- Status
- Không mở trả lời sau này.
Nga: Đối thủ đáng gờm nhất của Mỹ về VK siêu thanh
(Bình luận quân sự) - Nhận thức được tầm quan trọng của vũ khí siêu thanh, hiện Nga, Ấn Độ, TQ cũng đang chạy đua trong lĩnh vực phát triển công nghệ loại vũ khí này.
Nga: Đối thủ tiềm tàng nhất của Mỹ
Hiện nay, tuy Mỹ được coi là nước đi đầu trong công nghệ siêu thanh nhưng trên thực tế Nga mới chính là nước đã ứng dụng thành công động cơ Ramjet, còn gọi là động cơ phản lực thẳng hay động cơ phản lực tĩnh siêu âm vào chế tạo tên lửa tác chiến, còn Mỹ hiện vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm các nguyên mẫu bay siêu thanh.
Động cơ Ramjet và biến thể của nó là Scramjet có cấu tạo khác với các loại động cơ phản lực thông thường: Thay vì sử dụng máy nén, động cơ phản lực thẳng dùng chính áp suất do luồng không khí ở tốc độ cao tạo ra để nén khí vào buồng đốt, điều này khiến động cơ Ramjet hoạt động hiệu quả ở các vận tốc rất lớn.
Ngay đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, các cơ cấu khoa học của Liên Xô đã nỗ lực phát triển rất nhiều loại tên lửa siêu thanh. Ví dụ như: Liên hiệp các nhà sản xuất khoa học công nghệ chế tạo máy NPO Mashinostroyenia (НПО Mашиностроения) chế tạo tên lửa X-80 Meteorit (Kh-80/AS-X-19 - NATO gọi là SS-N-24 Scorpion), sau đó lại tiếp tục chế tạo loại tên lửa siêu thanh mang mật danh 4002.
Còn Cục thiết kế chế tạo máy Raduga (Радуга) phát triển thành công tên lửa siêu thanh X-90 GELA (Kh-90/AS-19 Koala). Ngoài ra, ngay từ đầu thập niên 70, Nga còn dựa trên cơ sở hệ thống tên lửa phòng không S-200 để chế tạo thành công tên lửa Kholod (холод). Năm 1991, tên lửa này đã thử nghiệm thành công đạt vận tốc 6000km/h, tuy nhiên dự án này đã bị hủy bỏ sau khi Liên Xô sụp đổ.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hiện nay, Liên hiệp các nhà sản xuất khoa học công nghệ chế tạo máy NPO Mashinostroyenia (НПО Mашиностроения) chính là một trong 2 thành viên (đại diện phía Nga) của công ty BrahMos Aerospace (liên doanh Nga - Ấn thành lập năm 1998 tại New Dehli). NPO chính là cha đẻ của loại tên lửa siêu thanh BrahMos nổi tiếng của Ấn Độ với vận tốc nhanh nhất thế giới.
Trong khoảng thời gian từ 2005-2009, báo chí phương Tây đồn thổi rằng Moscow đã từng thử nghiệm tên lửa siêu thanh, trong năm 2012 và 2013 cũng đã có thông tin về việc họ đã thử nghiệm thành công. Tuy nhiên, người Nga bảo mật rất kín các thông tin nên không mấy người biết chính xác kết quả thử nghiệm của Nga ra sao.
Tháng 1-2013, chính Bộ Quốc phòng Nga xác nhận sẽ phóng thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh đạt vận tốc gần 6000km/h ngay trong năm 2013. Loại tên lửa siêu thanh này được Nga triển khai nghiên cứu cực kỳ bí mật, đến nay cả phiên hiệu, nhiệm vụ lẫn tính năng chiến, kỹ thuật của nó vẫn là một bí mật chưa có lời giải.
Đầu tháng này, Nga đã tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa cơ động trên đường quốc lộ RS-12M Topol (SS-25 Sickle), để thử nghiệm một loại đầu đạn tiên tiến thế hệ mới. Địa điểm phóng tại bãi phóng thử Kapustin Yar thuộc miền nam nước Nga, điểm rơi của tên lửa nằm ở Sary Shagan, thuộc nước láng giềng Kazakhstan.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Công trình sư tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga Aleksandr Mosolov đã từng tiết lộ, tên lửa đạn đạo chiến lược thế hệ mới mới sẽ mang theo nhiều thiết bị bay tái nhập, có thể độc lập khóa mục tiêu, mà không đến thiết bị phân tách và kiểm soát đầu đạn con là đầu đạn mẹ kiểu phân hướng hiện đang sử dụng phổ biến trên các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Truyền thông Nga cũng đã từng công khai tiết lộ hai thông tin rất quan trọng về 2 loại tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-12M1 Topol (SS-27 Sickle-B) và tên lửa đạn đạo thế hệ mới phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava (SS-NX-32) là: Mỗi tên lửa có thể mang 10 đầu đạn và các đầu đạn này có thể bay với tốc độ vượt siêu thanh rất xa. Rất có thể vụ phóng thử Topol-M chính là để thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh, với tư cách là một đầu đạn con phân hướng.
Ngoài các dự án chế tạo tên lửa siêu thanh trên, hiện Công ty vũ khí tên lửa chiến thuật của Nga (KTRV) đang nghiên cứu một loại tên lửa siêu thanh có vận tốc khủng khiếp, tương đương Mach12 - Mach13. Công ty này chính là đơn vị chịu trách nhiệm chế tạo tên lửa cho máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 PAK FA Sukhoi T-50 của Nga.
Giới quan sát phương Tây đặc biệt quan tâm đến các kế hoạch nghiên cứu phát triển thiết bị bay siêu thanh của Nga. Họ cho rằng, Moscow là đối thủ có tiềm năng và có thực lực nhất để đuổi kịp Washington trong lĩnh vực này vì được kế thừa một nền tảng công nghệ tên lửa siêu việt của Liên Xô cũ, đồng thời Nga còn có sự phục vụ của khá nhiều nhà khoa học đã từng làm việc trong lĩnh vực này dưới thời Liên bang Xô viết.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trung-Ấn đang nỗ lực sở hữu công nghệ vũ khí siêu thanh
Trung Quốc cũng là nước đã tham gia vào cuộc chạy đua tốc độ siêu thanh này với các cường quốc vũ khí khác. Nếu thành công, Bắc Kinh sẽ bước chân vào “Câu lạc bộ” những cường quốc có khả năng nắm được công nghệ vũ khí siêu thanh, bao gồm: Mỹ, Nga và rất có thể sẽ là Ấn Độ.
Ngày 13-1-2014, tờ “Hải đăng tự do Washington” (Washington Free Beacon) đã có bài viết cho biết, người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung tá Jeffrey Poole xác nhận, Lầu Năm Góc đã nắm được thông tin về vụ thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh lần đầu tiên của Trung Quốc vào ngày 9-1-2014. Thiết bị này tạm thời được Bộ Quốc phòng Mỹ định danh là WU-14.
Tuy nhiên, không rõ vũ khí siêu thanh của Trung Quốc bay được trong khoảng thời gian bao lâu. Nếu nó bay được với vận tốc siêu thanh trong cả hành trình dài thì thử nghiệm mới được coi là thành công, vì trên thực tế rất nhiều cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh của Mỹ đã bay được với vận tốc trên Mach5 trong khoảng thời gian ngắn rồi lại bị trục trặc.
Theo các chuyên gia Mỹ, WU-14 được đánh giá là tương tự với thiết bị bay siêu thanh AHW của Mỹ. Nó có thể được thiết kế để gắn trên đầu một quả tên lửa đẩy được cải tạo từ tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Trung Quốc, sau khi được phóng đi từ mặt đất, nó sẽ tách ra khỏi tên lửa đẩy và bay với vận tốc siêu thanh Mach10 (gấp 10 lần vận tốc âm thanh).
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Theo tin của giới truyền thông, WU-14 được phóng từ một tên lửa đạn đạo liên lục địa cải tiến. Sau khi tách khỏi tên lửa đẩy, nó bay vượt lên trên tầng khí quyển với vận tốc gấp 10 lần tốc độ âm thanh (Mach10 - tương đương 15.000km/h), sau đó lại tái nhập tầng khí quyển. Khi bay trên tầng không cách mục tiêu khoảng 30km, nó tiếp tục điều chỉnh quỹ đạo, bổ nhào xuống tấn công mục tiêu.
Chỉ cần với vận tốc này, một vũ khí siêu thanh phóng từ Trung tâm phóng thử nghiệm tên lửa Điểu Lỗ Mộc Tề (Urumqi) - thủ phủ của khu tự trị Tân Cương có thể bay đến Thượng Hải (từ phía tây đến phía đông Trung Quốc) trong vẻn vẹn 30 phút, thậm chí có thể ít hơn nếu vận tốc thiết bị được nâng cao hơn.
Rất nhiều quan chức quốc phòng Mỹ đã lên tiếng phát biểu, mục đích của cuộc thử nghiệm này là muốn khảo nghiệm xem các tên lửa Trung Quốc có đủ khả năng xuyên thủng các lá chắn phòng thủ tên lửa Mỹ hay không. Washington sợ rằng, nếu thành công Bắc Kinh sẽ có một loại tên lửa siêu thanh, có khả năng tấn công hủy diệt bất cứ khu vực nào trên thế giới trong vòng 1giờ.
Cựu quan chức không quân Mỹ, phụ trách mảng các hệ thống vũ khí chiến lược Trung Quốc - ông Mark Stokes cho biết, hiện Trung Quốc đang nghiên cứu chế tạo 2 loại thiết bị bay siêu thanh với mục đích tấn công tầm xa chiến lược. Đồng thời, Trung Quốc cũng đang phát triển một loại tên lửa siêu thanh được trợ đẩy bằng một động cơ Ramjet siêu thanh, có bệ phóng độc lập hoặc phóng từ máy bay ném bom chiến lược.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ông Stokes kết luận, tuy hiện Trung Quốc mới đang bắt đầu giai đoạn thử nghiệm nguyên lý nhưng trong tương lai, loại tên lửa siêu thanh này có thể trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với các hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ, bao gồm các hệ thống phòng thủ tên lửa tầm trung, tầm xa phóng từ trên biển và trên lục địa cùng với các hệ thống đánh chặn các mục tiêu tên lửa tầm gần khác.
Hiện tại, chỉ có 3 nước Mỹ, Nga, Trung Quốc và phần nào đó là Ấn Độ có thể làm chủ những thành tựu tiên tiến nhất về tên lửa siêu thanh. Không chịu thua kém với các ông lớn vũ khí khác, Ấn Độ cũng đang tích cực phát triển vũ khí tốc độ vượt siêu thanh, tốc độ của phiên bản mới “Block II” (tấn công mặt đất) của loại tên lửa lừng danh BrahMos sẽ đạt tới Mach 7, trở thành loại vũ khí cực kỳ nguy hiểm.
Tên lửa Brahmos “Block II” đã được ra mắt tại Triển lãm hàng không quốc tế Ấn Độ ngày 06-02-2013 tại căn cứ không quân Yella Hanka ở Bangalore. Điều kỳ quái là, tuy thuộc dòng họ BrahMos nhưng loại tên lửa này có ngoại hình khác biệt hoàn toàn so với nguyên mẫu cơ bản của nó và giống hệt như loại tên lửa siêu thanh X-51A “Waverider” của Mỹ.
Loại tên lửa này có thiết kế ngoại hình giống một mũi giáo, bề mặt bao phủ một lớp sơn hấp thụ sóng radar do người Ấn tự chế tạo, hạ thấp khả năng phát hiện của radar, nâng cao tính năng tàng hình của tên lửa. Hệ thống động lực sử dụng động cơ đẩy nhiên liệu rắn kết hợp động cơ phản lực kiểu xung áp cỡ nhỏ (Ramjet) do công ty hàng không HAL của Ấn Độ nghiên cứu, phát triển thành công.
Nếu thử nghiệm thành công, Brahmos “Block II” sẽ đi vào lịch sử thế giới khi trở thành loại tên lửa siêu thanh đầu tiên trên thế giới chính thức được đưa vào sử dụng, trong khi cả các ông lớn khác đều mới đang trong giai đoạn thử nghiệm nguyên lý phóng, còn lâu mới đến giai đoạn định hình thành vũ khí chiến đấu.
Tuy nhiên, ngày một loại vũ khí siêu thanh chính thức ra đời sẽ còn rất xa.
(Bình luận quân sự) - Nhận thức được tầm quan trọng của vũ khí siêu thanh, hiện Nga, Ấn Độ, TQ cũng đang chạy đua trong lĩnh vực phát triển công nghệ loại vũ khí này.
Nga: Đối thủ tiềm tàng nhất của Mỹ
Hiện nay, tuy Mỹ được coi là nước đi đầu trong công nghệ siêu thanh nhưng trên thực tế Nga mới chính là nước đã ứng dụng thành công động cơ Ramjet, còn gọi là động cơ phản lực thẳng hay động cơ phản lực tĩnh siêu âm vào chế tạo tên lửa tác chiến, còn Mỹ hiện vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm các nguyên mẫu bay siêu thanh.
Động cơ Ramjet và biến thể của nó là Scramjet có cấu tạo khác với các loại động cơ phản lực thông thường: Thay vì sử dụng máy nén, động cơ phản lực thẳng dùng chính áp suất do luồng không khí ở tốc độ cao tạo ra để nén khí vào buồng đốt, điều này khiến động cơ Ramjet hoạt động hiệu quả ở các vận tốc rất lớn.
Ngay đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, các cơ cấu khoa học của Liên Xô đã nỗ lực phát triển rất nhiều loại tên lửa siêu thanh. Ví dụ như: Liên hiệp các nhà sản xuất khoa học công nghệ chế tạo máy NPO Mashinostroyenia (НПО Mашиностроения) chế tạo tên lửa X-80 Meteorit (Kh-80/AS-X-19 - NATO gọi là SS-N-24 Scorpion), sau đó lại tiếp tục chế tạo loại tên lửa siêu thanh mang mật danh 4002.
Còn Cục thiết kế chế tạo máy Raduga (Радуга) phát triển thành công tên lửa siêu thanh X-90 GELA (Kh-90/AS-19 Koala). Ngoài ra, ngay từ đầu thập niên 70, Nga còn dựa trên cơ sở hệ thống tên lửa phòng không S-200 để chế tạo thành công tên lửa Kholod (холод). Năm 1991, tên lửa này đã thử nghiệm thành công đạt vận tốc 6000km/h, tuy nhiên dự án này đã bị hủy bỏ sau khi Liên Xô sụp đổ.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Hiện Nga-Trung-Ấn đều đang nỗ lực đuổi theo vũ khí siêu thanh Mỹ
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hiện nay, Liên hiệp các nhà sản xuất khoa học công nghệ chế tạo máy NPO Mashinostroyenia (НПО Mашиностроения) chính là một trong 2 thành viên (đại diện phía Nga) của công ty BrahMos Aerospace (liên doanh Nga - Ấn thành lập năm 1998 tại New Dehli). NPO chính là cha đẻ của loại tên lửa siêu thanh BrahMos nổi tiếng của Ấn Độ với vận tốc nhanh nhất thế giới.
Trong khoảng thời gian từ 2005-2009, báo chí phương Tây đồn thổi rằng Moscow đã từng thử nghiệm tên lửa siêu thanh, trong năm 2012 và 2013 cũng đã có thông tin về việc họ đã thử nghiệm thành công. Tuy nhiên, người Nga bảo mật rất kín các thông tin nên không mấy người biết chính xác kết quả thử nghiệm của Nga ra sao.
Tháng 1-2013, chính Bộ Quốc phòng Nga xác nhận sẽ phóng thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh đạt vận tốc gần 6000km/h ngay trong năm 2013. Loại tên lửa siêu thanh này được Nga triển khai nghiên cứu cực kỳ bí mật, đến nay cả phiên hiệu, nhiệm vụ lẫn tính năng chiến, kỹ thuật của nó vẫn là một bí mật chưa có lời giải.
Đầu tháng này, Nga đã tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa cơ động trên đường quốc lộ RS-12M Topol (SS-25 Sickle), để thử nghiệm một loại đầu đạn tiên tiến thế hệ mới. Địa điểm phóng tại bãi phóng thử Kapustin Yar thuộc miền nam nước Nga, điểm rơi của tên lửa nằm ở Sary Shagan, thuộc nước láng giềng Kazakhstan.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tên lửa siêu thanh X-90 GELA (Kh-90 - AS-19 Koala)
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Công trình sư tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga Aleksandr Mosolov đã từng tiết lộ, tên lửa đạn đạo chiến lược thế hệ mới mới sẽ mang theo nhiều thiết bị bay tái nhập, có thể độc lập khóa mục tiêu, mà không đến thiết bị phân tách và kiểm soát đầu đạn con là đầu đạn mẹ kiểu phân hướng hiện đang sử dụng phổ biến trên các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Truyền thông Nga cũng đã từng công khai tiết lộ hai thông tin rất quan trọng về 2 loại tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-12M1 Topol (SS-27 Sickle-B) và tên lửa đạn đạo thế hệ mới phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava (SS-NX-32) là: Mỗi tên lửa có thể mang 10 đầu đạn và các đầu đạn này có thể bay với tốc độ vượt siêu thanh rất xa. Rất có thể vụ phóng thử Topol-M chính là để thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh, với tư cách là một đầu đạn con phân hướng.
Ngoài các dự án chế tạo tên lửa siêu thanh trên, hiện Công ty vũ khí tên lửa chiến thuật của Nga (KTRV) đang nghiên cứu một loại tên lửa siêu thanh có vận tốc khủng khiếp, tương đương Mach12 - Mach13. Công ty này chính là đơn vị chịu trách nhiệm chế tạo tên lửa cho máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 PAK FA Sukhoi T-50 của Nga.
Giới quan sát phương Tây đặc biệt quan tâm đến các kế hoạch nghiên cứu phát triển thiết bị bay siêu thanh của Nga. Họ cho rằng, Moscow là đối thủ có tiềm năng và có thực lực nhất để đuổi kịp Washington trong lĩnh vực này vì được kế thừa một nền tảng công nghệ tên lửa siêu việt của Liên Xô cũ, đồng thời Nga còn có sự phục vụ của khá nhiều nhà khoa học đã từng làm việc trong lĩnh vực này dưới thời Liên bang Xô viết.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tên lửa Kholod (холод) được chế tạo trên cơ sở hệ thống tên lửa phòng không S-200
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trung-Ấn đang nỗ lực sở hữu công nghệ vũ khí siêu thanh
Trung Quốc cũng là nước đã tham gia vào cuộc chạy đua tốc độ siêu thanh này với các cường quốc vũ khí khác. Nếu thành công, Bắc Kinh sẽ bước chân vào “Câu lạc bộ” những cường quốc có khả năng nắm được công nghệ vũ khí siêu thanh, bao gồm: Mỹ, Nga và rất có thể sẽ là Ấn Độ.
Ngày 13-1-2014, tờ “Hải đăng tự do Washington” (Washington Free Beacon) đã có bài viết cho biết, người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung tá Jeffrey Poole xác nhận, Lầu Năm Góc đã nắm được thông tin về vụ thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh lần đầu tiên của Trung Quốc vào ngày 9-1-2014. Thiết bị này tạm thời được Bộ Quốc phòng Mỹ định danh là WU-14.
Tuy nhiên, không rõ vũ khí siêu thanh của Trung Quốc bay được trong khoảng thời gian bao lâu. Nếu nó bay được với vận tốc siêu thanh trong cả hành trình dài thì thử nghiệm mới được coi là thành công, vì trên thực tế rất nhiều cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh của Mỹ đã bay được với vận tốc trên Mach5 trong khoảng thời gian ngắn rồi lại bị trục trặc.
Theo các chuyên gia Mỹ, WU-14 được đánh giá là tương tự với thiết bị bay siêu thanh AHW của Mỹ. Nó có thể được thiết kế để gắn trên đầu một quả tên lửa đẩy được cải tạo từ tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Trung Quốc, sau khi được phóng đi từ mặt đất, nó sẽ tách ra khỏi tên lửa đẩy và bay với vận tốc siêu thanh Mach10 (gấp 10 lần vận tốc âm thanh).
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Toàn cảnh vụ phóng thiết bị bay siêu thanh Trung Quốc
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Theo tin của giới truyền thông, WU-14 được phóng từ một tên lửa đạn đạo liên lục địa cải tiến. Sau khi tách khỏi tên lửa đẩy, nó bay vượt lên trên tầng khí quyển với vận tốc gấp 10 lần tốc độ âm thanh (Mach10 - tương đương 15.000km/h), sau đó lại tái nhập tầng khí quyển. Khi bay trên tầng không cách mục tiêu khoảng 30km, nó tiếp tục điều chỉnh quỹ đạo, bổ nhào xuống tấn công mục tiêu.
Chỉ cần với vận tốc này, một vũ khí siêu thanh phóng từ Trung tâm phóng thử nghiệm tên lửa Điểu Lỗ Mộc Tề (Urumqi) - thủ phủ của khu tự trị Tân Cương có thể bay đến Thượng Hải (từ phía tây đến phía đông Trung Quốc) trong vẻn vẹn 30 phút, thậm chí có thể ít hơn nếu vận tốc thiết bị được nâng cao hơn.
Rất nhiều quan chức quốc phòng Mỹ đã lên tiếng phát biểu, mục đích của cuộc thử nghiệm này là muốn khảo nghiệm xem các tên lửa Trung Quốc có đủ khả năng xuyên thủng các lá chắn phòng thủ tên lửa Mỹ hay không. Washington sợ rằng, nếu thành công Bắc Kinh sẽ có một loại tên lửa siêu thanh, có khả năng tấn công hủy diệt bất cứ khu vực nào trên thế giới trong vòng 1giờ.
Cựu quan chức không quân Mỹ, phụ trách mảng các hệ thống vũ khí chiến lược Trung Quốc - ông Mark Stokes cho biết, hiện Trung Quốc đang nghiên cứu chế tạo 2 loại thiết bị bay siêu thanh với mục đích tấn công tầm xa chiến lược. Đồng thời, Trung Quốc cũng đang phát triển một loại tên lửa siêu thanh được trợ đẩy bằng một động cơ Ramjet siêu thanh, có bệ phóng độc lập hoặc phóng từ máy bay ném bom chiến lược.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Phiên bản tên lửa siêu thanh tấn công mặt đất BrahMos “Block II”
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ông Stokes kết luận, tuy hiện Trung Quốc mới đang bắt đầu giai đoạn thử nghiệm nguyên lý nhưng trong tương lai, loại tên lửa siêu thanh này có thể trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với các hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ, bao gồm các hệ thống phòng thủ tên lửa tầm trung, tầm xa phóng từ trên biển và trên lục địa cùng với các hệ thống đánh chặn các mục tiêu tên lửa tầm gần khác.
Hiện tại, chỉ có 3 nước Mỹ, Nga, Trung Quốc và phần nào đó là Ấn Độ có thể làm chủ những thành tựu tiên tiến nhất về tên lửa siêu thanh. Không chịu thua kém với các ông lớn vũ khí khác, Ấn Độ cũng đang tích cực phát triển vũ khí tốc độ vượt siêu thanh, tốc độ của phiên bản mới “Block II” (tấn công mặt đất) của loại tên lửa lừng danh BrahMos sẽ đạt tới Mach 7, trở thành loại vũ khí cực kỳ nguy hiểm.
Tên lửa Brahmos “Block II” đã được ra mắt tại Triển lãm hàng không quốc tế Ấn Độ ngày 06-02-2013 tại căn cứ không quân Yella Hanka ở Bangalore. Điều kỳ quái là, tuy thuộc dòng họ BrahMos nhưng loại tên lửa này có ngoại hình khác biệt hoàn toàn so với nguyên mẫu cơ bản của nó và giống hệt như loại tên lửa siêu thanh X-51A “Waverider” của Mỹ.
Loại tên lửa này có thiết kế ngoại hình giống một mũi giáo, bề mặt bao phủ một lớp sơn hấp thụ sóng radar do người Ấn tự chế tạo, hạ thấp khả năng phát hiện của radar, nâng cao tính năng tàng hình của tên lửa. Hệ thống động lực sử dụng động cơ đẩy nhiên liệu rắn kết hợp động cơ phản lực kiểu xung áp cỡ nhỏ (Ramjet) do công ty hàng không HAL của Ấn Độ nghiên cứu, phát triển thành công.
Nếu thử nghiệm thành công, Brahmos “Block II” sẽ đi vào lịch sử thế giới khi trở thành loại tên lửa siêu thanh đầu tiên trên thế giới chính thức được đưa vào sử dụng, trong khi cả các ông lớn khác đều mới đang trong giai đoạn thử nghiệm nguyên lý phóng, còn lâu mới đến giai đoạn định hình thành vũ khí chiến đấu.
Tuy nhiên, ngày một loại vũ khí siêu thanh chính thức ra đời sẽ còn rất xa.
Bạn có đang tìm một căn hộ có view đẹp nhìn ra công viên Celadon lớn nhất Tp. Hồ Chí Minh? Hay bạn đang tìm một căn hộ ưng ý, an toàn và tiện lợi tại trung tâm quận Tân Phú? Hay bạn đang tìm một căn hộ với không gian xanh rộng lớn và các tiện ích hàng đầu? Nếu có, thì An Gia Garden, khu căn hộ cao cấp biệt lập hàng đầu Tân Phú chính là sự lựa chọn sáng suốt nhất cho bạn.
Sau một ngày làm việc mệt mỏi, bạn về với gia đình và tản bộ cùng vợ/chồng mình quanh khuôn viên rộng 2591 m2, đưa lũ trẻ ra ở chơi công viên cát thiếu nhi, hay nằm phơi mình ở hồ bơi mát mẻ. Bạn có thể mua sắm ở trung tâm thương mại 2 tầng của khu căn hộ hoặc ở nhiều trung tâm thương mại xung quanh. Khi lễ tết hoặc tiếp khách tiệc tùng với khu cà phê sân thượng và khu tiệc nướng BBQ trên vườn treo Địa Trung Hải ở sân thượng hứa hẹn một buổi gặp gỡ đầy thú vị và ý nghĩa.
Còn rất nhiều rất nhiều điều đang chờ bạn trải nghiệm tại: https://sites.google.com/site/chungcuangia/
Hoặc gọi ngay: 0938 688 403để đặt chỗ xem nhà, hãy nhanh chân!!!
Calier hết trò rồi à !
Trước Trung Quốc, “Sen đầm quốc tế” Mỹ chỉ còn là “Cảnh sát khu vực”
Thứ tư 02/07/2014 06:27
Trước Trung Quốc, Mỹ đã từ một “Sen đầm quốc tế hùng mạnh” trở thành một “Cảnh sát khu vực yếu ớt”?
Thứ tư 02/07/2014 06:27
ANTĐ - Đã nhiều lần các học giả Nhật Bản lên tiếng bày tỏ sự chán nản về thái độ của Mỹ trong vấn đề đối phó với Trung Quốc. Mới đây nhất là bài viết chỉ trích Mỹ kịch liệt trên Tạp chí SAPIO.
- Mỹ ủng hộ quyền phòng vệ tập thể của Nhật Bản
- Mỹ-Trung gượng gạo “chạm mặt” trong diễn tập RIMPAC-2014
- Phớt lờ Trung Quốc, Mỹ bán 4 chiến hạm khủng lớp Perry cho Đài Loan.
- Để áp chế Trung Quốc, Mỹ phải tái cơ cấu lực lượng toàn cầu
- “Trung-Mỹ đại chiến”, Mỹ diệt cả H-6, J-20, Z-10 Trung Quốc
Tạp chí SAPIO của Nhật số ra tháng 7 có bài viết đề cập đến vấn đề Trung Quốc triển khai 6 tàu sân bay hạt nhân cùng Mỹ thống trị Thái Bình Dương trong tương lai. Trong đó nhấn mạnh, tuy Mỹ đang giúp Nhật ngăn chặn Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nhưng dường như Washington đang muốn tránh một cuộc đối đầu quân sự trên biển với Bắc Kinh.
Trong chuyến thăm Nhật Bản hồi tháng 4 vừa qua, Tổng thống Mỹ Barak Obama đã bày tỏ, trong chính sách ngoại giao của 2 nước, vấn đề bảo vệ quần đảo Senkaku là phù hợp với những điều khoản được quy định chặt chẽ trong “Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ”.
Tuy nhiên, Giáo sư Katsumi Sugiyama của Đại học Meikai (Meikai University) - Nhật Bản đã đưa ra lời cảnh cáo là trong chiến lược chuyển trọng tâm nhằm vào Trung Quốc của mình, Washington dường như không có ý định và sự chuẩn bị tâm lý để bảo vệ Tokyo. Điều này thể hiện trong những hành động của Hoa Kỳ, không hề giống như những lời họ đã nói.
Sau khi nhân loại bước sang thế kỷ 21, 2 cuộc chiến tranh Iraq và Afghanistan đã mang đến rất nhiều hệ lụy mà đầu tiên là việc nước Mỹ kiệt quệ về cả ý chí lẫn binh lực, dẫn đến xu hướng cắt giảm ngân sách quốc phòng kéo dài, khiến Mỹ từ một “Sen đầm quốc tế hùng mạnh” từng bước trở thành một “Cảnh sát khu vực yếu ớt”.
Về phía Trung Quốc, Bắc Kinh một mặt tăng cường quan hệ kinh tế với Mỹ, mặt khác không ngừng đẩy mạnh chiến lược quân sự hướng biển, “chống tiếp cận/khu vực cấm”. Điều này làm cho quan hệ giữa 2 bên mang tính chất “Vừa hợp tác, vừa đấu tranh”, khiến Mỹ không thể mạnh tay đối phó với Trung Quốc.
Bài viết của Tạp chí SAPIO nhận định, trước năm 2025, Bắc Kinh sẽ hoàn tất việc chế tạo và triển khai 6 tàu sân bay hạt nhân và khoảng 20 tàu ngầm hạt nhân, mục đích là khiến Washington phải “vui vẻ” dỡ bỏ hệ thống phòng thủ ở Đông Á, cùng Trung Quốc chia sẻ quyền thống trị châu Á - Thái Bình Dương. Đến lúc đó, Mỹ không thể không tìm kiếm và xây dựng một quan hệ đồng minh chiến lược với Trung Quốc.
Washington từng coi Bắc Kinh là “Kẻ cạnh tranh chiến lược” và luôn theo dõi sát sao sự bành trướng mạnh mẽ của Trung Quốc, nhưng hiện nay Hoa Kỳ lại coi Trung Hoa Đại Lục là “Người cùng chung lợi ích”, đối xử với “kẻ thù của đồng minh” chả khác gì những người bạn thân thiết của mình.
Bài viết dẫn chứng, trong chuyến thăm Bắc Kinh hồi năm ngoái, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã từng cao hứng phát biểu: “Nếu 2 cường quốc lớn nhất thế giới chúng ta, đều quan tâm đến mọi vấn đề của cộng đồng quốc tế thì sẽ mang lại hiệu quả tương hỗ rất lớn”.
SAPIO cho rằng Trung Quốc sẽ triển khai 6 tàu sân bay hạt nhân, cùng Mỹ thống trị Thái Bình Dương (Ảnh: Tàu sân bay thông thường số hiệu 16 "Liêu Ninh" của Trung Quốc)
Về lâu dài, đây chả khác gì một thông điệp mà Mỹ chuyển đến cho Trung Quốc là “đã đến lúc Mỹ và Trung Quốc cùng phân chia thế giới”. Quan điểm này đã được giới chức lãnh đạo Bắc Kinh đánh giá rất cao.
Trong 100 năm qua, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc chưa bao giờ xấu đi. Ngay cả trong những vấn đề nhạy cảm đối với Nhật Bản là các cuộc thăm viếng đền Yasukuni (Yasukuni Shrine) và vấn đề nô lệ tình dục trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, Mỹ cũng có “nhận thức chung” và ủng hộ quan điểm của Trung Quốc, Hàn Quốc.
Trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ trên biển, thái độ của Mỹ ngày càng nghiêng về phía Trung-Hàn. Tuy Mỹ phải tuân theo một số chế ước trong “Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ” để đưa ra một số hành động kiềm chế Trung Quốc nhưng về cơ bản, Washington không muốn phát sinh xung đột quân sự với Trung Quốc. Các đồng minh của Mỹ nên có những hành động thiết thực hơn để bảo vệ mình trước khi đã muộn.
Vâng cảm ơn bác đã quan tâm, hàng em bác được nhìn tận mắt , sờ tận tay rồi mới xuống tiền nha bác. Em đi bán nhà cho công tychứ ko phải đi móc lốp thiên hạ nên bác có nhu cầu thì pm cho em, em sẽ tư vấn tận tình, vừa ý thì bác xúc, ko hợp thì thôi , kaka :vtrang này cũng quãng cáo tè le giống bác.
à, xin lỗi của bác là hàng thật đang chào với giá cả thuận mua vừa bán, được sờ mó ngắm nghía ..... éo có bơm thổi vá ép ....
Để có một đội quân mạnh, kg chỉ có vủ khí tối tân hay nhiều kho đạn, mà cò phài có kinh nghiệm tác chiến, khẩn năn phản ứng nhanh moi lúc và mọi nơi. Trê thế giới rất í nước có được những điều kiện tren ngoài pháp, anh mỹ nga va một hai nước khác nữa. Cho nên có thể nói mỹ vẫn đứng đầu ve sức mạnh qd
- Status
- Không mở trả lời sau này.