộc điện đàm với quyền Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Mykhaylo Koval, trong đó tái khẳng định sự hỗ trợ của Mỹ đối với Ukraine. Trong cuộc điện đàm, ông Hagel nói với ông Koval rằng Mỹ sẽ tiếp tục ủng hộ Ukraine. Cả hai bộ trưởng đã cam kết từ nay trở đi sẽ duy trì liên lạc chặt chẽ với nhau.
Việc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khẳng định cam kết ủng hộ và luôn sát cánh cùng Ukraine là điều dễ hiểu. Nhưng còn việc chống lại Nga thì sao?
“Mỹ có thể triển khai 500.000 binh lính tại Đức, nhưng nếu Tổng thống Putin biết rằng Washington không sẵn lòng chiến đấu vì Kiev, thì ông ấy sẽ không nhụt chí. Nếu Hoa Kỳ sẵn sàng chiến đấu vì Ukraine, thì chắc sẽ chắn đẩy lùi được lực lượng của Nga"- Ông Biddle phân tích - “Nhưng việc này có nguy cơ dẫn đến cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 3 bằng vũ khí hạt nhân với một cường quốc mà đa số người dân Mỹ không sẵn sàng đối đầu. Đó mới là nguyên nhân chính, chứ không phải quy mô quân đội Mỹ tại châu Âu là nhiều hay ít”.
Trong khi đó, tại Đại học Columbia, các sinh viên tốt nghiệp đã thảo luận về vấn đề này với sự giúp đỡ của ông Michael O'Hanlon, một nhà phân tích quân sự thuộc Viện Brookings.
Họ đã nhìn xa hơn khỏi biên giới của Ukraine, hướng về các đồng minh NATO của Mỹ. Theo hiệp ước của khối quân sự này, một cuộc tấn công vào một trong những nước thành viên sẽ là một cuộc tấn công đối với tất cả 28 quốc gia thành viên.
Ông O'Hanlon đứng về phía đa số sinh viên, những người tin rằng Nga sẽ không dám đe dọa một thành viên NATO. Nhưng số còn lại đưa ra giả thiết rằng “Nga có thể hành động thành công trước khi chúng ta có thể đối phó, buộc chúng ta phải liều lĩnh tăng cường lực lượng để giành lại”, ông O’Hanlon cho biết trong một thư điện tử.
Siêu tăng Armata Nga có thể hạ tên lửa bằng… súng máy</h1>
(Kienthuc.net.vn) - Nga có kế hoạch sử dụng súng máy trên xe tăng chiến đấu chủ lực tương lai Armata để chống lại các quả đạn (pháo, tên lửa) nhắm vào xe tăng.
[*]Siêu tăng Armata sẽ trang bị “robot súng máy”
[*]Siêu tăng Armata trang bị radar tương tự Su T-50
[/list]
Đây là thông tin mới được tờ Izvestia tiết lộ trên cơ sở tài liệu có được.
Theo văn bản phát triển cơ sở thử nghiệm của trường bắn mà tờ Izvestia sở hữu thì, các cuộc thử nghiệm cần thiết sẽ được thực hiện ở trường bắn thử nghiệm đạn dược quốc gia ở Privolga ngay trong năm nay. Theo các chuyên gia, cho đến nay súng máy trên xe tăng chưa bao giờ được sử dụng cho việc như vậy.
Trong tương lai sắp tới các Lực lượng vũ trang Liên bang Nga sẽ được trang bị xe tăng chiến đấu chủ lực tiên tiến bậc nhất thế giới Armata. Trong một lần phát biểu, Phó thủ tướng Nga Dmitriy Rogozin, thời gian dự kiến trang bị Armata trong giai đoạn 2014-2015.
Phác họa xe tăng chiến đấu tương lai Armata.
Cũng theo các chuyên gia, xe tăng Armata sẽ trang bị hệ thống phòng thủ chủ động Afganit với lượng nổ chuyên dùng cho phép đánh chặn đạn pháo, tên lửa tự dẫn ở cự ly gần, không quá 15-20m.
Công nghệ mà bài báo này đề cập đến được thử nghiệm để chống lại đạn pháo và tên lửa ở cự ly xa hơn. Theo nhiệm vụ kỹ thuật, có kế hoạch mô phỏng tác động của đạn súng máy trên xe tăng với một số cỡ đạn với thân qủa đạn chống tăng. Có dự đoán là nếu bắn trúng quả đạn chống tăng thì quỹ đạo của nó sẽ bị thay đổi.
Trước đó, Izvestia từng đưa tin là có kế hoạch trang bị cho Armata radar sử dụng công nghệ tương tự radar của siêu tiêm kích Sukhoi T-50, cũng như trang bị súng máy bắn tự động hoàn toàn.
Đại tá đã xuất ngũ/nghỉ hưu Victor Murakhovskiy - Tổng biên tập tạp chí Arsenal (Kho súng đạn) kể cho báo Izvestia: “Radar của xe tăng hoạt động trong chế độ tự động sẽ phát hiện ra quả đạn đang bay tới. Bộ thiết bị tính toán sẽ đánh giá các thông số của quả đạn đó và ra quyết định sử dụng vũ khí có trên xe tăng”.
Súng máy tự động lắp trên xe tăng T-90MS.
Theo vị chuyên gia này, hiện nay “lá chắn” Trophy của Israel là hệ thống bảo vệ xe tăng chủ động thành công duy nhất. Nhưng hệ thống này hoạt động theo nguyên lý khác: quả đạn nổ tạo ra trên chiếc xe bán cầu bảo vệ, bán cầu này tiêu diệt quả đạn chống tăng đang bay tới.
Phó Chủ tịch Ủy ban của Duma Quốc gia về Quốc phòng Frants Klintsevich nói: “Vũ khí mà chúng ta nói đến ở đây có nhiệm vụ bắn trúng quả đạn chống tăng, và nếu không tiêu diệt được nó thì cũng buộc quả đạn thay đổi quỹ đạo và không trúng được mục tiêu. Đương nhiên có thể xảy ra việc quả đạn bị lệch khỏi xe tăng sẽ trúng vào bộ binh đi bên cạnh”.
Theo ông Klintsevich, cũng có ý định sử dụng các loại vũ khí khác để bảo vệ tích cực xe tăng.
Đại biểu Duma Quốc gia này thông báo: “Có nhiều ý tưởng về việc này, đã có nhiều thử nghiệm. Ví dụ, đó là vũ khí lade. Chúng ta chưa đạt tới mức độ có thể bố trí gọn gàng vũ khí này. Nhưng vũ khí này rất có triển vọng. Vũ khí tương tự sẽ có thể tiêu diệt một cách hiệu quả các quả đạn chống tăng”.
Đáng tiếc, tại xí nghiệp của nhà nước “Trường bắn thử nghiệm đạn dược Privolga”, các quan chức đã không đưa ra bình luận về tin này.
(Kienthuc.net.vn) - Nga có kế hoạch sử dụng súng máy trên xe tăng chiến đấu chủ lực tương lai Armata để chống lại các quả đạn (pháo, tên lửa) nhắm vào xe tăng.
[*]Siêu tăng Armata sẽ trang bị “robot súng máy”
[*]Siêu tăng Armata trang bị radar tương tự Su T-50
[/list]
Đây là thông tin mới được tờ Izvestia tiết lộ trên cơ sở tài liệu có được.
Theo văn bản phát triển cơ sở thử nghiệm của trường bắn mà tờ Izvestia sở hữu thì, các cuộc thử nghiệm cần thiết sẽ được thực hiện ở trường bắn thử nghiệm đạn dược quốc gia ở Privolga ngay trong năm nay. Theo các chuyên gia, cho đến nay súng máy trên xe tăng chưa bao giờ được sử dụng cho việc như vậy.
Trong tương lai sắp tới các Lực lượng vũ trang Liên bang Nga sẽ được trang bị xe tăng chiến đấu chủ lực tiên tiến bậc nhất thế giới Armata. Trong một lần phát biểu, Phó thủ tướng Nga Dmitriy Rogozin, thời gian dự kiến trang bị Armata trong giai đoạn 2014-2015.
Cũng theo các chuyên gia, xe tăng Armata sẽ trang bị hệ thống phòng thủ chủ động Afganit với lượng nổ chuyên dùng cho phép đánh chặn đạn pháo, tên lửa tự dẫn ở cự ly gần, không quá 15-20m.
Công nghệ mà bài báo này đề cập đến được thử nghiệm để chống lại đạn pháo và tên lửa ở cự ly xa hơn. Theo nhiệm vụ kỹ thuật, có kế hoạch mô phỏng tác động của đạn súng máy trên xe tăng với một số cỡ đạn với thân qủa đạn chống tăng. Có dự đoán là nếu bắn trúng quả đạn chống tăng thì quỹ đạo của nó sẽ bị thay đổi.
Trước đó, Izvestia từng đưa tin là có kế hoạch trang bị cho Armata radar sử dụng công nghệ tương tự radar của siêu tiêm kích Sukhoi T-50, cũng như trang bị súng máy bắn tự động hoàn toàn.
Đại tá đã xuất ngũ/nghỉ hưu Victor Murakhovskiy - Tổng biên tập tạp chí Arsenal (Kho súng đạn) kể cho báo Izvestia: “Radar của xe tăng hoạt động trong chế độ tự động sẽ phát hiện ra quả đạn đang bay tới. Bộ thiết bị tính toán sẽ đánh giá các thông số của quả đạn đó và ra quyết định sử dụng vũ khí có trên xe tăng”.
Theo vị chuyên gia này, hiện nay “lá chắn” Trophy của Israel là hệ thống bảo vệ xe tăng chủ động thành công duy nhất. Nhưng hệ thống này hoạt động theo nguyên lý khác: quả đạn nổ tạo ra trên chiếc xe bán cầu bảo vệ, bán cầu này tiêu diệt quả đạn chống tăng đang bay tới.
Phó Chủ tịch Ủy ban của Duma Quốc gia về Quốc phòng Frants Klintsevich nói: “Vũ khí mà chúng ta nói đến ở đây có nhiệm vụ bắn trúng quả đạn chống tăng, và nếu không tiêu diệt được nó thì cũng buộc quả đạn thay đổi quỹ đạo và không trúng được mục tiêu. Đương nhiên có thể xảy ra việc quả đạn bị lệch khỏi xe tăng sẽ trúng vào bộ binh đi bên cạnh”.
Theo ông Klintsevich, cũng có ý định sử dụng các loại vũ khí khác để bảo vệ tích cực xe tăng.
Đại biểu Duma Quốc gia này thông báo: “Có nhiều ý tưởng về việc này, đã có nhiều thử nghiệm. Ví dụ, đó là vũ khí lade. Chúng ta chưa đạt tới mức độ có thể bố trí gọn gàng vũ khí này. Nhưng vũ khí này rất có triển vọng. Vũ khí tương tự sẽ có thể tiêu diệt một cách hiệu quả các quả đạn chống tăng”.
Đáng tiếc, tại xí nghiệp của nhà nước “Trường bắn thử nghiệm đạn dược Privolga”, các quan chức đã không đưa ra bình luận về tin này.
Xe tăng Mỹ tan xác bởi tên lửa Nga?
(Vũ khí) - Các tay súng thuộc nhóm Hồi giáo Sunnite (Iraq) vừa dùng hệ thống tên lửa chống tăng 9K129 Kornet-E của Nga hạ gục xe tăng М1А1М Abrams do Mỹ sản xuất.
[*]Iran sao chép thành công tên lửa Kornet-E[/list]Trên các bức ảnh do nhóm Hồi giáo Sunnite “Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant” (ISIS) phát tán được chụp vào cuối tháng 3/2014 ở tỉnh Anbar ghi hình ảnh 1 quả tên lửa 9М133-1 của hệ thống Kornet-E tiêu diệt thành công 1 xe tăng М1А1М Abrams của quân đội Iraq.
Hiện chưa rõ nguồn gốc các hệ thống Kornet-E lọt vào tay ISIS, bởi trước đó Nga đã cung cấp các hệ thống này cho Syria và gần đây là cho cả chính phủ Iraq nên có thể chúng lọt vào tay ISIS từ hai nguồn trên.
Hệ thống tên lửa Kornet-E có tầm bắn 150-10.000 m, hệ điều khiển tự động, định hướng từ xa trong tia laser, có khả năng chống nhiễu cao, có thể đồng thời tấn công 2 mục tiêu.
Hiệu quả của Kornet-E trong tác chiến chống mục tiêu bay được bảo đảm bằng sự kết hợp hệ thống dẫn tự động, chính xác cao với tên lửa có điều khiển mang phần chiến đấu áp nhiệt, lắp cảm biến mục tiêu không tiếp xúc và tiếp xúc, có tầm bay đến 10 km.
Nhà sản xuất cho biết, Kornet-E rất thích hợp trong việc tác chiến trên các địa hình có bề mặt sa mạc-bình nguyên, trong các thung lũng nằm giữa các dãy núi, ở địa hình đồi núi khi ở trên các điểm cao khống chế, có thể phát hiện các mục tiêu ở cự ly trên 10-15 km.
Hệ thống Kornet-E có thể tiêu diệt xe tăng-thiết giáp, lô cốt, tàu thuyền và trực thăng ở cự ly đến 10 km.
Nếu so sánh tính năng của Kornet-E với các hệ thống tương tự khác, về hiệu quả chiến đấu, khi thực hiện các nhiệm vụ của hệ thống tên lửa chống tăng, Kornet-EM vượt trội các hệ tương tự về tổng thể các tham số từ 3-5 lần, trong khi lại đơn giản hơn trong sử dụng và bảo dưỡng và đạn tên lửa có giá rẻ hơn 3-4 lần.
Một số hình ảnh Kornet-E hạ gục xe tăng М1А1М
(Vũ khí) - Các tay súng thuộc nhóm Hồi giáo Sunnite (Iraq) vừa dùng hệ thống tên lửa chống tăng 9K129 Kornet-E của Nga hạ gục xe tăng М1А1М Abrams do Mỹ sản xuất.
[*]Iran sao chép thành công tên lửa Kornet-E[/list]Trên các bức ảnh do nhóm Hồi giáo Sunnite “Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant” (ISIS) phát tán được chụp vào cuối tháng 3/2014 ở tỉnh Anbar ghi hình ảnh 1 quả tên lửa 9М133-1 của hệ thống Kornet-E tiêu diệt thành công 1 xe tăng М1А1М Abrams của quân đội Iraq.
Các tay súng ISIS dùng tên lửa 9М133-1 của Kornet-E tiêu diệt 1 xe tăng М1А1М Abrams của quân đội Iraq tháng 3/2014 (ISIS)
Được biết đây không phải là lần đầu tiên hệ thống Kornet-E hạ gục xe tăng М1А1М của quân đội chính phủ Iraq từ đầu năm 2014 đến nay.Hiện chưa rõ nguồn gốc các hệ thống Kornet-E lọt vào tay ISIS, bởi trước đó Nga đã cung cấp các hệ thống này cho Syria và gần đây là cho cả chính phủ Iraq nên có thể chúng lọt vào tay ISIS từ hai nguồn trên.
Hệ thống tên lửa Kornet-E có tầm bắn 150-10.000 m, hệ điều khiển tự động, định hướng từ xa trong tia laser, có khả năng chống nhiễu cao, có thể đồng thời tấn công 2 mục tiêu.
Hiệu quả của Kornet-E trong tác chiến chống mục tiêu bay được bảo đảm bằng sự kết hợp hệ thống dẫn tự động, chính xác cao với tên lửa có điều khiển mang phần chiến đấu áp nhiệt, lắp cảm biến mục tiêu không tiếp xúc và tiếp xúc, có tầm bay đến 10 km.
Nhà sản xuất cho biết, Kornet-E rất thích hợp trong việc tác chiến trên các địa hình có bề mặt sa mạc-bình nguyên, trong các thung lũng nằm giữa các dãy núi, ở địa hình đồi núi khi ở trên các điểm cao khống chế, có thể phát hiện các mục tiêu ở cự ly trên 10-15 km.
Hệ thống Kornet-E có thể tiêu diệt xe tăng-thiết giáp, lô cốt, tàu thuyền và trực thăng ở cự ly đến 10 km.
Nếu so sánh tính năng của Kornet-E với các hệ thống tương tự khác, về hiệu quả chiến đấu, khi thực hiện các nhiệm vụ của hệ thống tên lửa chống tăng, Kornet-EM vượt trội các hệ tương tự về tổng thể các tham số từ 3-5 lần, trong khi lại đơn giản hơn trong sử dụng và bảo dưỡng và đạn tên lửa có giá rẻ hơn 3-4 lần.
Một số hình ảnh Kornet-E hạ gục xe tăng М1А1М
Hải quân Mỹ lắp tên lửa có nguy cơ bị "khai tử" cho tàu LCS</h1>(Soha.vn) - Hải quân Mỹ cho biết lực lượng này đang tích hợp các bệ phóng thẳng đứng của tên lửa Hellfire lên các chiến hạm ven bờ (LCS).</h2>
Trang mạng Dod Buzz đưa tin, ngày 10/4, các quan chức Hải quân Mỹ cho biết lực lượng này đang tích hợp các bệ phóng thẳng đứng của tên lửa Hellfire lên các chiến hạm ven bờ (LCS) nhằm tăng cường hoả lực cho chúng. Không như các loại tên lửa khác được dẫn đường bằng laser, tên lửa Hellfire sử dụng công nghệ đầu dò bước sóng milimet giúp theo dõi và đồng thời tiêu diệt được nhiều mục tiêu.
"Chúng tôi rất hài lòng với khả năng tự bắt mục tiêu cao của tên lửa. Mỗi tên lửa có khả năng tự xác định các mục tiêu riêng biệt bằng đầu dò bước sóng milimet nên chúng tôi sẽ có rất nhiều sức mạnh hoả lực," Phó đô đốc John Ailes, giám đốc phụ trách chương trình LCS phát biểu tại triển lãm Sea-Air-Space.
Tên lửa Hellfire có chiều dài 163cm, trọng lượng 45kg thường được bắn từ trực thăng vũ trang AH-64 hay máy bay không người lái Predator hoặc Gray Eagle. Tên lửa Hellfire có thể bắn trúng các mục tiêu ở khoảng cách tối đa 8km.
Các lãnh đạo Hải quân Mỹ cho biết họ có quyền sử dụng 10.000 tên lửa Hellfire hiện đang được lưu trữ trong các kho của Lục quân. Hải quân Mỹ sẽ tiến hành thử nghiệm tên lửa Hellfire trên tàu chiến LCS vào khoảng cuối năm nay sau khi Tập đoàn Lockheed Martin tiến hành thử nghiệm mô phỏng thành công tại căn cứ không quân Eglin vào năm ngoái.
"Mùa thu năm ngoái chúng tôi đã tiến hành 3 cuộc thử nghiệm với các mục tiêu đe dọa khác nhau. Các tên lửa đã tiêu diệt được cả 3 mục tiêu đó," ông Timothy Fouts, người phụ trách phát triển chương trình LCS của Tập đoàn Lockheed Martin cho biết.
Các lãnh đạo Hải quân Mỹ muốn đem đến cho các tàu LCS (vốn bị chỉ trích bởi các nhà lập pháp và các chuyên gia là không đủ khả năng sống sót) một năng lực phòng thủ tốt hơn trước các mối đe doạ ngày càng gia tăng như xuồng cỡ nhỏ và máy bay.
"Nằm trong nhiệm vụ tác chiến mặt nước, tên lửa Hellfire đem đến khả năng tiêu diệt các mối đe doạ đến từ các loại xuồng cao tốc. Đây là loại vũ khí mới dành cho hải quân. Chế độ bắn và quên của tên lửa có nghĩa là nó sẽ tự động tìm đến mục tiêu và bạn không cần phải sử dụng các thiết bị chỉ thị laser cho tên lửa," ông Fouts cho biết.
BÀI LIÊN QUAN
"Sứ giả chiến tranh" Tomahawk Mỹ có nguy cơ bị khai tử[*]Vì sao Quốc hội Mỹ cấm Không quân "khai tử" máy bay A-10?[*]AGM-176 Griffin: Truyền nhân thay thế “Lửa địa ngục” Hellfire[/list]
Mặc dù năng lực tác chiến của tên lửa Hellfire luôn được các chuyên gia đánh giá cao nhưng hồi cuối tháng 3 năm nay, tờ Washington Times đưa tin Tổng thống Obama đang có kế hoạch hủy bỏ 2 chương trình tên lửa thành công lớn của Mỹ mà các chuyên gia nhận định rằng chúng đã giúp Hải quân Mỹ duy trì ưu thế quân sự trong nhiều thập kỷ qua.
Theo đó, ngoài chương trình tên lửa Tomahawk, Hải quân Mỹ cũng sẽ buộc phải hủy bỏ kế hoạch mua các tên lửa Hellfire với hiệu quả tác chiến cao vào năm 2015.
Các chuyên gia Hải quân và nhiều sĩ quan nghỉ hưu lo ngại rằng việc xóa bỏ 2 chương trình tên lửa Tomahawk và Hellfire mà chưa có hệ thống khác thay thế sẽ đe dọa uy thế của Mỹ khi nước này đang phải đối mặt với những đội quân ngày càng tiên tiến từ Bắc Triều Tiên cho tới Trung Đông.
Vào tháng 1 vừa qua, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã thông báo Lầu năm góc quyết định cắt giảm số lượng tàu LCS đặt mua từ 52 xuống còn 32 tàu. Điều đó cho thấy các tàu LCS hiện tại không đủ khả năng sống sót khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ được giao. Ông Hagel đã chỉ đạo Hải quân Mỹ nghiên cứu các đề xuất thay thế để triển khai trên 20 tàu cuối cùng.
Kết quả cuối cùng là giải pháp tăng cường sức mạnh, khả năng sát thương và hiệu suất chiến đấu đã được đưa ra nhằm giúp các tàu LCS thực hiện được nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn.
Người phụ trách tác chiến mặt nước của Hải quân Mỹ, phó đô đốc Tom Rowden cho biết các tàu LCS được thiết kế có tính linh hoạt đủ để thích nghi với việc điều chỉnh và thay đổi công nghệ.
"Tính linh hoạt của các tàu này đem đến cho chúng tôi cơ hội để đảm bảo rằng nếu cần sửa đổi, chúng tôi có thể làm điều đó một cách nhanh chóng và hiệu quả," ông Tom cho biết.
Ngoài tên lửa Hellfire, Hải quân Mỹ cũng đang cân nhắc về loại tên lửa Griffin có trọng lượng chỉ khoảng trên 20kg với đầu nổ phá mảnh nặng 6kg, tầm bắn tối đa trên 12km được dẫn đường bằng laser hoặc GPS.
Sao lại lắp tên lửa ngắn củn 8km thế kia ?
Trang mạng Dod Buzz đưa tin, ngày 10/4, các quan chức Hải quân Mỹ cho biết lực lượng này đang tích hợp các bệ phóng thẳng đứng của tên lửa Hellfire lên các chiến hạm ven bờ (LCS) nhằm tăng cường hoả lực cho chúng. Không như các loại tên lửa khác được dẫn đường bằng laser, tên lửa Hellfire sử dụng công nghệ đầu dò bước sóng milimet giúp theo dõi và đồng thời tiêu diệt được nhiều mục tiêu.
"Chúng tôi rất hài lòng với khả năng tự bắt mục tiêu cao của tên lửa. Mỗi tên lửa có khả năng tự xác định các mục tiêu riêng biệt bằng đầu dò bước sóng milimet nên chúng tôi sẽ có rất nhiều sức mạnh hoả lực," Phó đô đốc John Ailes, giám đốc phụ trách chương trình LCS phát biểu tại triển lãm Sea-Air-Space.
Tên lửa Hellfire có chiều dài 163cm, trọng lượng 45kg thường được bắn từ trực thăng vũ trang AH-64 hay máy bay không người lái Predator hoặc Gray Eagle. Tên lửa Hellfire có thể bắn trúng các mục tiêu ở khoảng cách tối đa 8km.
Các lãnh đạo Hải quân Mỹ cho biết họ có quyền sử dụng 10.000 tên lửa Hellfire hiện đang được lưu trữ trong các kho của Lục quân. Hải quân Mỹ sẽ tiến hành thử nghiệm tên lửa Hellfire trên tàu chiến LCS vào khoảng cuối năm nay sau khi Tập đoàn Lockheed Martin tiến hành thử nghiệm mô phỏng thành công tại căn cứ không quân Eglin vào năm ngoái.
"Mùa thu năm ngoái chúng tôi đã tiến hành 3 cuộc thử nghiệm với các mục tiêu đe dọa khác nhau. Các tên lửa đã tiêu diệt được cả 3 mục tiêu đó," ông Timothy Fouts, người phụ trách phát triển chương trình LCS của Tập đoàn Lockheed Martin cho biết.
Các lãnh đạo Hải quân Mỹ muốn đem đến cho các tàu LCS (vốn bị chỉ trích bởi các nhà lập pháp và các chuyên gia là không đủ khả năng sống sót) một năng lực phòng thủ tốt hơn trước các mối đe doạ ngày càng gia tăng như xuồng cỡ nhỏ và máy bay.
"Nằm trong nhiệm vụ tác chiến mặt nước, tên lửa Hellfire đem đến khả năng tiêu diệt các mối đe doạ đến từ các loại xuồng cao tốc. Đây là loại vũ khí mới dành cho hải quân. Chế độ bắn và quên của tên lửa có nghĩa là nó sẽ tự động tìm đến mục tiêu và bạn không cần phải sử dụng các thiết bị chỉ thị laser cho tên lửa," ông Fouts cho biết.
BÀI LIÊN QUAN
"Sứ giả chiến tranh" Tomahawk Mỹ có nguy cơ bị khai tử[*]Vì sao Quốc hội Mỹ cấm Không quân "khai tử" máy bay A-10?[*]AGM-176 Griffin: Truyền nhân thay thế “Lửa địa ngục” Hellfire[/list]
Mặc dù năng lực tác chiến của tên lửa Hellfire luôn được các chuyên gia đánh giá cao nhưng hồi cuối tháng 3 năm nay, tờ Washington Times đưa tin Tổng thống Obama đang có kế hoạch hủy bỏ 2 chương trình tên lửa thành công lớn của Mỹ mà các chuyên gia nhận định rằng chúng đã giúp Hải quân Mỹ duy trì ưu thế quân sự trong nhiều thập kỷ qua.
Theo đó, ngoài chương trình tên lửa Tomahawk, Hải quân Mỹ cũng sẽ buộc phải hủy bỏ kế hoạch mua các tên lửa Hellfire với hiệu quả tác chiến cao vào năm 2015.
Các chuyên gia Hải quân và nhiều sĩ quan nghỉ hưu lo ngại rằng việc xóa bỏ 2 chương trình tên lửa Tomahawk và Hellfire mà chưa có hệ thống khác thay thế sẽ đe dọa uy thế của Mỹ khi nước này đang phải đối mặt với những đội quân ngày càng tiên tiến từ Bắc Triều Tiên cho tới Trung Đông.
Vào tháng 1 vừa qua, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã thông báo Lầu năm góc quyết định cắt giảm số lượng tàu LCS đặt mua từ 52 xuống còn 32 tàu. Điều đó cho thấy các tàu LCS hiện tại không đủ khả năng sống sót khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ được giao. Ông Hagel đã chỉ đạo Hải quân Mỹ nghiên cứu các đề xuất thay thế để triển khai trên 20 tàu cuối cùng.
Kết quả cuối cùng là giải pháp tăng cường sức mạnh, khả năng sát thương và hiệu suất chiến đấu đã được đưa ra nhằm giúp các tàu LCS thực hiện được nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn.
Người phụ trách tác chiến mặt nước của Hải quân Mỹ, phó đô đốc Tom Rowden cho biết các tàu LCS được thiết kế có tính linh hoạt đủ để thích nghi với việc điều chỉnh và thay đổi công nghệ.
"Tính linh hoạt của các tàu này đem đến cho chúng tôi cơ hội để đảm bảo rằng nếu cần sửa đổi, chúng tôi có thể làm điều đó một cách nhanh chóng và hiệu quả," ông Tom cho biết.
Ngoài tên lửa Hellfire, Hải quân Mỹ cũng đang cân nhắc về loại tên lửa Griffin có trọng lượng chỉ khoảng trên 20kg với đầu nổ phá mảnh nặng 6kg, tầm bắn tối đa trên 12km được dẫn đường bằng laser hoặc GPS.
Sao lại lắp tên lửa ngắn củn 8km thế kia ?
Last edited by a moderator:
Mỹ hốt hoảng vì yếu điểm của siêu tăng bị lộ rõ mồn một</h1>(Ảnh Nóng) - Không chỉ còn là những lời phân tích mà các hình ảnh siêu tăng M1 từng được người Mỹ xem là con ác mộng của kẻ thù bất ngờ bị tung những hình ảnh khẳng định gót chân Asin đã bị lộ...</h2>
Khởi nguồn từ các trang mạng quân sự tại các quốc gia hồi giáo rồi được báo chí Trung Quốc tiếp tục công bố, những hình ảnh được ghi lại cận cảnh siêu tăng M1 bị sa lầy trong cuộc chiến tại Iraq trước đây.
Trên thực tế, xe tăng chủ lực M1 Abrams trong chiến tranh Iraq năm 2003 được coi là loại vũ khí hiệu quả, đóng vai trò khá quan trọng trong chiến thắng nhanh chóng đối với Iraq với tổn thất chiến đấu nhỏ. Thế nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc loại chiến tăng này là bất khả xâm phạm như người Mỹ từng nói.
Trên thực tế loại xe tăng hàng đầu này của Mỹ chỉ được bảo vệ hiệu quả ở phần đầu, còn với những khu vực còn lại, thì nếu khéo léo và biết rõ những vùng vỏ giáp yếu của xe tăng thì tiêu diệt nó không khó.
Chỉ sử dụng đạn rocket cũng có thể hạ gục M1 là điều được khẳng định bằng thực tế.
Tờ CNJ của Trung Quốc cho rằng, bắn vào 2 bên sườn xe. Các loại súng phóng lựu chống tăng xách tay loại cũ (B-40, B-41) vẫn có thể bắn xuyên khu vực này.
Ngoài ra, bắn vào các vách ở đuôi tháp hay bắn vào khe hở lớn nhất giữa vỏ giáp thân xe và tháp pháo cũng mang lại những hiệu quả tương tự.
Hình ảnh tăng M1 Abrams bị quân đội Iraq hạ gục khi phát bắt trúng điểm yễu giữa vỏ giáp thân xe và tháp pháo.
Tăng M1 Abrams của Mỹ nổ tung chỉ sau một phát bắn trúng điểm yếu.
Tờ Chinamil thì cho rằng, chỉ cần đạn PG-7VL và PG-7VR (khả năng xuyên giáp 500-750 mm) có thể dùng tấn công mọi khu vực sơ hở từ phía bên của xe tăng.
Những hình ảnh này được báo chí Trung Quốc khai thác triệt để một phần để chỉ ra sự mạnh yếu của tăng M1 Abrams, một phần khác cũng để hạ thấp sức mạnh quốc phòng của Mỹ.
Tăng M1 Abrams bị trúng đạn xuyên hiện đại vỏ của xe tăng bị khoan một lỗ rất sâu.
Sau đó thì phần tháp pháo bị nổ tung khiến chiếc siêu chiến tăng chỉ còn là một đống sắt vụn.
Sau khi những thông tin cũng như hình ảnh liên quan được đăng tải trên nhiều trang mạng xã hội và trang quân sự, Washington đã đề nghị Lầu Năm góc nghiêm túc kiểm chứng lại thông tin và đề nghỉ giải trình việc những hình ảnh này vì sao đến thời điểm này mới bất ngờ bị công bố.
Khởi nguồn từ các trang mạng quân sự tại các quốc gia hồi giáo rồi được báo chí Trung Quốc tiếp tục công bố, những hình ảnh được ghi lại cận cảnh siêu tăng M1 bị sa lầy trong cuộc chiến tại Iraq trước đây.
Trên thực tế, xe tăng chủ lực M1 Abrams trong chiến tranh Iraq năm 2003 được coi là loại vũ khí hiệu quả, đóng vai trò khá quan trọng trong chiến thắng nhanh chóng đối với Iraq với tổn thất chiến đấu nhỏ. Thế nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc loại chiến tăng này là bất khả xâm phạm như người Mỹ từng nói.
Trên thực tế loại xe tăng hàng đầu này của Mỹ chỉ được bảo vệ hiệu quả ở phần đầu, còn với những khu vực còn lại, thì nếu khéo léo và biết rõ những vùng vỏ giáp yếu của xe tăng thì tiêu diệt nó không khó.
Chỉ sử dụng đạn rocket cũng có thể hạ gục M1 là điều được khẳng định bằng thực tế.
Tờ CNJ của Trung Quốc cho rằng, bắn vào 2 bên sườn xe. Các loại súng phóng lựu chống tăng xách tay loại cũ (B-40, B-41) vẫn có thể bắn xuyên khu vực này.
Ngoài ra, bắn vào các vách ở đuôi tháp hay bắn vào khe hở lớn nhất giữa vỏ giáp thân xe và tháp pháo cũng mang lại những hiệu quả tương tự.
Hình ảnh tăng M1 Abrams bị quân đội Iraq hạ gục khi phát bắt trúng điểm yễu giữa vỏ giáp thân xe và tháp pháo.
Tăng M1 Abrams của Mỹ nổ tung chỉ sau một phát bắn trúng điểm yếu.
Tờ Chinamil thì cho rằng, chỉ cần đạn PG-7VL và PG-7VR (khả năng xuyên giáp 500-750 mm) có thể dùng tấn công mọi khu vực sơ hở từ phía bên của xe tăng.
Những hình ảnh này được báo chí Trung Quốc khai thác triệt để một phần để chỉ ra sự mạnh yếu của tăng M1 Abrams, một phần khác cũng để hạ thấp sức mạnh quốc phòng của Mỹ.
Tăng M1 Abrams bị trúng đạn xuyên hiện đại vỏ của xe tăng bị khoan một lỗ rất sâu.
Sau đó thì phần tháp pháo bị nổ tung khiến chiếc siêu chiến tăng chỉ còn là một đống sắt vụn.
Sau khi những thông tin cũng như hình ảnh liên quan được đăng tải trên nhiều trang mạng xã hội và trang quân sự, Washington đã đề nghị Lầu Năm góc nghiêm túc kiểm chứng lại thông tin và đề nghỉ giải trình việc những hình ảnh này vì sao đến thời điểm này mới bất ngờ bị công bố.
Con M1 Abrams bị phang bởi khẩu SPG-9 trúng ngay chỗ chứa đạn M830 HEAT-T , tuy biết là có ván blow-off rồi nhưng nhìn tấm này thì có vẻ nghiêm trọng
Mỹ nâng cấp tiêm kích tàng hình F-22
(Vũ khí) - (Quốc Phòng) - Không quân Mỹ sẽ hoàn thành việc nâng cấp hệ thống cung cấp dưỡng khí của F-22 trong 12 tháng.
Dựa vào kết quả nghiên cứu đồ sộ về hàng loạt vụ trên máy bay F-22 mà nguyên nhân là do phi công, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các phi công có triệu chứng của việc giảm oxy trong máu, Không quân Mỹ đang nâng cấp hệ thống hỗ trợ các điều kiện sống cần thiết trên máy bay và lắp đặt hệ thống tự động khôi phục dưỡng khí (ABOS). Hệ thống trước đây trên máy bay này được kích hoạt thủ công.
Chương trình nâng cấp này sẽ kéo dài trong khoảng một năm. Những máy bay F-22 ở Alaska đã bắt đầu sử dụng hệ thống này. Tuy nhiên, Không quân Mỹ cũng phủ nhận nguyên nhân gây ra tai nạn chết người vào tháng 11 năm 2010, gây ra cho cái chết phi công máy bay F22 từ Alaska - đại úy Jeff Haney, là do giảm ô xy trong máu.
“ABOS sẽ tự động được kích hoạt nhằm cung cấp 100% nhu cầu dưỡng khí của phi công trong trường hợp giảm áp đột ngột hoặc nguồn cung dưỡng khí chính bị hạn chế”
Hệ thống khôi phục dưỡng khí hiện tại đòi hỏi phải được kích hoạt bằng tay. ABOS sẽ có thể tự động kích hoạt nhằn bổ sung dưỡng khí cho phi công trong trường hợp nguồn cung dưỡng khí chính bị gián đoạn.Việc nâng cấp cũng dựa theo khuyến cáo của Ủy ban cố vấn Khoa học Không quân nhằm cải thiện các điều kiện sống cần thiết trên máy bay bao gồm cả việc lắp đặt hệ thống tự động khôi phục dưỡng khí. Không quân Mỹ đã chi khoảng hơn 30 triệu USD cho hợp đồng để tập đoàn Lockheed Martin lắp đặt hệ thống này.
Theo ông Mike Connolly, giám đốc chương trình ABOS tại Trung tâm quản lý chu trình sống F-22 ở Wright Patterson, hệ thống ABOS có thiết kế đơn giản và được tích hợp vào bộ điều hòa hô hấp. Nó có một bàn điều khiển ở buồng lái và nằm trong tầm với của phi công để họ vẫn kích hoạt nó bằng tay khi cần thiết.
Không giống như hệ thống hiện tai chỉ được kích hoạt bằng tay, hệ thống ABOS mới thường được để ở chế độ tự động để tự dông cung cấp 100% nhu cầu dưỡng khí của phi công trong trường hợp giảm áp đột ngột hoặc nguồn cung chính bị gián đoạn. Việc kích hoạt tự động nhằm tránh trường hợp dưỡng khí bị mất đột ngột mà phi công đang bất tỉnh hoặc choáng như trường hợp của các phi công đã mắc phải được chỉ ra trong báo cáo về chứng giảm oxy trong máu.
(Vũ khí) - (Quốc Phòng) - Không quân Mỹ sẽ hoàn thành việc nâng cấp hệ thống cung cấp dưỡng khí của F-22 trong 12 tháng.
Dựa vào kết quả nghiên cứu đồ sộ về hàng loạt vụ trên máy bay F-22 mà nguyên nhân là do phi công, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các phi công có triệu chứng của việc giảm oxy trong máu, Không quân Mỹ đang nâng cấp hệ thống hỗ trợ các điều kiện sống cần thiết trên máy bay và lắp đặt hệ thống tự động khôi phục dưỡng khí (ABOS). Hệ thống trước đây trên máy bay này được kích hoạt thủ công.
Chương trình nâng cấp này sẽ kéo dài trong khoảng một năm. Những máy bay F-22 ở Alaska đã bắt đầu sử dụng hệ thống này. Tuy nhiên, Không quân Mỹ cũng phủ nhận nguyên nhân gây ra tai nạn chết người vào tháng 11 năm 2010, gây ra cho cái chết phi công máy bay F22 từ Alaska - đại úy Jeff Haney, là do giảm ô xy trong máu.
“ABOS sẽ tự động được kích hoạt nhằm cung cấp 100% nhu cầu dưỡng khí của phi công trong trường hợp giảm áp đột ngột hoặc nguồn cung dưỡng khí chính bị hạn chế”
Theo ông Mike Connolly, giám đốc chương trình ABOS tại Trung tâm quản lý chu trình sống F-22 ở Wright Patterson, hệ thống ABOS có thiết kế đơn giản và được tích hợp vào bộ điều hòa hô hấp. Nó có một bàn điều khiển ở buồng lái và nằm trong tầm với của phi công để họ vẫn kích hoạt nó bằng tay khi cần thiết.
Không giống như hệ thống hiện tai chỉ được kích hoạt bằng tay, hệ thống ABOS mới thường được để ở chế độ tự động để tự dông cung cấp 100% nhu cầu dưỡng khí của phi công trong trường hợp giảm áp đột ngột hoặc nguồn cung chính bị gián đoạn. Việc kích hoạt tự động nhằm tránh trường hợp dưỡng khí bị mất đột ngột mà phi công đang bất tỉnh hoặc choáng như trường hợp của các phi công đã mắc phải được chỉ ra trong báo cáo về chứng giảm oxy trong máu.
- Status
- Không mở trả lời sau này.