Theo bac Mỹ đánh nước khác là vì lý do gì?Vậy sao Mỹ chưa đánh TQ, Nga, Iran và BTT !
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Tiêm kích F-35 Mỹ bốc cháy khi cất cánh
(Soha.vn) - Một chiếc F-35 của Mỹ vừa bị cháy khi đang cất cánh tại căn cứ không quân Eglin, đây là sự cố nghiêm trọng thứ 2 của loại máy bay này trong vài tuần gần đây.
Defense News dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc cho biết một chiếc F-35 của Không quân Mỹ vừa bị cháy trong khi đang cất cánh tại một căn cứ Không quân ở Floria vào sáng hôm qua (23/6).
Chiếc máy bay gặp sự cố thuộc biên chế phi đội tiêm kích số 33 đóng quân tại căn cứ Eglin, đây là đơn vị có nhiệm vụ huấn luyện phi công lái F-35 cho Không quân, Hải quân, Lính thủy đánh bộ Mỹ cũng như các phi công nước ngoài. Theo thông báo của Không quân Mỹ, ngọn lửa bốc ra từ phía sau máy bay.
Phát ngôn viên chương trình F-35 cho biết phi công đã nhanh chóng tắt động cơ của máy bay và thoát ra an toàn. Vụ cháy sau đó đã được các nhân viên mặt đất hỗ trợ dập tắt.
Các quan chức hiện đang đánh giá mức độ thiệt hại và tìm hiểu nguyên nhân gây ra vụ cháy.
"Trong trường hợp này phi công đã thực hiện đúng quy trình cho phép hủy bỏ an toàn nhiệm vụ, tắt động cơ và thoát ra ngoài. Chúng tôi có các chương trình đào tạo đa dạng mà trong đó các phi công cũng như thành viên phi hành đoàn được huấn luyện nhằm phản ứng nhanh chóng và chính xác trong trường hợp xảy ra các tình huống nguy cấp" - Đại úy Hải quân Mỹ Paul Haas, phó chỉ huy phi đội 33 nói trong một thông báo.
Mike Rein, phát ngôn viên của tập đoàn Lockheed Martin (nơi chế tạo các máy bay F-35), cho hay tập đoàn này sẵn sàng "hỗ trợ bằng mọi cách" các yêu cầu từ Không quân Mỹ. Một phát ngôn viên khác đến từ nhà sản xuất động cơ cho F-35 Pratt & Whitney cho biết: "Chúng tôi đã được thông báo về sự việc tại căn cứ không quân Eglin. Pratt & Whitney sẵn sàng hỗ trợ với phi đội số 33 trong cuộc điều tra."
BÀI LIÊN QUAN
Vụ cháy này là sự cố lớn thứ 2 mà chương trình F-35 gặp phải trong vài tuần gần đây. Các chuyến bay thử nghiệm đã bị tạm dừng vào hôm 13-06 để kiểm tra 1 van điều tiết dầu bên trong động cơ của máy bay.
Từ khi bắt đầu được đưa vào sản xuất vào năm 2006 cho tới nay, chưa có chiếc F-35 nào bị phá hủy. Tập đoàn Lockheed Martin đã chuyển giao hơn 100 máy bay F-35.
Các tiêm kích F-35 hiện đang được sử dụng để thử nghiệm tính năng chiến đấu và huấn luyện phi công. Phiên bản F-35 cho lính thủy đánh bộ dự kiến sẽ đạt được khả năng sẵn sàng chiến đấu trong năm tới.
Theo các số liệu từ tập đoàn Lockheed Martin, mỗi chiếc F-35 có giá khoảng 98 triệu USD với phiên bản của Không quân, 116 triệu USD với phiên bản Hải quân và 104 triệu USD với phiên bản cho Lính thủy đánh bộ.
Những fan nào cuồng Mỹ nhớ đọc thuộc lòng tin này nha, để lần sau đừng ăn nói ngông cuồng, lúc nào cũng cho là nhất Mỹ. Máy bay đã được sản xuất hàng loạt rồi mà trong vòng chưa đầy 1 tháng chỉ xảy ra có 2 sự cố phải ngừng bay vậy có "ít" không các fan cuồng Mỹ ?..
(Soha.vn) - Một chiếc F-35 của Mỹ vừa bị cháy khi đang cất cánh tại căn cứ không quân Eglin, đây là sự cố nghiêm trọng thứ 2 của loại máy bay này trong vài tuần gần đây.
Defense News dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc cho biết một chiếc F-35 của Không quân Mỹ vừa bị cháy trong khi đang cất cánh tại một căn cứ Không quân ở Floria vào sáng hôm qua (23/6).
Chiếc máy bay gặp sự cố thuộc biên chế phi đội tiêm kích số 33 đóng quân tại căn cứ Eglin, đây là đơn vị có nhiệm vụ huấn luyện phi công lái F-35 cho Không quân, Hải quân, Lính thủy đánh bộ Mỹ cũng như các phi công nước ngoài. Theo thông báo của Không quân Mỹ, ngọn lửa bốc ra từ phía sau máy bay.
Phát ngôn viên chương trình F-35 cho biết phi công đã nhanh chóng tắt động cơ của máy bay và thoát ra an toàn. Vụ cháy sau đó đã được các nhân viên mặt đất hỗ trợ dập tắt.
Các quan chức hiện đang đánh giá mức độ thiệt hại và tìm hiểu nguyên nhân gây ra vụ cháy.
"Trong trường hợp này phi công đã thực hiện đúng quy trình cho phép hủy bỏ an toàn nhiệm vụ, tắt động cơ và thoát ra ngoài. Chúng tôi có các chương trình đào tạo đa dạng mà trong đó các phi công cũng như thành viên phi hành đoàn được huấn luyện nhằm phản ứng nhanh chóng và chính xác trong trường hợp xảy ra các tình huống nguy cấp" - Đại úy Hải quân Mỹ Paul Haas, phó chỉ huy phi đội 33 nói trong một thông báo.
Mike Rein, phát ngôn viên của tập đoàn Lockheed Martin (nơi chế tạo các máy bay F-35), cho hay tập đoàn này sẵn sàng "hỗ trợ bằng mọi cách" các yêu cầu từ Không quân Mỹ. Một phát ngôn viên khác đến từ nhà sản xuất động cơ cho F-35 Pratt & Whitney cho biết: "Chúng tôi đã được thông báo về sự việc tại căn cứ không quân Eglin. Pratt & Whitney sẵn sàng hỗ trợ với phi đội số 33 trong cuộc điều tra."
BÀI LIÊN QUAN
- Mỹ tạm đình bay "siêu chiến đấu cơ" F-35
- F-35B có thể khiến đường băng "tan chảy" nếu hạ cánh thẳng đứng
- F-35A bay thử nghiệm với đầy đủ vũ khí gắn ngoài
Vụ cháy này là sự cố lớn thứ 2 mà chương trình F-35 gặp phải trong vài tuần gần đây. Các chuyến bay thử nghiệm đã bị tạm dừng vào hôm 13-06 để kiểm tra 1 van điều tiết dầu bên trong động cơ của máy bay.
Từ khi bắt đầu được đưa vào sản xuất vào năm 2006 cho tới nay, chưa có chiếc F-35 nào bị phá hủy. Tập đoàn Lockheed Martin đã chuyển giao hơn 100 máy bay F-35.
Các tiêm kích F-35 hiện đang được sử dụng để thử nghiệm tính năng chiến đấu và huấn luyện phi công. Phiên bản F-35 cho lính thủy đánh bộ dự kiến sẽ đạt được khả năng sẵn sàng chiến đấu trong năm tới.
Theo các số liệu từ tập đoàn Lockheed Martin, mỗi chiếc F-35 có giá khoảng 98 triệu USD với phiên bản của Không quân, 116 triệu USD với phiên bản Hải quân và 104 triệu USD với phiên bản cho Lính thủy đánh bộ.
Những fan nào cuồng Mỹ nhớ đọc thuộc lòng tin này nha, để lần sau đừng ăn nói ngông cuồng, lúc nào cũng cho là nhất Mỹ. Máy bay đã được sản xuất hàng loạt rồi mà trong vòng chưa đầy 1 tháng chỉ xảy ra có 2 sự cố phải ngừng bay vậy có "ít" không các fan cuồng Mỹ ?..
5 chương trình vũ khí tốn kém nhưng vô dụng của Mỹ
Trang tin The Fiscaltimes vừa thống kê 5 chương trình vũ khí đắt đỏ mà quân đội Mỹ cho là không còn cần thiết nhưng chưa thể loại bỏ vì sức ép từ Quốc hội nước này.
2. Máy bay cường kích A-10 Thunderbold (Thần sấm)
3. Máy bay vận tải C-27J
HOTGửi ý kiến, tặng 3 triệu đồng
4. 4 tàu tuần dương lớp Ticonderoga
5. Hệ thống phòng thủ tên lửa bờ Đông
Trang tin The Fiscaltimes vừa thống kê 5 chương trình vũ khí đắt đỏ mà quân đội Mỹ cho là không còn cần thiết nhưng chưa thể loại bỏ vì sức ép từ Quốc hội nước này.
- 10 siêu vũ khí thay đổi tương lai quân sự Mỹ
- Khoe bán vũ khí cho láng giềng TQ, Bộ trưởng QP Mỹ có ẩn ý gì?
- 5 hệ thống vũ khí Mỹ khiến Trung Quốc "dựng tóc gáy"
1. Xe tăng M1 Abrams
Đây là loại xe tăng được dùng trong tác chiến trên bộ mà quân đội Mỹ không tin là sẽ còn hữu ích. Trong nhiều năm qua, Bộ Quốc phòng Mỹ đã cố gắng đẩy Abrams “về vườn”. Tuy nhiên, Quốc hội Mỹ vẫn quyết chu cấp tài chính cho dự án, bất chấp thực tế loại vũ khí từng được mệnh danh là “vua chiến trường” này sẽ không còn được sử dụng nữa.
"Vua chiến trường" M1 Abrams
Hay còn được gọi với tên khác là “Lợn lòi” (Warthog), A-10 có nhiệm vụ hỗ trợ tác chiến trên bộ. Tuy nhiên, loại máy bay này tỏ ra chậm chạp và thường xảy ra trục trặc trong quá trình bảo dưỡng. Không quân Mỹ tìm cách loại bỏ “Thần Sấm A-10”, nhưng Quốc hội vẫn cứ nằng nặc đòi giữ lại.
"Thần Sấm A-10" của Không quân Mỹ
HOTGửi ý kiến, tặng 3 triệu đồng
Không quân Mỹ cho biết, họ không muốn tiếp tục sử dụng loại máy bay này nữa, với lý do đã có trong tay siêu máy bay vận tải C-130. Không quân từng lên kế hoạch loại bỏ C-27J, đưa về “nghĩa địa chim sắt” ở Arizona. Thế nhưng, Quốc hội Mỹ ép lực lượng này phải mua thêm. Cho đến nay, Bộ Quốc phòng Mỹ đã phải bỏ ra 1,6 tỉ USD để mua 21 chiếc C-27J.
Không quân Mỹ không cần tới C-27J khi đã có C-130
Hải quân Mỹ dự định cho “loại ngũ” 4 tàu này vào cuối năm nay với lý do không đáng để ném hàng tỉ USD cho việc sửa chữa, bảo dưỡng. Nhưng dưới sức ép của Quốc hội Mỹ, Hải quân nước này buộc phải chi 5 tỉ USD cho việc sửa chữa số tàu trên.
Tuần dương hạm lớp Ticonderoga
Mùa hè năm ngoái, Quốc hội Mỹ phê chuẩn khoản ngân sách 70 triệu USD cho chương trình lá chắn tên lửa bờ biển phía Đông. Các nghị sĩ nói rằng hệ thống phòng thủ này là cần thiết để bảo vệ nước Mỹ trước mối đe dọa tiềm tàng từ tên lửa tầm xa của CHDCND Triều Tiên hay Iran. Về phần mình, Lầu Năm góc nhiều lần nói rằng lá chắn này không cần thiết.
Lá chắn phòng thủ bờ Đông thực sự không cần thiết
sx hàng loạt rùi ,bay ào ào rùi mà còn rớt.. trong khi đó h chưa rớt chiếc nào là quá an toàn rùi..Tiêm kích F-35 Mỹ bốc cháy khi cất cánh
(Soha.vn) - Một chiếc F-35 của Mỹ vừa bị cháy khi đang cất cánh tại căn cứ không quân Eglin, đây là sự cố nghiêm trọng thứ 2 của loại máy bay này trong vài tuần gần đây.
Defense News dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc cho biết một chiếc F-35 của Không quân Mỹ vừa bị cháy trong khi đang cất cánh tại một căn cứ Không quân ở Floria vào sáng hôm qua (23/6).
Chiếc máy bay gặp sự cố thuộc biên chế phi đội tiêm kích số 33 đóng quân tại căn cứ Eglin, đây là đơn vị có nhiệm vụ huấn luyện phi công lái F-35 cho Không quân, Hải quân, Lính thủy đánh bộ Mỹ cũng như các phi công nước ngoài. Theo thông báo của Không quân Mỹ, ngọn lửa bốc ra từ phía sau máy bay.
Phát ngôn viên chương trình F-35 cho biết phi công đã nhanh chóng tắt động cơ của máy bay và thoát ra an toàn. Vụ cháy sau đó đã được các nhân viên mặt đất hỗ trợ dập tắt.
Các quan chức hiện đang đánh giá mức độ thiệt hại và tìm hiểu nguyên nhân gây ra vụ cháy.
"Trong trường hợp này phi công đã thực hiện đúng quy trình cho phép hủy bỏ an toàn nhiệm vụ, tắt động cơ và thoát ra ngoài. Chúng tôi có các chương trình đào tạo đa dạng mà trong đó các phi công cũng như thành viên phi hành đoàn được huấn luyện nhằm phản ứng nhanh chóng và chính xác trong trường hợp xảy ra các tình huống nguy cấp" - Đại úy Hải quân Mỹ Paul Haas, phó chỉ huy phi đội 33 nói trong một thông báo.
Mike Rein, phát ngôn viên của tập đoàn Lockheed Martin (nơi chế tạo các máy bay F-35), cho hay tập đoàn này sẵn sàng "hỗ trợ bằng mọi cách" các yêu cầu từ Không quân Mỹ. Một phát ngôn viên khác đến từ nhà sản xuất động cơ cho F-35 Pratt & Whitney cho biết: "Chúng tôi đã được thông báo về sự việc tại căn cứ không quân Eglin. Pratt & Whitney sẵn sàng hỗ trợ với phi đội số 33 trong cuộc điều tra."
BÀI LIÊN QUAN
- Mỹ tạm đình bay "siêu chiến đấu cơ" F-35
- F-35B có thể khiến đường băng "tan chảy" nếu hạ cánh thẳng đứng
- F-35A bay thử nghiệm với đầy đủ vũ khí gắn ngoài
Vụ cháy này là sự cố lớn thứ 2 mà chương trình F-35 gặp phải trong vài tuần gần đây. Các chuyến bay thử nghiệm đã bị tạm dừng vào hôm 13-06 để kiểm tra 1 van điều tiết dầu bên trong động cơ của máy bay.
Từ khi bắt đầu được đưa vào sản xuất vào năm 2006 cho tới nay, chưa có chiếc F-35 nào bị phá hủy. Tập đoàn Lockheed Martin đã chuyển giao hơn 100 máy bay F-35.
Các tiêm kích F-35 hiện đang được sử dụng để thử nghiệm tính năng chiến đấu và huấn luyện phi công. Phiên bản F-35 cho lính thủy đánh bộ dự kiến sẽ đạt được khả năng sẵn sàng chiến đấu trong năm tới.
Theo các số liệu từ tập đoàn Lockheed Martin, mỗi chiếc F-35 có giá khoảng 98 triệu USD với phiên bản của Không quân, 116 triệu USD với phiên bản Hải quân và 104 triệu USD với phiên bản cho Lính thủy đánh bộ.
Những fan nào cuồng Mỹ nhớ đọc thuộc lòng tin này nha, để lần sau đừng ăn nói ngông cuồng, lúc nào cũng cho là nhất Mỹ. Máy bay đã được sản xuất hàng loạt rồi mà trong vòng chưa đầy 1 tháng chỉ xảy ra có 2 sự cố phải ngừng bay vậy có "ít" không các fan cuồng Mỹ ?..
Báo Nga: Tiêm kích F-35 là "mồi ngon" cho T-50
(Soha.vn)-"Su-35 tránh được đòn tấn công bằng tên lửa nhanh gấp 3 lần, tiêu diệt chính xác mục tiêu gấp 4,5 lần F-35. Trong khi đó, khả năng của T-50 “đỉnh” hơn Su-35"-Topwar viết.
Một bài viết trên trang mạng Topwar (Nga) dẫn lời các nhà phân tích cho rằng máy bay tiêm kích tương lai F-35 của Mỹ sẽ trở thành “mồi ngon" cho máy bay tàng hình thế hệ thứ năm T-50 và các tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại như S-400, S-500, Pantsir-S1 của Nga.
Dưới đây là nội dung bài viết trên Topwar:
F-35 tốn kém và trì trệ
F-35 Lighting II có giá 160 triệu USD, được hiểu như là chiếc máy bay của “thế giới”. Sở dĩ nói như vậy là vì F-35 được chế tạo không chỉ phục vụ cho Không quân Mỹ mà còn trang bị cho hầu hết các đồng minh NATO của Mỹ, thậm chí bất kỳ một quốc gia nào không có quan điểm thù địch với Mỹ đều có thể sẽ được sở hữu loại máy bay này. Chính vì vậy, việc tiếp cận của các nhà đặt hàng tương lai đối với loại máy bay này của Mỹ rất dễ dàng. Tuy nhiên kết quả tiếp cận dòng máy bay này đối với các nhà đặt hàng tiềm năng không mấy ấn tượng, buộc Mỹ phải tốn khá nhiều công sức để giải thích và thuyết phục.
Đặc biệt, Đại diện Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã phát hiện ra rằng họ không thể sở hữu chiếc F-35 theo đúng kỳ hạn dự kiến. Theo lời đại diện Công ty Lockheed Martin, việc chậm trễ sẽ kéo dài tối thiểu trong vòng 2 đến 3 năm. Do đó, tương tự như Hàn Quốc, Bộ tư lệnh Không quân Canada dự kiến nhận những chiếc F-35 đầu tiên vào năm 2019 cũng buộc phải hoãn kế hoạch này ít nhất 1 năm.
Ngoài ra, máy bay tiêm kích Mỹ không đáp ứng các yêu cầu từ phía Hàn Quốc về tốc độ và số lượng vũ khí. Mỹ nói rằng, các giá treo tên lửa bên ngoài sẽ hủy diệt ưu thế chính (bí mật) của F-35, còn vận tốc 1,2 Mach hoàn toàn chấp nhận được cho loại máy bay tàng hình.
BÀI LIÊN QUAN
Mèo nào cắn mỉu nào?
Đáp lại những chỉ trích cho rằng F-35 là một trong những dự án hàng không đắt nhất trong lịch sử, Mỹ viện dẫn lập luận rằng không chiến trong thế kỷ 21, F-35 là máy bay của thê đội hai. Trước tiên, máy bay tiêm kích hạng nặng F-22 Raptor sẽ quét sạch các mục tiêu trên không, còn F-35 sẽ đảm nhiệm các mục tiêu mặt đất. Đồng thời, đại diện Lockheed Martin còn hùng hồn tuyên bố những chiếc Lighting II của họ ngoài việc tiêu diệt các mục tiêu mặt đất còn có thể tiêu diệt 7 máy bay tiêm kích thế hệ thứ ba trên không.
Tiến sĩ Khoa học kỹ thuật, giáo sư Sergey Levitsky cho biết, năm 2008, một cuộc không chiến giữa F-35 và máy bay tiêm kích Su-35 hiện đại nhất của Nga lúc bấy giờ đã được mô hình hóa. Kết quả chỉ ra rằng, xác suất chiến thắng của máy bay tiêm kích Mỹ không vượt quá 0,28. Có khả năng cơ động lớn hơn, Su-35 có thể tránh được các đòn tấn công bằng tên lửa nhanh gấp 3 lần và tiêu diệt chính xác mục tiêu gấp 4,5 lần so với F-35. Trong khi đó, khả năng của PAK FA (T-50) “đỉnh” hơn nhiều so với Su-35.
T-50 trong một cuộc thử nghiệm gần đâyTheo tuyên bố, PAK FA sẽ được trang bị các tên lửa “không đối không” tầm xa có bán kính tiêu diệt mục tiêu lên tới 400km và các phương tiện phát hiện mục tiêu tương thích. Trong khi đó, đối thủ “tiềm năng” của T-50 chỉ có thể mang các loại tên lửa tầm ngắn và tầm trung.
Như vậy, xét về nhiều mặt F-35 của Mỹ không thể nào có thể so sánh với T-50 của Nga. Nếu trong trường hợp đối đầu với T-50, F-35 chỉ là con mồi thí thân vô ích!
(Soha.vn)-"Su-35 tránh được đòn tấn công bằng tên lửa nhanh gấp 3 lần, tiêu diệt chính xác mục tiêu gấp 4,5 lần F-35. Trong khi đó, khả năng của T-50 “đỉnh” hơn Su-35"-Topwar viết.
Một bài viết trên trang mạng Topwar (Nga) dẫn lời các nhà phân tích cho rằng máy bay tiêm kích tương lai F-35 của Mỹ sẽ trở thành “mồi ngon" cho máy bay tàng hình thế hệ thứ năm T-50 và các tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại như S-400, S-500, Pantsir-S1 của Nga.
Dưới đây là nội dung bài viết trên Topwar:
F-35 tốn kém và trì trệ
F-35 Lighting II có giá 160 triệu USD, được hiểu như là chiếc máy bay của “thế giới”. Sở dĩ nói như vậy là vì F-35 được chế tạo không chỉ phục vụ cho Không quân Mỹ mà còn trang bị cho hầu hết các đồng minh NATO của Mỹ, thậm chí bất kỳ một quốc gia nào không có quan điểm thù địch với Mỹ đều có thể sẽ được sở hữu loại máy bay này. Chính vì vậy, việc tiếp cận của các nhà đặt hàng tương lai đối với loại máy bay này của Mỹ rất dễ dàng. Tuy nhiên kết quả tiếp cận dòng máy bay này đối với các nhà đặt hàng tiềm năng không mấy ấn tượng, buộc Mỹ phải tốn khá nhiều công sức để giải thích và thuyết phục.
Đặc biệt, Đại diện Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã phát hiện ra rằng họ không thể sở hữu chiếc F-35 theo đúng kỳ hạn dự kiến. Theo lời đại diện Công ty Lockheed Martin, việc chậm trễ sẽ kéo dài tối thiểu trong vòng 2 đến 3 năm. Do đó, tương tự như Hàn Quốc, Bộ tư lệnh Không quân Canada dự kiến nhận những chiếc F-35 đầu tiên vào năm 2019 cũng buộc phải hoãn kế hoạch này ít nhất 1 năm.
F-35 là chương trình vũ khí tốn kém nhất của Lầu Năm Góc và đã gặp nhiều trở ngại do những trì hoãn trong lịch trình và chi phí tăng vọt.
BÀI LIÊN QUAN
- Chuyên gia Mỹ: MiG-21 có thể "làm thịt" F-35B trong cận chiến
- Radar Nga có thể phát hiện tiêm kích tàng hình F-35 Mỹ?
- Hoàn Cầu: F-35 là ác mộng đối với Liêu Ninh
Việc trang bị cho F-35 một động cơ làm hoang mang cho các phi công Hàn Quốc bởi F-35 sẽ không có cơ hội trở về sân bay một khi bị vỡ hoặc trúng tên lửa của đối phương. Theo Tiến sĩ Carlo Kopp, lãnh đạo Cơ quan phân tích Air Power Australia, F-35 không đáp ứng đa số các yêu cầu của máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5. Với khả năng cơ động kém, tốc độ hành trình thấp, công suất động cơ nhỏ và sức chiến đấu của vũ khí không cao nên F-35 chỉ được xếp vào dòng máy bay thế hệ thứ 4+, thậm chí không phải là mô hình tốt nhất trong thế hệ này.
Mỹ có thói quen trả lời rằng vì ưu thế khó bị radar phát hiện nên đành phải hy sinh các đặc tính khác. Tuy nhiên, điều đó không đủ sức thuyết phục. Khả năng tàng hình của các loại máy bay Mỹ đã được chứng minh kém hiệu quả. Các xạ thủ Nam Tư chỉ cần sử dụng tên lửa đã quá lạc hậu của Nga cũng có thể tiêu diệt được máy bay tàng hình F-117 của Mỹ. Công nghệ tàng hình chỉ có hiệu quả đối với các loại radar làm việc trong dải sóng cm (dải tần X), còn các radar dải siêu cao tần thì công nghệ tàng hình là vô dụng. Các loại radar “chống tàng hình” này hiện nay đang được biên chế cho bộ đội tên lửa phòng không của Nga.
HOTGửi ý kiến, tặng 3 triệu đồngMèo nào cắn mỉu nào?
Đáp lại những chỉ trích cho rằng F-35 là một trong những dự án hàng không đắt nhất trong lịch sử, Mỹ viện dẫn lập luận rằng không chiến trong thế kỷ 21, F-35 là máy bay của thê đội hai. Trước tiên, máy bay tiêm kích hạng nặng F-22 Raptor sẽ quét sạch các mục tiêu trên không, còn F-35 sẽ đảm nhiệm các mục tiêu mặt đất. Đồng thời, đại diện Lockheed Martin còn hùng hồn tuyên bố những chiếc Lighting II của họ ngoài việc tiêu diệt các mục tiêu mặt đất còn có thể tiêu diệt 7 máy bay tiêm kích thế hệ thứ ba trên không.
Theo Topwar, Su-35 có thể tránh được các đòn tấn công bằng tên lửa nhanh gấp 3 lần và tiêu diệt chính xác mục tiêu gấp 4,5 lần so với F-35
T-50 trong một cuộc thử nghiệm gần đây
Như vậy, xét về nhiều mặt F-35 của Mỹ không thể nào có thể so sánh với T-50 của Nga. Nếu trong trường hợp đối đầu với T-50, F-35 chỉ là con mồi thí thân vô ích!
bản t50 ấy là thử nghiệm chưa chính thức sản xuất và bán ra thị trường còn f35 này thì đã sản xuất và cho các đồng minh đặt hàng rồi bạn.Hai khái niệm hoàn toàn khác nhau một sản phẩm chưa hoàn thiện mà đã đem đi bán thì không biết bạn nghĩ như thế nào mà cho là us nó tốt. Bạn cứ xem thừ ngay cả f22 cũng bị lỗi nhưng anh us vẫn cố làm giờ nó là bí mật có lỗi hay không chả ai biết cả bạn àh.Thằng us này là chuyên gia pr sản phẩm rất hoàn hảo rồi khi có lỗi thì ngay lập tức cho ra mắt một bản nâng cấp ( phải mất tiền cứ như lộ trình có sẵn).Và nâng cấp thì ngày một nhiều và hiệu quả thì không biết có hơn nhiều không chứ f15 bản cuối so với su 30 sm thì chưa bằng đấy mà giá thành thì chênh lệch nhau hơi bị nhiều.sx hàng loạt rùi ,bay ào ào rùi mà còn rớt.. trong khi đó h chưa rớt chiếc nào là quá an toàn rùi..
F35 là loại máy bay đc rất nhiều nước chung tay, chi tiền thậm chí có nước tham gia nghiên cứu nhũng thứ cơ bản, vì vậy nó đòi hỏi sự minh bạch, nếu không minh bạch cho người ta thấy thì ai giám quăng tiền vào chế tạo, nên có muốn giấu cũng không được.
T-50 cháy thì rồ Mỹ chửi còn F-35 cháy thì Rồ Mỹ khen, trong khi T-50 là cái tên chỉ để thử nghiệm giống như mẫu thử T-10 của Su-27, còn F-35 nếu liên tục gặp sự cố thì không nên bán cho Anh vậy mà Mỹ cả gan đặt cả tên cho nó là F-35 (kí hiệu F là kí hiệu để biên chế chính thức của US Air Force) trong khi nếu liên tiếp gặp sự cố lỗi (hơn 300 lỗi) cháy nổ như thế thì phải gọi nó là X-35.
1 sản phẩm đầy lỗi chỉ đang thử nghiệm, nhưng dám cả gan rao bán và 1 sản phẩm chỉ mới thử nghiệm thì cái nào láo lếu hơn !
Iraq mua máy bay chiến đấu của Nga, Belarus để chống ISIL
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Binh sỹ Iraq trong một cuộc chiến chống phiến quân ISIL. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Đài Tiếng nói nước Nga đưa tin, trả lời phỏng vấn Tổ hợp truyền thông BBC của Anh, Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki thông báo rằng trong 2-3 ngày tới, quân đội nước này sẽ tiếp nhận các máy bay chiến đấu của Nga và Belarus để hỗ trợ cuộc chiến đấu chống lực lượng Hồi giáo cực đoan thuộc Nhà nước Hồi giáo Iraq và vùng Cận Đông (ISIL).
Ông hy vọng những chiến đấu cơ này sẽ làm xoay chuyển cục diện trong những ngày tới.
Thủ tướng Maliki phàn nàn rằng quá trình mua sắm máy bay của Mỹ đã kéo dài quá mức và đáng ra ISIL đã đánh mất hoàn toàn lợi thế quân sự nếu như Iraq sớm có được những máy bay này.
Ông chỉ rõ: "Thành thật mà nói, chúng tôi đã bị ảo tưởng khi ký hợp đồng (với Mỹ). Đáng ra chúng tôi cần tìm cách mua chiến đấu cơ của các nước khác như Anh, Pháp và Nga để tăng cường năng lực phòng không. Nếu như có không quân thì chúng tôi đã có thể ngăn chặn được những gì vừa xảy ra."
Ông nhấn mạnh trong vòng một tuần nữa, đơn vị này sẽ sẵn sàng chiến đấu và phá tan hang ổ của kẻ thù./.
http://www.vietnamplus.vn/iraq-mua-may-bay-chien-dau-cua-nga-belarus-de-chong-isil/267958.vnp
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Binh sỹ Iraq trong một cuộc chiến chống phiến quân ISIL. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Đài Tiếng nói nước Nga đưa tin, trả lời phỏng vấn Tổ hợp truyền thông BBC của Anh, Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki thông báo rằng trong 2-3 ngày tới, quân đội nước này sẽ tiếp nhận các máy bay chiến đấu của Nga và Belarus để hỗ trợ cuộc chiến đấu chống lực lượng Hồi giáo cực đoan thuộc Nhà nước Hồi giáo Iraq và vùng Cận Đông (ISIL).
Ông hy vọng những chiến đấu cơ này sẽ làm xoay chuyển cục diện trong những ngày tới.
Thủ tướng Maliki phàn nàn rằng quá trình mua sắm máy bay của Mỹ đã kéo dài quá mức và đáng ra ISIL đã đánh mất hoàn toàn lợi thế quân sự nếu như Iraq sớm có được những máy bay này.
Ông chỉ rõ: "Thành thật mà nói, chúng tôi đã bị ảo tưởng khi ký hợp đồng (với Mỹ). Đáng ra chúng tôi cần tìm cách mua chiến đấu cơ của các nước khác như Anh, Pháp và Nga để tăng cường năng lực phòng không. Nếu như có không quân thì chúng tôi đã có thể ngăn chặn được những gì vừa xảy ra."
Ông nhấn mạnh trong vòng một tuần nữa, đơn vị này sẽ sẵn sàng chiến đấu và phá tan hang ổ của kẻ thù./.
http://www.vietnamplus.vn/iraq-mua-may-bay-chien-dau-cua-nga-belarus-de-chong-isil/267958.vnp
"Đối đầu 10 máy bay TQ, F-22 sẽ biến thành 'vịt quay Bắc Kinh'"
(Kienthuc.net.vn) - Báo Nhật từng tuyên bố một chiếc tiêm kích F-22 của Mỹ có thể hạ gục 20 máy bay Trung Quốc nhưng thực sự nó có làm được điều đó.
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Báo Nhật từng cho rằng, một chiếc F-22 có thể hạ gục 20 máy bay chiến đấu của Trung Quốc nhưng thực tế đây chỉ là sự "khoác lác" mà thôi.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Động thái điều động F-22 đến ĐNA không nằm ngoài mục đích thăm do tính năng của Su-30MKM của Malaysia rất giống với Su-30MKK và MK2 của Trung Quốc. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
(Kienthuc.net.vn) - Báo Nhật từng tuyên bố một chiếc tiêm kích F-22 của Mỹ có thể hạ gục 20 máy bay Trung Quốc nhưng thực sự nó có làm được điều đó.
- Chuyên gia Mỹ: F-22 không cứu giúp được Ukraine
- Mãn nhãn clip siêu tiêm kích F-22 thao diễn tuyệt đẹp
Liên quan đến căng thẳng Trung-Nhật xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, Tạp chí SAPIO của Nhật Bản đã đưa ra giả thuyết khi Trung Quốc chiếm quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và làm thế nào để Nhật Bản phản công.
Theo kết quả mô phỏng được tạp chí này đưa ra, nếu hệ thống an ninh Mỹ-Nhật hoạt động bình thường, liên quân Mỹ-Nhật sẽ có được thắng lợi tuyệt đối trong đánh chiếm lại đảo. Tạp chí này còn nhận định rằng, một chiếc tiêm kích thế hệ 5 F-22 của Mỹ có thể hạ gục 20 chiếc máy bay chiến đấu thế hệ 4 của Trung Quốc và trở về căn cứ an toàn.
Ngay khi bài báo của Nhật Bản được đăng tải thì tờ Inosmi.ru, một trang web liên kết với RIA Novosti và được tài trợ bởi Cơ quan liên bang về báo chí và truyền thông Nga (FAPMC) đã có bài viết đặt câu hỏi về khả năng thực sự của F-22 và liệu nó có thể hạ được 20 chiến đấu cơ của Trung Quốc hay đây chỉ là một động thái “khoe khoang” sức mạnh của Mỹ để kéo họ vào tranh chấp ở Senkaku/Điếu Ngư.
[xtable]{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Báo Nhật từng cho rằng, một chiếc F-22 có thể hạ gục 20 máy bay chiến đấu của Trung Quốc nhưng thực tế đây chỉ là sự "khoác lác" mà thôi.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Bài viết có đoạn, đầu tiên người Mỹ đã nuôi dưỡng sự tự tin của mình cùng máy bay chiến đấu tàng hình. Tuy nhiên, kể từ khi máy bay ném bom tàng hình F-117 bị bắn hạ, thì đến nay Trung Quốc đã có những thiết bị và công nghệ để phát hiện máy bay tàng hình của Mỹ.
Radar của Trung Quốc đủ khả năng để phát hiện dấu vết của tiêm kích tàng hình F-22, thậm chí Trung Quốc sẽ triển khai máy bay chiến đấu của mình để đánh chặn. Với khả năng tàng hình, F-22 có lợi thế so với máy bay chiến đấu thế hệ 4 của Trung Quốc nhưng không phải là quá lớn.
Thực tế nếu có cuộc xung đột sẽ xảy ra gần lãnh thổ Trung Quốc và các radar ven biển của họ sẽ làm mất đi lợi thế tàng hình của F-22.
So với tên lửa tầm trung SD-10 của Trung Quốc tên lửa AIM-120 mà F-22 mang theo có nhiều lợi thế hơn. AIM-120 vượt trội tên lửa Trung Quốc cả về tầm bắn, độ chính xác và khả năng chống nhiễu. Tuy nhiên, lợi thế về vũ khí trong một trận không chiến giả định này là không nhiều bởi nó còn phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố khác nhau. Máy bay chiến đấu của Mỹ và Trung Quốc sẽ chạm trán nhau ở khoảng cách khá gần nên rất khó khăn để xác định chiến thắng hay thất bại thuộc về máy bay của quốc gia nào.
[xtable]{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Động thái điều động F-22 đến ĐNA không nằm ngoài mục đích thăm do tính năng của Su-30MKM của Malaysia rất giống với Su-30MKK và MK2 của Trung Quốc. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Người Mỹ sẽ không đủ niềm tin vững chắc rằng các máy bay chiến đấu của họ sẽ chiến thắng trong môi trường chiến đấu gần Trung Quốc, nơi đây chỉ có thể là cuộc chiến giữa máy bay chiến đấu Nhật Bản với đối phương mà thôi.
Tính năng của F-22 cung cấp cho nó lợi thế quyết định so với đối phương, khả năng tàng hình cho phép phát hiện và tiêu diệt máy bay đối phương từ bên ngoài tầm nhìn. Nhưng khi chiến đấu trong môi trường mà đôi bên đều nhìn thấy nhau khi đó so sánh về khả năng cơ động của các máy bay chiến đấu thế hệ 4 của Trung Quốc cơ hội chiến thắng của F-22 là không nhiều.
Động thái Washington điều động F-22 đến Malaysia để tập trận chung với tiêm kích Su-30MKM của Malaysia không nằm ngoài mục đích thăm dò các đặc tính kỹ chiến thuật của dòng tiêm kích này. Cần nhớ rằng, Không quân Trung Quốc đang có trong biên chế hơn 100 chiếc tiêm kích Su-30MKK và Su-30MK2, chúng hoàn toàn giống với Su-30MKM của Malaysia.
Một bằng chứng khác cho sự khoe khoang của người Nhật về khả năng của F-22 là ngay cả khi tham chiến cùng 10 máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 của Trung Quốc nó không đủ tên lửa để bắn hạ tất cả các mục tiêu. F-22 chỉ có khả năng mang theo tổng cộng 6 tên lửa AIM-120 được thiết kế để tấn công các mục tiêu ngoài tầm nhìn.
Nếu sử dụng chiến thuật tấn công bí mật, F-22 chỉ có thể bắn tối đa 2 tên lửa từ tầm xa còn lại sẽ phải chiến đấu trong tầm gần. Một kịch bản lý tưởng cho F-22 là nếu nó có thể tiêu diệt được 6 máy bay Trung Quốc bằng 6 tên lửa thì vẫn còn đó 4 chiếc nó phải đối mặt. Khi đó, F-22 chỉ có thể dựa vào khẩu pháo của nó nhưng hiệu quả tiêu diệt mục tiêu với pháo là không cao. Trong hoàn cảnh như vậy, F-22 dễ dàng bị biến thành “vịt quay Bắc Kinh” mà thôi.
Tàu ngầm Nga vẫn cực kì nguy hiểm sau 21 năm đóng
(Kienthuc.net.vn) - Dù có thời gian chế tạo quá lâu, nhưng tàu ngầm Severodvinsk vẫn được đánh giá vẫn được đánh giá là nguy hiểm bậc nhất thế giới.
(Kienthuc.net.vn) - Dù có thời gian chế tạo quá lâu, nhưng tàu ngầm Severodvinsk vẫn được đánh giá vẫn được đánh giá là nguy hiểm bậc nhất thế giới.
Theo lẽ thường trong quân sự, một loại vũ khí nếu được bắt đầu chế tạo từ cách thời điểm biên chế vài chục năm thì có thể được coi là không hợp thời, lạc hậu. Tuy nhiên, trường hợp tàu ngầm hạt nhân tấn công K-560 Severodvinsk lại khác.
Sau hơn 10 năm trì hoãn, cuối cùng chiếc tàu ngầm hạt nhân tấn công đầu tiên thuộc Project 885 Yasen mang tên K-560 Severodvinsk đã chính thức được đưa vào trong biên chế Hải quân Nga. Các kênh truyền thông Nga hôm 18/6 đều đưa tin về sự kiện trên và xem đây là dấu mốc cho sự trở lại của nước Nga sau khi Liên Xô sụp đổ.
Thông tin về việc Nga đưa vào trang bị K-560 Severodvinsk là một tin không hề dễ chịu với các quốc gia phương tây khi mối đe dọa từ lực lượng tàu ngầm ngày càng được gia tăng. Mà điển hình là Mỹ - quốc gia luôn xem Nga là mối đe dọa của mình, bất chấp nước này sở hữu lực lượng tàu ngầm hạt nhân mạnh và hiện đại hơn nhền lần nếu so với lực lượng tàu ngầm đã lỗi thời của Nga.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Hình ảnh trong buổi lễ thượng cờ chính thức cho tàu ngầm K-560 Severodvinsk hôm 17/6. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Hình ảnh trong buổi lễ thượng cờ chính thức cho tàu ngầm K-560 Severodvinsk hôm 17/6. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Mặc dù hiện nay Nga vẫn sở hữu một số lượng lớn các tàu ngầm hạt nhân tấn công, tuy nhiên các tàu ngầm trên đều sử dụng các công nghệ lạc hậu, cũng như đòi hỏi chí phí vận hành bảo dưỡng tốn kém hơn nhiều so với các nước Phương Tây. Nhưng các tàu ngầm thuộc lớp Yasen lại là một ngoại lệ hoàn toàn khác.
Không phải đơn thuần mà Nga chấp nhận tiếp tục chương trình phát triển các tàu ngầm thuộc lớp Yasen, mặc dù trong tình hình nước Nga sau khi Liên Xô sụp đổ hết sức khó khăn.
Chương trình Yasen được Liên Xô phát triển trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, khi sự gia tăng cách biệt về sức mạnh hải quân giữa Nga và Mỹ ngày càng lớn. Các tướng lĩnh Liên Xô lúc đó muốn sở hữu một loại tàu ngầm tấn công tiên tiến có đủ mạnh, để có thể tiêu diệt được các biên đội tàu sân bay lẫn các loại tàu chiến khác của Hải quân Mỹ. Và cũng như đủ khả năng răn đe hạt nhân đến bất kỳ khu vực nào trong lãnh thổ nước Mỹ.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tàu ngầm K-560 Severodvinsk được đánh giá là mối đe dọa thực sự trên biển đối với bất kỳ lực lượng hải quân nào trên thế giới. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tàu ngầm K-560 Severodvinsk được đánh giá là mối đe dọa thực sự trên biển đối với bất kỳ lực lượng hải quân nào trên thế giới. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Chính vì vậy mà Hải quân Liên Xô cần phải được trang bị loại tàu ngầm có tốc độ nhanh hơn, hoạt động với độ ồn thấp hơn và được trang bị các loại vũ khí hiện đại hơn nhiều so với các lớp tàu ngầm hạt nhân tấn công Akula và Sierra.
Nga bắt đầu khởi động trở lại việc chế tạo Severodvinsk vào năm 1993. Nhưng tình hình tài chính khó khăn khiến Moscow buộc phải tiếp tục trì hoãn chương trình trên một lần nữa. Sau nhiều khó khăn cuối cùng tàu ngầm hạt nhân K-560 Severodvinsk cũng được hoàn thành vào chính thức được thử nghiệm trên biển vào năm 2011.
So với các tàu ngầm hạt nhân khác của Nga, K-560 Severodvinsk được trang bị hệ thống sonar mạnh hơn và sở hữu một kho vũ khí ấn tượng. Theo đó, ngoài các ngư lôi 533mm tiêu chuẩn, K-560 Severodvinsk còn có khả năng mang theo các tên lửa hành trình chống hạm Kalibr (phiên bản xuất khẩu là Klub) và Oniks ( hay còn được gọi là Yakhont ) cùng với các tên lửa hành trình tấn công mặt đất khác.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tàu ngầm K-560 Severodvinsk trong quá trình thử nghiệm trên biển.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Tàu ngầm K-560 Severodvinsk trong quá trình thử nghiệm trên biển.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Tàu ngầm hạt nhân lớp Yasen có thể được xem như là lớp tàu ngầm nguy với nhất hiện nay trên thế giới và đủ sức đánh bại mọi đối thủ trên biển kể cả biên đội tàu sân bay. Tuy nhiên cái giá cho K-560 Severodvinsk lại không hề thấp khi ước tính Nga đã bỏ ra chi phí ít nhất từ 1-3 tỷ USD cho mỗi chiếc tàu ngầm thuộc lớp Yasen.
Những năm 1990, người Nga từng muốn xây dựng ít nhất 30 tàu ngầm thuộc lớp này, nhưng con số trên chỉ hiện nay chỉ còn 9 chiếc (bao gồm cả tàu ngầm K-560 Severodvinsk và hai chiếc khác đã được Hải quân Nga đặt hàng là Kazan và Novosibirsk) Nhưng như vậy cũng là đã quá nhiều cho đối với bất kỳ kẻ thù tiềm năng nào của nước Nga trong tương lai.
Tên lửa DF-41 Trung Quốc có thể trở thành ác mộng đối với Mỹ
(Soha.vn) - Tạp chí Kanwa mới đây tiết lộ mối đe dọa khủng khiếp từ phía tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41 Trung Quốc tới 3 thành phố lớn của Mỹ.
Kanwa cho biết, khoảng cách từ căn cứ tên lửa ở tỉnh Cam Túc (Tây Bắc Trung Quốc) tới Washington là 11.856 km, New York là 11.667 km và tới Los Angeles là 11.127 km. Còn khoảng cách từ căn cứ ở tỉnh Hà Nam (miền trung Trung Quốc) tới Washington là 11.982 km, New York là 11.815 km và tới Los Angeles là 10.911 km.
Trong khi đó, khoảng cách từ căn cứ ở Thanh Hải (Tây Trung Quốc) tới 3 thành phố trên lần lượt là 11.597 km, 11.390 km và 11.126 km.
Kanwa nhận định, khoảng cách trên cho thấy tên lửa DF-41 có khả năng tấn công bất cứ thành phố lớn nào trong số này của Mỹ.
Hình ảnh được cho là của tên lửa đạn đạo DF-41 Trung Quốc xuất hiện trên một số trang mạng quân sự của nước này hồi tháng 2/2014Cũng theo Kanwa, sớm hay muộn Trung Quốc cũng sẽ có khả năng phát triển các đầu đạn dẫn hướng độc lập (MIRV). Một khi Trung Quốc có khả năng phóng ba đầu đạn đồng thời, chỉ một tên lửa DF-41 cũng có thể "thổi bay" 3 thành phố của Mỹ trong một lần tấn công.
Kanwa cho rằng cùng với những vũ khí tấn công chiến lược khác như tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm JL-2 và tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-31, Trung Quốc sẽ có thể chiếm nhiều lợi thế hơn trong các cuộc đàm phán hạn chế vũ khí với Mỹ.
DF-41 được coi là tên lửa đạn đạo liên lục địa bí ẩn nhất của Trung Quốc bởi cho tới nay, các đặc tính kỹ chiến của của nó vẫn chưa được công bố rộng rãi. Theo chuyên trang missilethreat.com, DF-41 có chiều dài 21m, rộng 2,25m, trọng lượng phóng 80 tấn, có thể mang đầu đạn nặng 2.500kg và 10 đầu đạn hạt nhân dẫn hướng độc lập (MIRV) với đương lượng nổ khoảng 150Kt mỗi đầu đạn. Có nguồn tin cho rằng, Trung Quốc đã đánh cắp được công nghệ tên lửa đạn đạo liên lục địa di động R-12M Topol-M của Nga để chế tạo DF-41.
Cơ quan tình báo Mỹ cho biết, khoảng giữa tháng 12/2013, Trung Quốc đã tiến hành phóng thử lần 2 loại tên lửa này. Theo Larry Wortzel, một cựu sĩ quan tình báo quân sự và là thành viên của Ủy ban giám sát an ninh và kinh tế Trung-Mỹ, ngoài các đầu đạn MIRV, DF-41 còn có thể được tích hợp các “công cụ xuyên thủng” được thiết kế để đánh bại lá chắn tên lửa của Mỹ.
(Soha.vn) - Tạp chí Kanwa mới đây tiết lộ mối đe dọa khủng khiếp từ phía tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41 Trung Quốc tới 3 thành phố lớn của Mỹ.
- "Trung Quốc thử nghiệm tàu ngầm hàng trăm lần ở biển Đông"
- Lộ ảnh Trung Quốc dùng máy bay chở khách thử radar cho J-20
- 5 hệ thống vũ khí Mỹ khiến Trung Quốc "dựng tóc gáy"
Kanwa cho biết, khoảng cách từ căn cứ tên lửa ở tỉnh Cam Túc (Tây Bắc Trung Quốc) tới Washington là 11.856 km, New York là 11.667 km và tới Los Angeles là 11.127 km. Còn khoảng cách từ căn cứ ở tỉnh Hà Nam (miền trung Trung Quốc) tới Washington là 11.982 km, New York là 11.815 km và tới Los Angeles là 10.911 km.
Trong khi đó, khoảng cách từ căn cứ ở Thanh Hải (Tây Trung Quốc) tới 3 thành phố trên lần lượt là 11.597 km, 11.390 km và 11.126 km.
Kanwa nhận định, khoảng cách trên cho thấy tên lửa DF-41 có khả năng tấn công bất cứ thành phố lớn nào trong số này của Mỹ.
Hình ảnh được cho là của tên lửa đạn đạo DF-41 Trung Quốc xuất hiện trên một số trang mạng quân sự của nước này hồi tháng 2/2014
Kanwa cho rằng cùng với những vũ khí tấn công chiến lược khác như tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm JL-2 và tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-31, Trung Quốc sẽ có thể chiếm nhiều lợi thế hơn trong các cuộc đàm phán hạn chế vũ khí với Mỹ.
DF-41 được coi là tên lửa đạn đạo liên lục địa bí ẩn nhất của Trung Quốc bởi cho tới nay, các đặc tính kỹ chiến của của nó vẫn chưa được công bố rộng rãi. Theo chuyên trang missilethreat.com, DF-41 có chiều dài 21m, rộng 2,25m, trọng lượng phóng 80 tấn, có thể mang đầu đạn nặng 2.500kg và 10 đầu đạn hạt nhân dẫn hướng độc lập (MIRV) với đương lượng nổ khoảng 150Kt mỗi đầu đạn. Có nguồn tin cho rằng, Trung Quốc đã đánh cắp được công nghệ tên lửa đạn đạo liên lục địa di động R-12M Topol-M của Nga để chế tạo DF-41.
Cơ quan tình báo Mỹ cho biết, khoảng giữa tháng 12/2013, Trung Quốc đã tiến hành phóng thử lần 2 loại tên lửa này. Theo Larry Wortzel, một cựu sĩ quan tình báo quân sự và là thành viên của Ủy ban giám sát an ninh và kinh tế Trung-Mỹ, ngoài các đầu đạn MIRV, DF-41 còn có thể được tích hợp các “công cụ xuyên thủng” được thiết kế để đánh bại lá chắn tên lửa của Mỹ.
- Status
- Không mở trả lời sau này.