Tq ôm rấc nhiều trái phiếu của mỹ nhưng một ngày nào đấy lỡ mỹ như hy lạp thì tq cũng ôm đống trái phiếu đấy làm kỷ niệm!!TQ ôm một mớ trái phiếu Mỹ...cài này ko biết dc gọi là TQ nằm đằng cán hay nắm đàng lưỡi đây
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Tên lửa YJ-12 PLA, mối hiểm họa khôn lường đối với hải quân Mỹ
Chủ nhật 06/07/2014 08:54
ANTĐ - Robert Haddick, một nhà phân tích quân sự Mỹ cho biết, tên lửa hành trình mang tên YJ-12 là mối đe dọa nguy hiểm nhất cho hải quân Mỹ tại tây Thái Bình Dương.
Chủ nhật 06/07/2014 08:54
ANTĐ - Robert Haddick, một nhà phân tích quân sự Mỹ cho biết, tên lửa hành trình mang tên YJ-12 là mối đe dọa nguy hiểm nhất cho hải quân Mỹ tại tây Thái Bình Dương.
Tên lửa hành trình YJ-12
Trước đó, đại diện Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) từng khẳng định, tên lửa hành trình YJ-12 sẽ là mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với hải quân Mỹ, do tầm xa và tốc độ siêu âm của nó. Ngoài ra, YJ-12 còn có khả năng được phóng từ máy bay ném bom chiến lược H-6 của hải quân PLA .
Về phần mình, nhà nghiên cứu quân sự Robert Haddick nhận định, so với người anh em là tên lửa đạn đạo DF-21 thì YJ-12 sẽ gây nguy hiểm và có sức công phá lớn hơn gấp nhiều lần.
Trích dẫn một nghiên cứu của lực lượng hải quân Mỹ được tiến hành trong năm 2011, Haddick tiếp tục cho hay YJ-12 có tầm bắn 400 km. Trong khi đó, tầm bắn của tên lửa Harpoon của hải quân Mỹ chỉ là 124 km. Với ưu thế này, Trung Quốc có thể phóng tên lửa YJ-12 bên ngoài phạm vi tác chiến của các hệ thống tên lửa bảo vệ các nhóm tàu sân bay của hải quân Mỹ như Aegis và SM-2.
Trước đây, khi các tên lửa hành trình bị giới hạn tầm bắn ở mức 100km hoặc thấp hơn thì tàu sân bay sẽ có nhiều thời gian hơn để phản công bằng các máy bay chiến đấu và tên lửa phòng thủ của mình. Tuy nhiên với YJ-12, các hệ thống phòng không cự ly gần của nhóm tàu sân bay Mỹ sẽ chỉ có chưa đầy 45 giây để tấn công phòng vệ lại các tên lửa của Trung Quốc sau khi chúng xuất hiện trên đường chân trời.
Trước đây, khi các tên lửa hành trình bị giới hạn tầm bắn ở mức 100km hoặc thấp hơn thì tàu sân bay sẽ có nhiều thời gian hơn để phản công bằng các máy bay chiến đấu và tên lửa phòng thủ của mình. Tuy nhiên với YJ-12, các hệ thống phòng không cự ly gần của nhóm tàu sân bay Mỹ sẽ chỉ có chưa đầy 45 giây để tấn công phòng vệ lại các tên lửa của Trung Quốc sau khi chúng xuất hiện trên đường chân trời.
Nhất là, khi tên lửa này được triển khai cùng với các chiến đấu cơ Su-30 và J-11 từ hai trung đoàn Flanker của hải quân PLA, bán kính chiến đấu của tên lửa sẽ là 1.500 km. Khi đó, các chiến đấu cơ của Trung Quốc được trang bị từ 2-4 tên lửa và phóng đồng thời chúng vào mục tiêu. Trong tình cảnh đó, tàu sân bay Mỹ phải chống lại hơn 100 quả tên lửa siêu âm tiếp cận từ nhiều hướng.
YJ-12 sẽ sử dụng nhiều loại cảm biến để tìm tới mục tiêu và vòng tránh để vượt qua tuyến phòng thủ cuối cùng. Đây là một thách thức mà hạm đội tàu sân bay của Mỹ phải đối mặt.
Trước tình hình này, Mỹ đang có kế hoạch phát triển các khả năng phòng thủ tên lửa và phòng không tầm xa mới cho các lực lượng hải quân của mình. Đồng thời cũng có kế hoạch xây dựng mạng lưới cảm biến và các loại vũ khí có khả năng phối hợp tác chiến chung với máy bay kiểm soát và cảnh báo sớm E-2D, tên lửa không đối hải tầm xa SM-6, máy bay chiến đấu đa năng F-35C...
Nga thử nghiệm thành công tên lửa S-500 thách thức Mỹ
(Vũ khí) - Ngày 7/7, hãng thông tấn Itar-Tass dẫn nguồn tin riêng trong tổ hợp công nghiệp quốc phòng cho biết, Nga đã thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa đánh chặn S-500.
“Các thử nghiệm đã được thực hiện vào cuối tháng Sáu vừa qua. Tất cả các hạng mục đã được thực hiện thành công”. Nguồn tin cho biết thêm, công tác phát minh các hệ thống tên lửa phòng không thế hệ mới do tập đoàn Almaz-Altei tiến hành đang diễn ra đúng với tiến độ đề ra trong khuôn khổ chương trình vũ khí quốc gia của Nga đến năm 2020.
Việc Nga thử nghiệm thành công tên lửa đánh chặn dành cho hệ thống phòng không S-500 đã được Phó tư lệnh Phòng không Nga Kirill Makarov tuyên bố: "S-500 chính là câu trả lời dành cho dự án phòng thủ tên lửa của Mỹ".
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|bcenter|50x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Hệ thống tên lửa phòng không S-400{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
“Với S-500, chúng tôi sẽ có khả năng triển khai hoạt động phòng thủ tên lửa không chỉ ở Moscow, các khu công nghiệp trung tâm mà cả những địa điểm khác trên lãnh thổ nước Nga. S-500 chính là câu trả lời của chúng tôi dành cho dự án phòng thủ tên lửa của Mỹ", ông Kirill Makarov cho biết.
Trong khi đó Đài tiếng nói nước Nga dẫn lới Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga cho biết, hệ thống tên lửa phòng không S-500 Nga không chỉ sử dụng trong tác chiến phòng không mà nó còn là một “sát thủ” đáng gờm đối với tất cả các loại tên lửa đạn đạo.
Với tính năng phòng không, phòng thủ tên lửa và phòng thủ không gian ưu việt của mình, S-500 sẽ trở thành hệ thống phòng không/phòng thủ tên lửa nòng cốt trong lực lượng phòng thủ không gian Nga.
Theo những gì được phía Nga công bố, S-500 có khả năng cùng lúc đánh chặn 10 quả tên lửa đạn đạo tầm trung có tầm bắn 3500 km, cự ly đánh chặn lí tưởng khoảng 600km. S-500 còn có khả năng bắn hạ vệ tinh tầm thấp và tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) ở đoạn cuối, thậm chí là đoạn giữa hành trình.
Tuy nhiên đến thời điểm này, loại đạn tên lửa nào trang bị cho hệ thống S-500 vẫn chưa được tiết lộ. Tuy nhiên theo đại diện quân đội Nga, về độ cao và vận tốc đánh chặn S-500 hơn hẳn S-400 và đứng đầu thế giới.
Nó có khả năng bắn hạ các mục tiêu bay cao tới 200km, với vận tốc 7km/s, trong khi đó, hệ thống S-400 chỉ có khả năng tiêu diệt mục tiêu với tốc độ 5km m/s.
Về cơ chế phóng, cả S-400 và S-500 đều được thiết kế để phóng tên lửa theo chiều thẳng đứng, tương tự như hệ thống S-300. Sau khi phóng tên lửa bay theo hướng nghiêng phía mục tiêu định tiêu diệt, như vậy có thể đáp trả các đòn tấn công tập kích đường không của địch trên mọi hướng.
Sử dụng phương pháp này là giải pháp tối ưu cơ cấu phóng tên lửa, đồng thời giảm được thời gian chuyển hướng bắn của tên lửa, chính vì vậy thời gian chuẩn bị phóng được rút ngắn tới mức tối đa.
Hệ thống tên lửa phòng không S-500 có tính năng vượt trội so với “người tiền nhiệm” S-400 “Triumph”, không chỉ về chức năng phòng không và phòng thủ tên lửa, mà S-500 chỉ mất thời gian 3-4 giây để triển khai bắn tiếp mục tiêu khác trong khi S-400 mất 9-10 giây, hơn nữa S-500 nhỏ gọn và tính năng cơ động cao hơn các hệ thống S-300 và S-400 rất nhiều.
Hệ thống radar sục sạo và điều khiển hỏa lực của radar S-500 được xây dựng trên nòng cốt là radar mảng pha chủ động X-Band, cự li sục sạo của nó đã đạt tới 800-1000km.
Với tính năng siêu việt của mình, S-500 có thể thách thức mọi hệ thống tên lửa tiên tiến nhất thế giới hiện nay.
(Vũ khí) - Ngày 7/7, hãng thông tấn Itar-Tass dẫn nguồn tin riêng trong tổ hợp công nghiệp quốc phòng cho biết, Nga đã thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa đánh chặn S-500.
“Các thử nghiệm đã được thực hiện vào cuối tháng Sáu vừa qua. Tất cả các hạng mục đã được thực hiện thành công”. Nguồn tin cho biết thêm, công tác phát minh các hệ thống tên lửa phòng không thế hệ mới do tập đoàn Almaz-Altei tiến hành đang diễn ra đúng với tiến độ đề ra trong khuôn khổ chương trình vũ khí quốc gia của Nga đến năm 2020.
Việc Nga thử nghiệm thành công tên lửa đánh chặn dành cho hệ thống phòng không S-500 đã được Phó tư lệnh Phòng không Nga Kirill Makarov tuyên bố: "S-500 chính là câu trả lời dành cho dự án phòng thủ tên lửa của Mỹ".
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|bcenter|50x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}Hệ thống tên lửa phòng không S-400{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
“Với S-500, chúng tôi sẽ có khả năng triển khai hoạt động phòng thủ tên lửa không chỉ ở Moscow, các khu công nghiệp trung tâm mà cả những địa điểm khác trên lãnh thổ nước Nga. S-500 chính là câu trả lời của chúng tôi dành cho dự án phòng thủ tên lửa của Mỹ", ông Kirill Makarov cho biết.
Trong khi đó Đài tiếng nói nước Nga dẫn lới Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga cho biết, hệ thống tên lửa phòng không S-500 Nga không chỉ sử dụng trong tác chiến phòng không mà nó còn là một “sát thủ” đáng gờm đối với tất cả các loại tên lửa đạn đạo.
Với tính năng phòng không, phòng thủ tên lửa và phòng thủ không gian ưu việt của mình, S-500 sẽ trở thành hệ thống phòng không/phòng thủ tên lửa nòng cốt trong lực lượng phòng thủ không gian Nga.
Theo những gì được phía Nga công bố, S-500 có khả năng cùng lúc đánh chặn 10 quả tên lửa đạn đạo tầm trung có tầm bắn 3500 km, cự ly đánh chặn lí tưởng khoảng 600km. S-500 còn có khả năng bắn hạ vệ tinh tầm thấp và tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) ở đoạn cuối, thậm chí là đoạn giữa hành trình.
Tuy nhiên đến thời điểm này, loại đạn tên lửa nào trang bị cho hệ thống S-500 vẫn chưa được tiết lộ. Tuy nhiên theo đại diện quân đội Nga, về độ cao và vận tốc đánh chặn S-500 hơn hẳn S-400 và đứng đầu thế giới.
Nó có khả năng bắn hạ các mục tiêu bay cao tới 200km, với vận tốc 7km/s, trong khi đó, hệ thống S-400 chỉ có khả năng tiêu diệt mục tiêu với tốc độ 5km m/s.
Về cơ chế phóng, cả S-400 và S-500 đều được thiết kế để phóng tên lửa theo chiều thẳng đứng, tương tự như hệ thống S-300. Sau khi phóng tên lửa bay theo hướng nghiêng phía mục tiêu định tiêu diệt, như vậy có thể đáp trả các đòn tấn công tập kích đường không của địch trên mọi hướng.
Sử dụng phương pháp này là giải pháp tối ưu cơ cấu phóng tên lửa, đồng thời giảm được thời gian chuyển hướng bắn của tên lửa, chính vì vậy thời gian chuẩn bị phóng được rút ngắn tới mức tối đa.
Hệ thống tên lửa phòng không S-500 có tính năng vượt trội so với “người tiền nhiệm” S-400 “Triumph”, không chỉ về chức năng phòng không và phòng thủ tên lửa, mà S-500 chỉ mất thời gian 3-4 giây để triển khai bắn tiếp mục tiêu khác trong khi S-400 mất 9-10 giây, hơn nữa S-500 nhỏ gọn và tính năng cơ động cao hơn các hệ thống S-300 và S-400 rất nhiều.
Hệ thống radar sục sạo và điều khiển hỏa lực của radar S-500 được xây dựng trên nòng cốt là radar mảng pha chủ động X-Band, cự li sục sạo của nó đã đạt tới 800-1000km.
Với tính năng siêu việt của mình, S-500 có thể thách thức mọi hệ thống tên lửa tiên tiến nhất thế giới hiện nay.
Máy tính bảng bảo mật Rupad cho quân đội Nga
7:40 PM, 06/07/2014, Views: 1306 | By Nam Xương
VietnamDefence - Các chuyên gia Nga đã chế tạo một loạt máy tính bảng có thể hoạt động dưới nước, chống chịu được bụi bẩn và rơi va, còn tính năng thì không thua kém các thiết bị hiện đại khác.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ngoài ra, thiết bị mà các nhà thiết kế gọi là Rupad này còn chạy hệ điều hành của Nga.
Đó là những thông tin do Phó Giám đốc về phát triển của Viện Nghiên cứu Kinh tế, tin học và các hệ thống điều khiển trung ương (TsNII EISU), ông Dmitri Petrov cho biết.
Khác biệt chính của Rupad là hệ thống bảo vệ đa cấp tăng cường chống rò rỉ thông tin, cũng như chống tác động của môi trường bên ngoài. “Máy tính bảng mới của Nga được trang bị không chỉ hệ điều hành nội địa, mà cả một “nút bấm thông minh” cho phép bất kỳ lúc nào cũng có thể ngắt về vật lý các module có khả năng truyền thông tin (loa, micro, camera, GPS, 3G, Bluetooth)”, ông Petrov nói.
Thiết bị sử dụng bộ xử lý 2 nhân tần số 1 GHz, bộ nhớ 1 GB (0,3 и 5 mp). Ngoài ra, thiết bị còn có tiện ích định vị và tất cả các module liên lạc hiện đại khác như 3G, Bluetooth, wi-fi, GPRS, EDGE, GSM.
Theo ông Petrov, Rupad có thể hoạt động dưới nước ở độ sâu đến 1 m trong vòng 30 phút. Nó chịu được rơi va từ độ cao đến 2 m và có thể hoạt động ở nhiệt độ cao bất thường đến +55 độ C.
Rupad hiện có 2 biến thể: biến thể thường và biến thể đặc biệt với vỏ chống va đập dành cho Bộ Quốc phòng Nga. “Mà nhìn chung thì tất cả các bộ quyền lực đang phải làm việc với thông tin nội bộ và bí mật đều quan tâm đến các thiết bị như vậy. Tính trung bình, mỗi bộ quyền lực muốn thử nghiệm 10-20 mẫu thử nghiệm, ông Petrov nhấn mạnh.
TsNII EISU nằm trong thành phần Tổng công ty chế tạo dụng cụ thống nhất trong Tổng công ty nhà nước Rostekh. Viện này thực hiện các công trình nghiên cứu kinh tế-quân sự, phát triển các công nghệ thông tin quân sự và lưỡng dụng, cũng như hoàn thiện, hiện đại hóa và phát triển các nền tảng kỹ thuật của các hệ thống chỉ huy và liên lạc.
7:40 PM, 06/07/2014, Views: 1306 | By Nam Xương
VietnamDefence - Các chuyên gia Nga đã chế tạo một loạt máy tính bảng có thể hoạt động dưới nước, chống chịu được bụi bẩn và rơi va, còn tính năng thì không thua kém các thiết bị hiện đại khác.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ngoài ra, thiết bị mà các nhà thiết kế gọi là Rupad này còn chạy hệ điều hành của Nga.
Đó là những thông tin do Phó Giám đốc về phát triển của Viện Nghiên cứu Kinh tế, tin học và các hệ thống điều khiển trung ương (TsNII EISU), ông Dmitri Petrov cho biết.
Khác biệt chính của Rupad là hệ thống bảo vệ đa cấp tăng cường chống rò rỉ thông tin, cũng như chống tác động của môi trường bên ngoài. “Máy tính bảng mới của Nga được trang bị không chỉ hệ điều hành nội địa, mà cả một “nút bấm thông minh” cho phép bất kỳ lúc nào cũng có thể ngắt về vật lý các module có khả năng truyền thông tin (loa, micro, camera, GPS, 3G, Bluetooth)”, ông Petrov nói.
Thiết bị sử dụng bộ xử lý 2 nhân tần số 1 GHz, bộ nhớ 1 GB (0,3 и 5 mp). Ngoài ra, thiết bị còn có tiện ích định vị và tất cả các module liên lạc hiện đại khác như 3G, Bluetooth, wi-fi, GPRS, EDGE, GSM.
Theo ông Petrov, Rupad có thể hoạt động dưới nước ở độ sâu đến 1 m trong vòng 30 phút. Nó chịu được rơi va từ độ cao đến 2 m và có thể hoạt động ở nhiệt độ cao bất thường đến +55 độ C.
Rupad hiện có 2 biến thể: biến thể thường và biến thể đặc biệt với vỏ chống va đập dành cho Bộ Quốc phòng Nga. “Mà nhìn chung thì tất cả các bộ quyền lực đang phải làm việc với thông tin nội bộ và bí mật đều quan tâm đến các thiết bị như vậy. Tính trung bình, mỗi bộ quyền lực muốn thử nghiệm 10-20 mẫu thử nghiệm, ông Petrov nhấn mạnh.
TsNII EISU nằm trong thành phần Tổng công ty chế tạo dụng cụ thống nhất trong Tổng công ty nhà nước Rostekh. Viện này thực hiện các công trình nghiên cứu kinh tế-quân sự, phát triển các công nghệ thông tin quân sự và lưỡng dụng, cũng như hoàn thiện, hiện đại hóa và phát triển các nền tảng kỹ thuật của các hệ thống chỉ huy và liên lạc.
Còn nhớ sau chiến tranh thế giới II, Mỹ có nói 1 câu: "Trung Quốc là một con rồng đang ngủ" . Điều đó chứng tỏ là từ lâu Mỹ đã đề phòng Trung Quốc rồi. Vả lại giờ Trung Quốc show hàng ra, Mỹ cũng giả bộ lạnh thun trim thôi, kaka. Toàn bộ các vũ khí Mỹ đem ra chiến trường bây giờ đều là công nghệ của năm 80, 90 thì không biết công nghẹ mới của nó bây giờ ra sao nữa. Cho dù cả bộ sậu của Trung Quốc đều mưu mô như Tào Tháo thì cũng chả cáo bằng cái bộ sậu hợp chủng quốc Hoa Kì. Nếu Trung Quốc la liếm VN, Nhật, Philip hay các nước khác mà Mỹ không lên tiếng thì có nghĩa là nó đang hưởng lợi từ việc đó, hoặc là chờ hưởng lợi từ việc đó hoặc đang có kế hoạch cáo già nào đó (như trường hợp đã làm với Liên Xô trước đây). Nếu thấy bất lợi thì nó đã luộc khựa từ lâu. Trung khựa là một thằng du côn tiểu tiện chuyên đi hà hiếp những thằng khác, thích khoe mẽ về trí tuệ và tiền của, thỉnh thoảng cũng có thành tựu và ra vẻ là người đàng hoàng quân tử, đụng chuyện xung quanh bu lại thì giãy đạch đạch rồi rạch mặt ăn vạ, đổ vấy cho thằng khác búng tờ rym mình trước. Còn Mỹ là bố già đích thực, cầm đầu băng đảng, buôn vũ khí, bán công nghệ, đâm chém khắp nơi, bảo là vì lý do này nhưng thực ra phần lớn là vì lý do khác. Rồi đầu tư, rửa tiền, làm ăn chân chính có, buôn bán chợ đen có. Phân chia lợi nhuận và thỏa thuận quyền lợi với đàn em, nắm thóp nhà cầm quyền (LHQuốc). Băng nào, thằng nào trỗi dậy đòi vượt mặt thì trước sau gì Mỹ cũng vác dao đi chém, hoặc làm cho nó mâu thuẫn nội bộ, tán gia bại sản, băng nhóm tan rã (như Soviet trước đây ).
Tóm lại đối thủ thực sự của Mỹ là bác Nga - bạn già lâu năm :v, còn thằng lưu manh tàu khựa, hãy cứ quên nó đi, anh phát triển vãi quá đến độ nước uống sạch anh còn không có kia mà, rồi cũng tới lúc đâm loạn lên rồi chết thôi. Điều quan trọng hiện tại là: VN sẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền mình?? Để lấy lại đảo mình, đất mình??? Để hàng xóm vừa nể vừa quý?? Tham gia băng nhóm? Lập chốt dân phòng? Vào lực lượng an ninh? Mua dao thủ sẵn trong nhà để đâm liền lúc nó qua? Hay là mình phải thay đổi suy nghĩ, sống vì gia tộc, gia đình mình một chút... Ai? Ai là người có thể trả lời cái câu hỏi đó?
Trăn trở vãi.
Tóm lại đối thủ thực sự của Mỹ là bác Nga - bạn già lâu năm :v, còn thằng lưu manh tàu khựa, hãy cứ quên nó đi, anh phát triển vãi quá đến độ nước uống sạch anh còn không có kia mà, rồi cũng tới lúc đâm loạn lên rồi chết thôi. Điều quan trọng hiện tại là: VN sẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền mình?? Để lấy lại đảo mình, đất mình??? Để hàng xóm vừa nể vừa quý?? Tham gia băng nhóm? Lập chốt dân phòng? Vào lực lượng an ninh? Mua dao thủ sẵn trong nhà để đâm liền lúc nó qua? Hay là mình phải thay đổi suy nghĩ, sống vì gia tộc, gia đình mình một chút... Ai? Ai là người có thể trả lời cái câu hỏi đó?
Trăn trở vãi.
S-500 Nga có thể vô hiệu hóa Patriot Mỹ
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Quote:
Theo kênh truyền hình CCTV của Trung Quốc, vào năm 2020, Nga sẽ sở hữu hệ thống phòng không S-500 với các thông số kỹ thuật vượt trội những phát triển mới nhất của người Mỹ, thậm chí có thể hạ các mục tiêu trên vũ trụ.
Hệ thống phòng không S-500 của Nga.
Dưới áp lực của Mỹ, đẩy nhanh việc phát triển các hệ thống phòng thủ tên lửa, Nga cũng đã tăng tốc giới thiệu các hệ thống phòng không mới. Itar-Tass ngày 7/7 đưa tin nước này đã thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 thế hệ 5. Được biết hệ thống này vượt trội các hệ thống chống tên lửa Patriot 3 và THAAD của Mỹ về mọi mặt và có thể dễ dàng đối đầu với các quả tên lửa chống tên lửa siêu âm mới nhất của Mỹ.Theo Itar-Tass, các cuộc thử nghiệm đã được tiến hành vào cuối tháng 6 và hệ thống tên lửa phòng thủ S-500 có thể được đưa vào phiên chế quân đội Nga năm 2020. S-500 là một trong những mẫu quan trọng nhất trong chương trình phát triển vũ khí của Nga, với mục tiêu chính là thay thế hệ thống phòng không S-400 và hệ thống S-300 vẫn chưa lạc hậu.
Hệ thống này được trang bị radar công suất lớn loại mới. Tầm phát hiện của radar có thể từ 800-900km, xa hơn hệ thống S-400 từ 150-200km. Tầm khai hỏa tối đa của S-500 là khoảng 600km, vì thế nó có thể bắn hạ thậm chí cả các vệ tinh bay ở quĩ đạo thấp, từ 120-600km trên mặt đất.
Thêm vào đó S-500 còn có thể cùng lúc tiêu diệt 10 mục tiêu siêu âm bay với tốc độ 7 km/giây - nghĩa là
có thể bắn hạ tên lửa có cánh Boeing X-51 đang được Mỹ phát triển, bay với vận tốc từ 1-7 km/giây.
Quan chức Nga: Tấn công Nga, tàu chiến NATO sẽ chìm sau 5 phút
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Quote:
Trước sự hiện diện của các tàu chiến NATO ở Biển Đen, các quan chức Nga cho hay Moscow không có gì phải lo ngại. Nếu nhằm vào Nga, các tàu NATO chỉ cầm cự được vài phút.
Tờ Pravda (Nga) cho hay số lượng tàu chiến của NATO trên hiện nay lớn hơn so với thời Liên Xô. Thậm chí trong cuộc chiến tranh với Gruzia năm 2008, và Mỹ cũng không điều nhiều tuần dương hạm, khinh hạm, tàu tuần tra và các tàu trinh sát đến Biển Đen như vậy. Hiện có tổng cộng 9 tàu chiến các loại của NATO ở Biển Đen. Tuy nhiên, các quan chức quốc phòng Nga cho biết Moscow không có gì phải lo ngại về điều này bởi trong trường hợp có những hành động khiêu khích nhằm vào Nga, các tàu chiến của NATO chỉ có thể cầm cự trong vòng vài phút.
"Trong khu vực Biển Đen có tuần dương hạm Vella Gulf của , khinh hạm Surcouf của Pháp, hai tàu trinh sát của Pháp và Ý, tàu trinh sát Elettra của Hải quân Ý" một nguồn tin cho hay. Bên cạnh đó còn có một tàu tuần tra của Ý, các tàu quét mìn của Ý và Thổ Nhĩ Kỳ, một tàu chống mìn của Anh tham gia các cuộc tập trận của NATO.
Tuần dương hạm Vella Gulf của Mỹ tiến vào Biển Đen.
Theo Công ước Montreux ký kết từ năm 1936, tàu chiến từ các quốc gia không giáp Biển Đen chỉ có thể ở trong vùng biển này tối đa 21 ngày. Tuy nhiên trong suốt thời gian cuộc biểu tình Maidan ở Kiev (Ukraine) và sau khi kết thúc Olympics 2014 ở Sochi, các nhà ngoại giao và quan chức quân sự đã để mắt thấy rằng cả Mỹ và NATO đều vi phạm công nước trên, về thời gian hiện diện cũng như kích cỡ các tàu chiến trong vùng Biển Đen.
Hạm đội Biển Đen của Nga cũng đã hoàn tất việc triển khai các tàu chiến ở khu vực này để tham gia vào các cuộc tập trận Hải quân. Có thông tin cho rằng các cuộc tập trận này sẽ diễn ra trong toàn bộ khu vực Biển Đen, trong đó các tàu chiến sẽ phóng tên lửa, các máy bay oanh tạc mục tiêu, các đơn vị tên lửa bờ và pháo binh thực hành tiêu diệt hạm đội tàu của địch và lực lượng đổ bộ. Các quan chức Bộ Quốc phòng Nga cho hay mục tiêu của các cuộc tập trận này là nhằm "bảo vệ tuyến liên lạc đường biển và các khu vực triển khai".
Phó Tổng Thư ký NATO Alexander Vershbow gần đây đã nói rằng do cuộc khủng hoảng Ukrane, liên minh quân sự này giờ đây buộc phải coi Nga là “kẻ thù hơn là đối tác”. Trong khi đó Tổng Thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen gần đây thừa nhận rằng Nga "tác chiến thông minh hơn và nhanh hơn NATO". Ông này nói thêm rằng thậm chí trong trường hợp lực lượng gìn giữ hòa bình hoặc Nga can thiệp vào Ukraine, NATO sẽ không chiến đấu với Nga.
Một quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Nga phát biểu với trang politonline.ru rằng "NATO không đặt ra một mối đe dọa thực sự nào. Đây chỉ là hình thức tạo áp lực đối với Nga, nhằm ủng hộ Ukraine và làm yên lòng các đối tác của NATO. Các tàu chiến đang có mặt ở Biển Đen sẽ không thể gây ra thiệt hại đáng kể nào cho Hạm đội Biển Đen hoặc với lãnh thổ Nga, thậm chí ngay cả khi họ chủ định như vậy. Trong trường hợp tấn công Nga, chúng chỉ có thể sống sót trong vòng 5-10 phút mà không cần phải có một cuộc tấn công hạt nhân nào sau đó".
Tàu khu trục USS Donald Cook của Mỹ
Quan chức này cũng đề cập lại sự kiện máy bay ném bom Nga liên tục bay lượn ở độ cao thấp, cự ly gần với tàu khu trục USS Donald Cook của Mỹ ở Biển Đen hồi tháng 4 năm nay. Các phương tiện truyền thông Nga khi đó dẫn "một số nguồn tin nước ngoài" cho hay 27 thủy thủ trên tàu khu trục USS Donald Cook viết đơn xin từ chức vì không muốn mạo hiểm với tính mạng của mình.
Sau đó, có thông tin cho rằng Nga sẽ nối lại các chuyến bay huấn luyện trên vùng biển trung lập ở Biển Đen để giám sát hoạt động của các tàu chiến NATO.
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Quote:
Theo kênh truyền hình CCTV của Trung Quốc, vào năm 2020, Nga sẽ sở hữu hệ thống phòng không S-500 với các thông số kỹ thuật vượt trội những phát triển mới nhất của người Mỹ, thậm chí có thể hạ các mục tiêu trên vũ trụ.
Hệ thống phòng không S-500 của Nga.
Dưới áp lực của Mỹ, đẩy nhanh việc phát triển các hệ thống phòng thủ tên lửa, Nga cũng đã tăng tốc giới thiệu các hệ thống phòng không mới. Itar-Tass ngày 7/7 đưa tin nước này đã thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 thế hệ 5. Được biết hệ thống này vượt trội các hệ thống chống tên lửa Patriot 3 và THAAD của Mỹ về mọi mặt và có thể dễ dàng đối đầu với các quả tên lửa chống tên lửa siêu âm mới nhất của Mỹ.Theo Itar-Tass, các cuộc thử nghiệm đã được tiến hành vào cuối tháng 6 và hệ thống tên lửa phòng thủ S-500 có thể được đưa vào phiên chế quân đội Nga năm 2020. S-500 là một trong những mẫu quan trọng nhất trong chương trình phát triển vũ khí của Nga, với mục tiêu chính là thay thế hệ thống phòng không S-400 và hệ thống S-300 vẫn chưa lạc hậu.
Hệ thống này được trang bị radar công suất lớn loại mới. Tầm phát hiện của radar có thể từ 800-900km, xa hơn hệ thống S-400 từ 150-200km. Tầm khai hỏa tối đa của S-500 là khoảng 600km, vì thế nó có thể bắn hạ thậm chí cả các vệ tinh bay ở quĩ đạo thấp, từ 120-600km trên mặt đất.
Thêm vào đó S-500 còn có thể cùng lúc tiêu diệt 10 mục tiêu siêu âm bay với tốc độ 7 km/giây - nghĩa là
có thể bắn hạ tên lửa có cánh Boeing X-51 đang được Mỹ phát triển, bay với vận tốc từ 1-7 km/giây.
Quan chức Nga: Tấn công Nga, tàu chiến NATO sẽ chìm sau 5 phút
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Quote:
Trước sự hiện diện của các tàu chiến NATO ở Biển Đen, các quan chức Nga cho hay Moscow không có gì phải lo ngại. Nếu nhằm vào Nga, các tàu NATO chỉ cầm cự được vài phút.
Tờ Pravda (Nga) cho hay số lượng tàu chiến của NATO trên hiện nay lớn hơn so với thời Liên Xô. Thậm chí trong cuộc chiến tranh với Gruzia năm 2008, và Mỹ cũng không điều nhiều tuần dương hạm, khinh hạm, tàu tuần tra và các tàu trinh sát đến Biển Đen như vậy. Hiện có tổng cộng 9 tàu chiến các loại của NATO ở Biển Đen. Tuy nhiên, các quan chức quốc phòng Nga cho biết Moscow không có gì phải lo ngại về điều này bởi trong trường hợp có những hành động khiêu khích nhằm vào Nga, các tàu chiến của NATO chỉ có thể cầm cự trong vòng vài phút.
"Trong khu vực Biển Đen có tuần dương hạm Vella Gulf của , khinh hạm Surcouf của Pháp, hai tàu trinh sát của Pháp và Ý, tàu trinh sát Elettra của Hải quân Ý" một nguồn tin cho hay. Bên cạnh đó còn có một tàu tuần tra của Ý, các tàu quét mìn của Ý và Thổ Nhĩ Kỳ, một tàu chống mìn của Anh tham gia các cuộc tập trận của NATO.
Tuần dương hạm Vella Gulf của Mỹ tiến vào Biển Đen.
Theo Công ước Montreux ký kết từ năm 1936, tàu chiến từ các quốc gia không giáp Biển Đen chỉ có thể ở trong vùng biển này tối đa 21 ngày. Tuy nhiên trong suốt thời gian cuộc biểu tình Maidan ở Kiev (Ukraine) và sau khi kết thúc Olympics 2014 ở Sochi, các nhà ngoại giao và quan chức quân sự đã để mắt thấy rằng cả Mỹ và NATO đều vi phạm công nước trên, về thời gian hiện diện cũng như kích cỡ các tàu chiến trong vùng Biển Đen.
Hạm đội Biển Đen của Nga cũng đã hoàn tất việc triển khai các tàu chiến ở khu vực này để tham gia vào các cuộc tập trận Hải quân. Có thông tin cho rằng các cuộc tập trận này sẽ diễn ra trong toàn bộ khu vực Biển Đen, trong đó các tàu chiến sẽ phóng tên lửa, các máy bay oanh tạc mục tiêu, các đơn vị tên lửa bờ và pháo binh thực hành tiêu diệt hạm đội tàu của địch và lực lượng đổ bộ. Các quan chức Bộ Quốc phòng Nga cho hay mục tiêu của các cuộc tập trận này là nhằm "bảo vệ tuyến liên lạc đường biển và các khu vực triển khai".
Phó Tổng Thư ký NATO Alexander Vershbow gần đây đã nói rằng do cuộc khủng hoảng Ukrane, liên minh quân sự này giờ đây buộc phải coi Nga là “kẻ thù hơn là đối tác”. Trong khi đó Tổng Thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen gần đây thừa nhận rằng Nga "tác chiến thông minh hơn và nhanh hơn NATO". Ông này nói thêm rằng thậm chí trong trường hợp lực lượng gìn giữ hòa bình hoặc Nga can thiệp vào Ukraine, NATO sẽ không chiến đấu với Nga.
Một quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Nga phát biểu với trang politonline.ru rằng "NATO không đặt ra một mối đe dọa thực sự nào. Đây chỉ là hình thức tạo áp lực đối với Nga, nhằm ủng hộ Ukraine và làm yên lòng các đối tác của NATO. Các tàu chiến đang có mặt ở Biển Đen sẽ không thể gây ra thiệt hại đáng kể nào cho Hạm đội Biển Đen hoặc với lãnh thổ Nga, thậm chí ngay cả khi họ chủ định như vậy. Trong trường hợp tấn công Nga, chúng chỉ có thể sống sót trong vòng 5-10 phút mà không cần phải có một cuộc tấn công hạt nhân nào sau đó".
Tàu khu trục USS Donald Cook của Mỹ
Quan chức này cũng đề cập lại sự kiện máy bay ném bom Nga liên tục bay lượn ở độ cao thấp, cự ly gần với tàu khu trục USS Donald Cook của Mỹ ở Biển Đen hồi tháng 4 năm nay. Các phương tiện truyền thông Nga khi đó dẫn "một số nguồn tin nước ngoài" cho hay 27 thủy thủ trên tàu khu trục USS Donald Cook viết đơn xin từ chức vì không muốn mạo hiểm với tính mạng của mình.
Sau đó, có thông tin cho rằng Nga sẽ nối lại các chuyến bay huấn luyện trên vùng biển trung lập ở Biển Đen để giám sát hoạt động của các tàu chiến NATO.
Nga trở thành nước lớn xuất khẩu tàu chiến số một thế giới
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Quote:
Nga có thu nhập 5,6 tỷ USD từ xuất khẩu tàu chiến, muốn tập trung phát triển công nghệ hải quân, đã phát triển máy tính bảng quân dụng, sáp nhập nhà máy Tula.
Nga trở thành nước lớn xuất khẩu tàu chiến số một thế giới
Theo tờ “Komsomolskaya Pravda” Nga, 2 tháng trước, Tổng thống Nga Putin bổ nhiệm Vladimir Kozhin làm trợ lý trong vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự của mình.
Ông Putin hy vọng, trong tương lai, hợp tác kỹ thuật quân sự có thể đem lại thu nhập trên 10 tỷ USD/năm cho Nga, đồng thời hy vọng một số chương trình hợp tác quân sự hiện có có thể đẩy nhanh tiến độ.
Ông Vladimir Kozhin là quan chức hàng đầu có sứ mệnh này do Tổng thống bổ nhiệm.
Tàu ngầm thông thường Hà Nội HQ 182 của Hải quân Việt Nam, mua của Nga (ảnh tư liệu)
Ủy ban hợp tác kỹ thuật quân sự hiện nay đã bắt đầu báo cáo công tác với ông Putin và tiến hành chương trình hợp tác mới, Tổng thống Putin đã bày tỏ sự tôn trọng và cảm ơn đối với các thành viên của ủy ban.
Tại hội nghị vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự với nước ngoài, ông Vladimir Kozhin nói rằng, hợp tác kỹ thuật quân sự của Nga cần được phát triển nhiều hơn, mong muốn kinh nghiệm phong phú và tinh thần chuyên nghiệp có thể giúp cho xuất khẩu vũ khí của Nga tiếp tục phát triển.
Tổng thống Putin đã nhìn lại tình hình hợp tác kỹ thuật quân sự những năm gần đây của Nga, cho rằng tất cả đều rất thuận lợi, nửa đầu năm 2014, Nga tổng cộng bán được 5,6 tỷ USD tàu chiến hải quân. Tổng thống Nga Vladimir Putin hy vọng có thể phát triển tích cực hơn công nghệ hải quân.
Tại hội nghị vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự với nước ngoài, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói: "Trong 6 tháng đầu năm nay, Nga tổng cộng xuất khẩu 5,6 tỷ USD vũ khí, đây là một con số đáng tin cậy và có ấn tượng sâu sắc, tổng kim ngạch đơn đặt hàng xuất khẩu tăng khoảng 50 tỷ USD".
Vấn đề chính của hội nghị lần này là cải thiện hợp tác cung ứng kỹ thuật hải quân với nước ngoài. Ông Putin cho rằng, vũ khí Nga, đặc biệt là tàu chiến có uy tín tốt đẹp trong các đối tác hợp tác nước ngoài.
Tàu sân bay INS Vikramaditya Hải quân Ấn Độ, mua của Nga Ông Putin đồng thời kêu gọi phải tích cực hơn trong việc quan tâm đến sự phát triển của công nghệ hải quân nhằm bảo đảm cho quân bị Nga duy trì sức cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới.
Ông Putin nhấn mạnh: "Trên thế giới có tổng cộng khoảng 400 tàu chiến và tàu ngầm Nga thực hiện nhiệm vụ trong 27 quân đội. Các chuyên gia, nhà thiết kế, kỹ sư và công nhân đóng tàu của chúng ta đã dùng hai đôi tay của mình chứng minh Nga có thể thiết kế và sản xuất được vũ khí công nghệ cao phức tạp nhất".
Trong 5 năm qua, Nga trở thành nhà xuất khẩu tàu chiến lớn nhất thế giới, chiếm 27% thị phần. Nhiệm vụ quan trọng nhất chính là chương trình sửa chữa và tân trang tàu sân bay xuất khẩu cho Ấn Độ, giá cả tàu sân bay này đã chiếm 15% đơn đặt hàng cả năm của công nghiệp quốc phòng Ấn Độ.
Ông Putin tổng kết nói: Tiềm năng thị trường của sản phẩm này rất to lớn, chuyên gia dự đoán, các nước trên thế giới đang có kế hoạch chi khoảng 100 tỷ USD trong vài năm tới để nâng cấp hạm đội của họ. Đương nhiên, cạnh tranh trên thị trường cũng rất gay gắt. Ở đây không chỉ có hạm đội truyền thống của các cường quốc cũ, mà còn có công ty đóng tàu của thị trường mới nổi, họ cũng có thể chế tạo được tàu rất tốt.
Theo ông Putin, cần thiết phải chú ý đến sự phát triển các động thái của thị trường, đồng thời áp dụng các hành động cụ thể, tăng cường vị thế của Nga trên thị trường.
Máy tính bảng quân sự Nga Nga phát triển máy tính bảng quân dụng
Theo báo chí Nga ngày 6 tháng 7, Viện nghiên cứu hệ thống kinh tế, thông tin và quản lý Trung ương Nga (TsNII EISU) nghiên cứu phát triển và tự chế tạo máy tính bảng Rupad, có thể bảo vệ thông tin nhạy cảm.
Kích cỡ máy tính bảng Rupad giống như iPad, sử dụng 2 bộ xử lý lõi, tốc độ xử lý là 1GHz, bộ nhớ 1 GB, có tiện ích định vị và tất cả các module liên lạc hiện đại khác như 3G, Bluetooth, wi-fi, GPRS, EDGE, GSM.
Theo Phó giám đốc của viện nghiên cứu này, ông Dmitri Petrov, Rupad có thể hoạt động dưới nước ở độ sâu đến 1 m trong vòng 30 phút. Nó chịu được rơi va từ độ cao đến 2 m và có thể hoạt động ở nhiệt độ cao bất thường đến + 55 độ C.
Rupad hiện có 2 biến thể: biến thể thường và biến thể đặc biệt với vỏ chống va đập dành cho Bộ Quốc phòng Nga. “Nhìn chung, tất cả các bộ quyền lực đang phải làm việc với thông tin nội bộ và bí mật đều quan tâm đến các thiết bị như vậy. Tính trung bình, mỗi bộ quyền lực muốn thử nghiệm 10-20 mẫu thử nghiệm” - ông Petrov nhấn mạnh.
Viện nghiên cứu TsNII EISU thuộc Tổng công ty chế tạo dụng cụ thống nhất trong Tổng công ty nhà nước Rostekh. Viện này thực hiện các công trình nghiên cứu kinh tế và quân sự, phát triển các công nghệ thông tin quân sự và lưỡng dụng, cũng như hoàn thiện, hiện đại hóa và phát triển các nền tảng kỹ thuật của các hệ thống chỉ huy và liên lạc.
Trận địa phòng không S-400 Quân đội Nga (ảnh minh họa) Rostec thu mua nhà máy vũ khí Tula
Tờ Jane’s Anh ngày 7 tháng 7 cho biết, Tập đoàn công nghệ Nga (Rostec) tuyên bố đã hoàn toàn thu mua nhà máy vũ khí Tula, nhà máy này sản xuất vũ khí hạng nhẹ và tên lửa chống tăng, chủ yếu là súng ngắn, súng máy hạng nhẹ, súng trường và tên lửa chống tăng 9M113M.
Công ty này thuộc Công ty hệ thống chính xác cao – công ty con của Tập đoàn công nghệ Nga (Rostec). Điều này cho thấy, Nga tiếp tục điều chỉnh nền tảng công nghiệp quốc phòng.
Trước đó, bên ngoài dự đoán nhà máy vũ khí Tula sẽ sáp nhập vào công ty Kalashnikov. Năm 2013, công ty Kalashnikov đã sáp nhập nhà máy chế tạo máy móc Izhevsk (chế tạo vũ khí hạng nhẹ), dưới thương hiệu Kalashnikov đã trở thành một phần của Tập đoàn công nghệ Nga.
Công ty hệ thống chính xác cao thành lập năm 2009, đã liên kết công nghệ vũ khí chính xác tiên tiến của Nga. Ngoài nhà máy vũ khí Tula, còn có: Cục thiết kế máy móc, dụng cụ Tula, sản xuất vũ khí hạng nhẹ, tên lửa và hệ thống mặt đất; Cục thiết kế kỹ thuật chính xác Nudelman, phát triển hệ thống tên lửa dẫn đường cho hệ thống mặt đất và máy bay;
Công ty cổ phần liên hợp con quay (Rotor JSC), sản xuất hệ thống phòng không và hệ thống con của máy bay; Công ty cổ phần liên hợp Sheglovsky sản xuất mô đun quân sự; xưởng máy Tula, sản xuất pháo tự động đường kính lớn cho hệ thống mặt đất; nhà máy chế tạo máy móc chính xác Tula, phát triển hệ thống mô phỏng.
Máy bay chiến đấu Su-35 Nga
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Quote:
Nga có thu nhập 5,6 tỷ USD từ xuất khẩu tàu chiến, muốn tập trung phát triển công nghệ hải quân, đã phát triển máy tính bảng quân dụng, sáp nhập nhà máy Tula.
Nga trở thành nước lớn xuất khẩu tàu chiến số một thế giới
Theo tờ “Komsomolskaya Pravda” Nga, 2 tháng trước, Tổng thống Nga Putin bổ nhiệm Vladimir Kozhin làm trợ lý trong vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự của mình.
Ông Putin hy vọng, trong tương lai, hợp tác kỹ thuật quân sự có thể đem lại thu nhập trên 10 tỷ USD/năm cho Nga, đồng thời hy vọng một số chương trình hợp tác quân sự hiện có có thể đẩy nhanh tiến độ.
Ông Vladimir Kozhin là quan chức hàng đầu có sứ mệnh này do Tổng thống bổ nhiệm.
Tàu ngầm thông thường Hà Nội HQ 182 của Hải quân Việt Nam, mua của Nga (ảnh tư liệu)
Ủy ban hợp tác kỹ thuật quân sự hiện nay đã bắt đầu báo cáo công tác với ông Putin và tiến hành chương trình hợp tác mới, Tổng thống Putin đã bày tỏ sự tôn trọng và cảm ơn đối với các thành viên của ủy ban.
Tại hội nghị vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự với nước ngoài, ông Vladimir Kozhin nói rằng, hợp tác kỹ thuật quân sự của Nga cần được phát triển nhiều hơn, mong muốn kinh nghiệm phong phú và tinh thần chuyên nghiệp có thể giúp cho xuất khẩu vũ khí của Nga tiếp tục phát triển.
Tổng thống Putin đã nhìn lại tình hình hợp tác kỹ thuật quân sự những năm gần đây của Nga, cho rằng tất cả đều rất thuận lợi, nửa đầu năm 2014, Nga tổng cộng bán được 5,6 tỷ USD tàu chiến hải quân. Tổng thống Nga Vladimir Putin hy vọng có thể phát triển tích cực hơn công nghệ hải quân.
Tại hội nghị vấn đề hợp tác kỹ thuật quân sự với nước ngoài, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói: "Trong 6 tháng đầu năm nay, Nga tổng cộng xuất khẩu 5,6 tỷ USD vũ khí, đây là một con số đáng tin cậy và có ấn tượng sâu sắc, tổng kim ngạch đơn đặt hàng xuất khẩu tăng khoảng 50 tỷ USD".
Vấn đề chính của hội nghị lần này là cải thiện hợp tác cung ứng kỹ thuật hải quân với nước ngoài. Ông Putin cho rằng, vũ khí Nga, đặc biệt là tàu chiến có uy tín tốt đẹp trong các đối tác hợp tác nước ngoài.
Tàu sân bay INS Vikramaditya Hải quân Ấn Độ, mua của Nga Ông Putin đồng thời kêu gọi phải tích cực hơn trong việc quan tâm đến sự phát triển của công nghệ hải quân nhằm bảo đảm cho quân bị Nga duy trì sức cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới.
Ông Putin nhấn mạnh: "Trên thế giới có tổng cộng khoảng 400 tàu chiến và tàu ngầm Nga thực hiện nhiệm vụ trong 27 quân đội. Các chuyên gia, nhà thiết kế, kỹ sư và công nhân đóng tàu của chúng ta đã dùng hai đôi tay của mình chứng minh Nga có thể thiết kế và sản xuất được vũ khí công nghệ cao phức tạp nhất".
Trong 5 năm qua, Nga trở thành nhà xuất khẩu tàu chiến lớn nhất thế giới, chiếm 27% thị phần. Nhiệm vụ quan trọng nhất chính là chương trình sửa chữa và tân trang tàu sân bay xuất khẩu cho Ấn Độ, giá cả tàu sân bay này đã chiếm 15% đơn đặt hàng cả năm của công nghiệp quốc phòng Ấn Độ.
Ông Putin tổng kết nói: Tiềm năng thị trường của sản phẩm này rất to lớn, chuyên gia dự đoán, các nước trên thế giới đang có kế hoạch chi khoảng 100 tỷ USD trong vài năm tới để nâng cấp hạm đội của họ. Đương nhiên, cạnh tranh trên thị trường cũng rất gay gắt. Ở đây không chỉ có hạm đội truyền thống của các cường quốc cũ, mà còn có công ty đóng tàu của thị trường mới nổi, họ cũng có thể chế tạo được tàu rất tốt.
Theo ông Putin, cần thiết phải chú ý đến sự phát triển các động thái của thị trường, đồng thời áp dụng các hành động cụ thể, tăng cường vị thế của Nga trên thị trường.
Máy tính bảng quân sự Nga Nga phát triển máy tính bảng quân dụng
Theo báo chí Nga ngày 6 tháng 7, Viện nghiên cứu hệ thống kinh tế, thông tin và quản lý Trung ương Nga (TsNII EISU) nghiên cứu phát triển và tự chế tạo máy tính bảng Rupad, có thể bảo vệ thông tin nhạy cảm.
Kích cỡ máy tính bảng Rupad giống như iPad, sử dụng 2 bộ xử lý lõi, tốc độ xử lý là 1GHz, bộ nhớ 1 GB, có tiện ích định vị và tất cả các module liên lạc hiện đại khác như 3G, Bluetooth, wi-fi, GPRS, EDGE, GSM.
Theo Phó giám đốc của viện nghiên cứu này, ông Dmitri Petrov, Rupad có thể hoạt động dưới nước ở độ sâu đến 1 m trong vòng 30 phút. Nó chịu được rơi va từ độ cao đến 2 m và có thể hoạt động ở nhiệt độ cao bất thường đến + 55 độ C.
Rupad hiện có 2 biến thể: biến thể thường và biến thể đặc biệt với vỏ chống va đập dành cho Bộ Quốc phòng Nga. “Nhìn chung, tất cả các bộ quyền lực đang phải làm việc với thông tin nội bộ và bí mật đều quan tâm đến các thiết bị như vậy. Tính trung bình, mỗi bộ quyền lực muốn thử nghiệm 10-20 mẫu thử nghiệm” - ông Petrov nhấn mạnh.
Viện nghiên cứu TsNII EISU thuộc Tổng công ty chế tạo dụng cụ thống nhất trong Tổng công ty nhà nước Rostekh. Viện này thực hiện các công trình nghiên cứu kinh tế và quân sự, phát triển các công nghệ thông tin quân sự và lưỡng dụng, cũng như hoàn thiện, hiện đại hóa và phát triển các nền tảng kỹ thuật của các hệ thống chỉ huy và liên lạc.
Trận địa phòng không S-400 Quân đội Nga (ảnh minh họa) Rostec thu mua nhà máy vũ khí Tula
Tờ Jane’s Anh ngày 7 tháng 7 cho biết, Tập đoàn công nghệ Nga (Rostec) tuyên bố đã hoàn toàn thu mua nhà máy vũ khí Tula, nhà máy này sản xuất vũ khí hạng nhẹ và tên lửa chống tăng, chủ yếu là súng ngắn, súng máy hạng nhẹ, súng trường và tên lửa chống tăng 9M113M.
Công ty này thuộc Công ty hệ thống chính xác cao – công ty con của Tập đoàn công nghệ Nga (Rostec). Điều này cho thấy, Nga tiếp tục điều chỉnh nền tảng công nghiệp quốc phòng.
Trước đó, bên ngoài dự đoán nhà máy vũ khí Tula sẽ sáp nhập vào công ty Kalashnikov. Năm 2013, công ty Kalashnikov đã sáp nhập nhà máy chế tạo máy móc Izhevsk (chế tạo vũ khí hạng nhẹ), dưới thương hiệu Kalashnikov đã trở thành một phần của Tập đoàn công nghệ Nga.
Công ty hệ thống chính xác cao thành lập năm 2009, đã liên kết công nghệ vũ khí chính xác tiên tiến của Nga. Ngoài nhà máy vũ khí Tula, còn có: Cục thiết kế máy móc, dụng cụ Tula, sản xuất vũ khí hạng nhẹ, tên lửa và hệ thống mặt đất; Cục thiết kế kỹ thuật chính xác Nudelman, phát triển hệ thống tên lửa dẫn đường cho hệ thống mặt đất và máy bay;
Công ty cổ phần liên hợp con quay (Rotor JSC), sản xuất hệ thống phòng không và hệ thống con của máy bay; Công ty cổ phần liên hợp Sheglovsky sản xuất mô đun quân sự; xưởng máy Tula, sản xuất pháo tự động đường kính lớn cho hệ thống mặt đất; nhà máy chế tạo máy móc chính xác Tula, phát triển hệ thống mô phỏng.
Máy bay chiến đấu Su-35 Nga
Nhận diện dàn tăng-thiết giáp "khủng" Nga sắp biên chế
Cập nhật lúc: 13:30 12/07/2014 (GMT+7)
(Kienthuc.net.vn) - Trong giai đoạn 2015-2020, Quân đội Nga sẽ đưa vào trang bị hàng loạt xe tăng và xe thiết giáp thế hệ mới.
Cập nhật lúc: 13:30 12/07/2014 (GMT+7)
(Kienthuc.net.vn) - Trong giai đoạn 2015-2020, Quân đội Nga sẽ đưa vào trang bị hàng loạt xe tăng và xe thiết giáp thế hệ mới.
- Nga không muốn bán siêu tăng Armata cho Trung Quốc?
- Khám phá “xe tăng bay” Nga từng muốn bán cho Việt Nam
Với việc đưa vào sử dụng thế hệ xe tăng tiếp theo của mình vào năm 2015 - siêu tăng Armata, Quân đội Nga sẽ mở ra một kỷ nguyên mới của lực lượng tăng - thiết giáp của nước này trong tương lai. Đặc biệt thế hệ tiếp theo của các loại xe thiết giáp, pháo tự hành mới được chế tạo dựa trên nền tảng Armata.
Quân đội Nga đang trải qua quá trình hiện đại hóa sâu rộng trong những năm gần đây, các binh chủng cũng như các lực lượng vũ trang của Nga hiện nay đã được chuẩn hóa theo hướng hiện đại hóa với nhiều hình thức khác nhau. Nhưng quá trình trên vẫn diễn ra ở tốc độ chậm và vẫn chưa hoàn toàn đồng bộ trong toàn bộ Quân đội Nga.
Trong đó có lực lượng bộ binh mặt đất, binh chủng chủ lực của Nga từ trước đến nay. Sức mạnh của lực lượng này là nằm ở đội hình tăng - thiết giáp đông đảo của Nga hiện tại. Hiểu rõ được điều này, Bộ quốc phòng Nga đã đầu tư khá nhiều cho các chương trình phát triển thế hệ xe tăng chiến đấu chủ lực cũng như các mẫu xe chiến đấu bộ binh mới.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Quân đội đặt nhiều hy vọng và các dự án chế tạo các mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực và xe bọc thép mới. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/tr}
{tr}
{td=center}Quân đội đặt nhiều hy vọng và các dự án chế tạo các mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực và xe bọc thép mới. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Victor Murakhovsky – chuyên gia quân sự người Nga phân tích cho rằng: “Việc tiêu chuẩn hóa lực lượng tăng thiết giáp trên cùng một nền tảng phát triển chung sẽ giúp đơn giản hóa quá trình phát triển và công nghệ. Nó gần giống như đồ chơi xếp hình LEGO bạn có thể dễ dàng thay đổi các module chính cũng như thay đổi các trang thiết bị dựa trên một nền tảng chung mà vẫn không làm thay đổi bất kì thiết kế nền tảng cơ bản của chúng”.
Cũng theo nhận định trên, thì các dự án phát triển lực lượng tăng thiết giáp thế hệ mới của Nga được chia làm 3 phần. Trọng tâm phát triển vẫn là lực lượng xe tăng chiến đấu chủ lực với siêu tăng Armata có trọng lượng trên 60 tấn và sẽ làm nắm đấm chủ lực của lực lượng bộ binh Nga. Armata còn được biết tới với dự án xe tăng chiến đấu thế hệ thứ 5 T-50 trong những năm về trước.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Siêu tăng Armata sẽ là nấm đấm chủ lực trên chiến trường trong tương lai của Quân đội Nga.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/tr}
{tr}
{td=center} Siêu tăng Armata sẽ là nấm đấm chủ lực trên chiến trường trong tương lai của Quân đội Nga.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Siêu tăng Armata
Hiện nay dù đã gần tới thời điểm đưa siêu tăng Armata vào trang bị Quân đội Nga trong giai đoạn 2015-2020, nhưng thông tin cũng như thiết kế rõ ràng của mẫu tăng này vẫn chưa được thiết lộ.
Điều duy nhất được biết về Armata là nó được trang bị một tháp pháp tự động và kíp lái sẽ điều khiển tháp pháo chính từ bên trong thân xe. Với thiết kế này, kíp chiến đấu sẽ được bảo vệ hoàn toàn từ các nguy cơ tấn công từ bên ngoài.
Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin cho biết, mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực Armata sẽ được giới thiệu trong diễu binh kỷ niệm Ngày Chiến Thắng vào năm 2015 trên quảng trường Đỏ ở Moscow. Và ước tính Quân đội Nga sẽ trang bị ít nhất là 2.300 chiếc Armata trong biên chế của mình.
Xe chiến đấu bộ binh thế hệ mới
Tiếp theo các dự án phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực, Nga cũng đẩy mạnh các dự án chế tạo xe bọc thép chiến đấu bộ mới có trọng lượng lên đến 25 tấn như: Boomerang và Kurganets.
Theo đó thiết kế của những mẫu xe bọc thép mới này sẽ khác hoàn toàn so với những mẫu xe bọc thép truyền thống của Nga trước đây, với các động cơ được đặt ở phía trước xe thay vì ở sau như các dòng xe thiết giáp nổi tiếng BTR-80.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Mô hình mẫu xe bọc thép chiến đấu bộ binh Boomerang đang trong giai đoạn phát triển của Nga.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/tr}
{tr}
{td=center} Mô hình mẫu xe bọc thép chiến đấu bộ binh Boomerang đang trong giai đoạn phát triển của Nga.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Bên cạnh đó, hai mẫu xe bọc thép mới của Nga được thiết kế với các cánh cửa ra vào chính được ở phía sau xe, giúp bảo vệ binh lính cũng như kíp lái tốt hơn trong quá trình tác chiến đổ bộ hay chuyển quân.
Xe bọc thép chống mìn Typhoon
Với điều kiện tác chiến trong chiến tranh hiện đại ngày nay, việc sở hữu một mẫu xe bọc thép có thể chống được các loại mìn bộ binh hay thiết bị nổ tự tạo luôn là mối quan tâm của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Nga.
Chính vì vậy mà Nga đã sở hữu cho mình mẫu xe bọc thép hạng nhẹ chống mìn Typhoon, nó được thiết kế dự trên nền tảng các dòng xe quân sự đa năng của Nga.
Typhoon có nhiệm vụ chính là vận chuyển binh lính cũng như trang thiết bị ra chiến trường, với khả năng vượt địa hình vượt trội. Nó có thể vượt qua vũng nước sâu hơn 2m và chướng ngại vật với tốc độ di chuyển tối đa 100km/h trên địa hình bình thường.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Typhoon là mẫu xe bọc thép chống mìn mạnh nhất của Quân đội Nga hiện nay.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/tr}
{tr}
{td=center} Typhoon là mẫu xe bọc thép chống mìn mạnh nhất của Quân đội Nga hiện nay.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Bên trong xe cũng được trang bị các tấm giáp chống mìn, Typhoon được thiết kế với 2 hàng ghế hai bên và các hàng ghế cũng có khả năng chống mảnh sát thương từ một vụ tấn công bằng mìn bộ binh. Điểm đặc biệt là hai hàng ghế trên được thiết kế để có thể bảo vệ an toàn cho binh lính bên trong ngay cả trong trường hợp xe bị lật nhào.
Mẫu xe chống mìn bộ binh này còn được trang bị hệ thống điều khiển và màn hình quan sát hiển thị rõ tình trạng bên ngoài lẫn tình trạng kỹ thuật bên trong xe thông qua các thiết bị thu hình ảnh được bố trí khắp thân xe. Ngay cả khi hệ thống điều khiển trên xe bị vô hiệu hóa thì nó vẫn có thể tiếp tục vận hành.
Thách thức mọi tiêu chuẩn kỹ thuật
Một trong những yêu cầu hàng đầu khi Quân đội Nga triển khai dự án phát triển nền tảng mới cho lực lượng tăng thiết giáp của nước này đó là các thiết kế phải theo dạng module. Để đáp ứng được yêu cầu này, các công ty quốc phòng Nga đã phát triển hàng chục xe bọc thép mới với những tên tuổi hàng đầu như KAMAZ và GAZ cũng như nhiều công ty khác.
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Ngoài các doanh nghiệp trong nước, Nga còn hợp tác với các quốc gia khác trong các dự án chế tạo các mẫu xe chiến đấu bộ binh. Trong ảnh là mẫu xe chiến đấu bộ binh ATOM - sản phẩm hợp tác giữa Nga và Pháp. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
{/tr}
{tr}
{td=center}Ngoài các doanh nghiệp trong nước, Nga còn hợp tác với các quốc gia khác trong các dự án chế tạo các mẫu xe chiến đấu bộ binh. Trong ảnh là mẫu xe chiến đấu bộ binh ATOM - sản phẩm hợp tác giữa Nga và Pháp. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Mỗi phiên bản xe bọc thép mới đều có tính năng ưu việt và hệ thống linh kiện thay thế trong quá trình hư hỏng do sử dụng hay chiến đầu đều được đồng bộ hóa, có thể sử dụng chung cho nhau.
Bộ Quốc phòng Nga hy vọng rằng, với sự tham gia của các công ty quốc phòng của nước này trong một dự án phát triển chung sẽ mang lại bước tiến mới cho ngành công nghiệp quốc phòng của Nga cũng như tiêu chuẩn hóa hệ thống khí tài quân sự của nước này, giúp làm giảm chi phí vận hành trong toàn bộ hệ thống.
Ngoài ra, việc phát triển các dòng xe tăng chiến đấu chủ lực và xe bọc thép chiến đấu bộ binh mới còn hướng đến các hợp đồng xuất khẩu vũ khí của Nga. Khi mà các mẫu xe quân sự của Nga đang mất dần chỗ đứng trên thị trường, do đã lạc hậu và không còn phù hợp trong điều kiện tác chiến mới.
Nga chế tạo thành công thủy phi cơ không người lái
"Teal" (chim mòng két) của Nga là loại thủy phi cơ không người lái đầu tiên trên thế giới sử dụng nguyên lý "chạy" đệm không khí.
"Teal" (chim mòng két) của Nga là loại thủy phi cơ không người lái đầu tiên trên thế giới sử dụng nguyên lý "chạy" đệm không khí.
- Bay thử nghiệm máy bay không người lái "made in Việt Nam"
- Trung Quốc ồ ạt mua phi cơ không người lái vì mộng bá quyền
- Nga phát triển tàu ngầm không người lái
Ngành công nghiệp quốc phòng Nga vừa phát triển loại thủy phi cơ không người lái có tên "Teal" (chim mòng két). Đây là loại thủy phi cơ không người lái đầu tiên trên thế giới sử dụng nguyên lý "chạy" đệm không khí.
Công ty "Rosteh" chế tạo "Teal" cho biết, nhờ có "cánh ngầm" được thiết kế ở dưới bụng, như tàu cánh ngầm, thiết bị "lưỡng cư" này có khả năng cất cánh từ đất bùn, nước mặt, tại các vùng đầm lầy, tuyết lỏng.
Các loại máy bay khác không thể cất cánh và hạ cánh ở môi trường khắc nghiệt như thế.
Hai động cơ có cánh quạt ngược của loài "mòng két" này đặt cao trên cánh, nhằm tránh bùn nước xoáy lên. Đuôi đứng hình chữ V ngược.
Trọng lượng cất cánh tối đa của "Teal" là 700 kg, tải trọng mang theo đến 300 kg. Nó có thể bay tự động đến độ cao trên 1,8 km, tầm bay đến 2.500 km.
Trên "tàu bay" lắp các thiết bị quang điện tử giám sát, do thám, các loại vũ khí dẫn đường như bom, tên lửa có độ chính xác cao.
Các vũ khí này giấu trong thân, không treo ngoài như các loại máy bay không người lái khác.
Các thông số khác của thủy phi cơ này như: Kiểu loại động cơ, công suất máy, tốc độ trên không, tốc độ dưới đầm lầy không được tiết lộ.
Loại thủy phi cơ không người lái này có thể dùng trong dân sự, thực hiện khảo sát tại các vùng đầm lầy, đài nguyên, hoặc tiếp tế cho các trạm nghiên cứu tại các vùng khí hậu khắc nghiệt trong mùa đông.
Tại sao radar Nga "nhìn thấy" máy bay tàng hình
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te...tang-hinh.html
Quote:
Về nguyên tắc vật lý, không thể có máy bay tàng hình theo đúng nghĩa. Các dòng máy bay tàng hình được quảng cáo thực tế chỉ được áp dụng sâu công nghệ giảm phản xạ hoặc có khả năng hấp thụ sóng ra-đa cho phép máy bay "khó bị phát hiện hơn" ở một số bước sóng. Đây cũng là điều giúp lý giải tại sao những máy bay tàng hình trị giá hàng trăm triệu, hàng tỷ USD lại có thể bị phát hiện và bắn hạ bởi các loại vũ khí rẻ tiền hơn nhiều.
Công nghệ máy bay tàng hình bắt đầu nổi tiếng thế giới từ chiến dịch "Bão táp sa mạc" tấn công Iraq của quân đội Mỹ. Trong 6 tuần chiến sự, hằng đêm, các đơn vị cường kích cơ F-117A đã vượt qua hệ thống cảnh giới, phòng không của Iraq tấn công Baghdad và quay trở về "không một vết xước". F-117A tác chiến hiệu quả đến mức Phó Tư lệnh Không quân Mỹ thời điểm đó John Welch tự hào: "Công nghệ tàng hình đã mang cho chúng tôi điều tối quan trọng trong mỗi cuộc chiến - đó là sự bất ngờ".
Trong một số thời điểm, F-117 của Mỹ còn nổi tiếng hơn nhiều so với đồ uống có gas danh tiếng Coca cola hay xe sang Cadillac của Mỹ. Tuy nhiên, quảng cáo vẫn là quảng cáo, chiến tranh mới là nơi vũ khí thể hiện hay bộc lộ yếu điểm chết người của mình.
Cái giá của tàng hình
Như đã nói ở trên, việc giúp một vật thể bay nặng hàng chục tấn biến mất trên không là điều không thể. Công nghệ tàng hình hiện đại chỉ giúp nó khó bị quan sát hơn trong các bước sóng ra-đa. Cùng với đó, công nghệ tàng hình gần như vô hiệu trước các thiết bị quan sát quang-truyền hình và ảnh nhiệt. Đây là "gót chân Achilles" của máy bay tàng hình trước các loại vũ khí phòng không hiện đại sử dụng công nghệ đa bước sóng hoặc đầu dò hỗn hợp.
Mảnh xác của chiếc F-117A bị bắn hạ tại Nam Tư năm 1999.
Mục đích chính của công nghệ tàng hình là giúp máy bay khó bị ra-đa phát hiện. Thông thường, tín hiệu ra-đa có thể phát hiện một mục tiêu bay cỡ máy bay chiến đấu ở khoảng cách 300km, thì công nghệ tàng hình giúp kéo lùi khoảng cách trên lại, nhưng với các giá không hề rẻ....
Để phân tán sóng ra-đa, máy bay tàng hình phải góc cạnh (tạo ra các đa giác trên bề mặt để phân tán sóng ra-đa phản hồi) và sử dụng vật liệu carbon thay thế kim loại. Yếu tố này làm máy bay mất đi hình dáng khí động cần có để thao tác dễ dàng trên không. Ngoài ra, động cơ và ống xả động cơ trên máy cũng phải thiết kế đặc biệt để giảm phán tán tín hiệu nhiệt đặc trưng.
Cánh đuôi của máy bay cũng được thiết kế dạng nghiêng và kính khoang lái được phủ lớp sơn nano đặc biệt để giảm tín hiệu ra-đa phản hồi.
Thiết kế tinh vi và phức tạp cũng làm quy trình bảo dưỡng, sửa chữa và bảo lưu máy bay tàng hình rất phức tạp. Máy bay F-22 và B-2 của Mỹ cần các khoang chứa đặc biệt để tránh tác động xấu của môi trường lên lớp sơn tàng hình của máy bay.
Điều tối quan trọng nữa trên máy bay tàng hình là nó không thể treo vũ khí ngoài làm tăng tiết diện phản xạ ra-đa. Vũ khí chỉ được chứa ở khoang kín trong thân và các mô-đun đặc biệt vì thế số lượng, khối lượng vũ khí mang theo rất hạn chế.
Để tàng hình, máy bay thậm chí không được thường xuyên bật ra-đa tự thân. Nếu có, bức xạ phát ra từ hệ thống ra-đa trên máy bay sẽ như "ngọn đèn hải đăng" báo hiệu sự có mặt của máy bay tàng hình.
Cần công nghệ chế tạo đặc biệt và tinh vi nên giá thành của máy bay tàng hình rất đắt. Có thể ví dụ, giá thành của mỗi máy bay B-2 Spirit có thể lên tới 2 tỷ USD, nhưng hiệu quả tác chiến của nó mang lại không hẳn như mong đợi.
"Hiện đại quá hóa hại điện"
Để có được khả năng "vô hình" trước ra-đa, máy bay tàng hình đã đánh mất yếu tố cơ động, tốc độ và thậm chí là cả khả năng bay.
Trên F-117, chúng ta có thể thấy máy bay được xây dựng sử dụng dạng khí động "cánh bay" vốn rất thiếu ổn định và không thể đạt tốc độ bay siêu âm. Để khắc phục, F-117A được trang bị hệ thống máy tính hỗ trợ điều khiển mạnh để giúp phi công, nhưng điều đó không giúp dòng máy bay này hoạt động tốt. Dù được trang bị tốt nhất, được điều khiển bởi các phi công kỳ cựu nhất, nhưng vẫn có 6 chiếc trên tổng số 64 máy bay F-117A bị rơi trong các chuyến bay huấn luyện.
Do những thiếu sót công nghệ không thể khắc phục, năm 2008, dòng chiến đấu cơ F-117A được cho "nghỉ hưu" và thay thế nó là các đơn vị F-22 và F-35. Mới đây, chuyên gia của diễn đàn quân sự uy tín Air Power Australia, Carlo Kopp đánh giá, trong trường hợp đối đầu, tổ hợp tên lửa phòng không S-400 của Nga "dư sức" đánh bại các dòng máy bay thế hệ 5 tàng hình của Mỹ.
Các chuyên gia đánh giá, công nghệ tàng hình hiện nay ít hiệu quả đối với sóng radar băng tần X và sóng cực ngắn. Đây vốn là công nghệ cơ bản của các tổ hợp radar trinh sát di động của Nga. Trong tương lai, Nga và Trung Quốc sẽ triển khai thêm công nghệ ra-đa này trên chiến hạm.
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te...tang-hinh.html
Quote:
Về nguyên tắc vật lý, không thể có máy bay tàng hình theo đúng nghĩa. Các dòng máy bay tàng hình được quảng cáo thực tế chỉ được áp dụng sâu công nghệ giảm phản xạ hoặc có khả năng hấp thụ sóng ra-đa cho phép máy bay "khó bị phát hiện hơn" ở một số bước sóng. Đây cũng là điều giúp lý giải tại sao những máy bay tàng hình trị giá hàng trăm triệu, hàng tỷ USD lại có thể bị phát hiện và bắn hạ bởi các loại vũ khí rẻ tiền hơn nhiều.
Công nghệ máy bay tàng hình bắt đầu nổi tiếng thế giới từ chiến dịch "Bão táp sa mạc" tấn công Iraq của quân đội Mỹ. Trong 6 tuần chiến sự, hằng đêm, các đơn vị cường kích cơ F-117A đã vượt qua hệ thống cảnh giới, phòng không của Iraq tấn công Baghdad và quay trở về "không một vết xước". F-117A tác chiến hiệu quả đến mức Phó Tư lệnh Không quân Mỹ thời điểm đó John Welch tự hào: "Công nghệ tàng hình đã mang cho chúng tôi điều tối quan trọng trong mỗi cuộc chiến - đó là sự bất ngờ".
Trong một số thời điểm, F-117 của Mỹ còn nổi tiếng hơn nhiều so với đồ uống có gas danh tiếng Coca cola hay xe sang Cadillac của Mỹ. Tuy nhiên, quảng cáo vẫn là quảng cáo, chiến tranh mới là nơi vũ khí thể hiện hay bộc lộ yếu điểm chết người của mình.
Cái giá của tàng hình
Như đã nói ở trên, việc giúp một vật thể bay nặng hàng chục tấn biến mất trên không là điều không thể. Công nghệ tàng hình hiện đại chỉ giúp nó khó bị quan sát hơn trong các bước sóng ra-đa. Cùng với đó, công nghệ tàng hình gần như vô hiệu trước các thiết bị quan sát quang-truyền hình và ảnh nhiệt. Đây là "gót chân Achilles" của máy bay tàng hình trước các loại vũ khí phòng không hiện đại sử dụng công nghệ đa bước sóng hoặc đầu dò hỗn hợp.
Mảnh xác của chiếc F-117A bị bắn hạ tại Nam Tư năm 1999.
Mục đích chính của công nghệ tàng hình là giúp máy bay khó bị ra-đa phát hiện. Thông thường, tín hiệu ra-đa có thể phát hiện một mục tiêu bay cỡ máy bay chiến đấu ở khoảng cách 300km, thì công nghệ tàng hình giúp kéo lùi khoảng cách trên lại, nhưng với các giá không hề rẻ....
Để phân tán sóng ra-đa, máy bay tàng hình phải góc cạnh (tạo ra các đa giác trên bề mặt để phân tán sóng ra-đa phản hồi) và sử dụng vật liệu carbon thay thế kim loại. Yếu tố này làm máy bay mất đi hình dáng khí động cần có để thao tác dễ dàng trên không. Ngoài ra, động cơ và ống xả động cơ trên máy cũng phải thiết kế đặc biệt để giảm phán tán tín hiệu nhiệt đặc trưng.
Cánh đuôi của máy bay cũng được thiết kế dạng nghiêng và kính khoang lái được phủ lớp sơn nano đặc biệt để giảm tín hiệu ra-đa phản hồi.
Thiết kế tinh vi và phức tạp cũng làm quy trình bảo dưỡng, sửa chữa và bảo lưu máy bay tàng hình rất phức tạp. Máy bay F-22 và B-2 của Mỹ cần các khoang chứa đặc biệt để tránh tác động xấu của môi trường lên lớp sơn tàng hình của máy bay.
Điều tối quan trọng nữa trên máy bay tàng hình là nó không thể treo vũ khí ngoài làm tăng tiết diện phản xạ ra-đa. Vũ khí chỉ được chứa ở khoang kín trong thân và các mô-đun đặc biệt vì thế số lượng, khối lượng vũ khí mang theo rất hạn chế.
Để tàng hình, máy bay thậm chí không được thường xuyên bật ra-đa tự thân. Nếu có, bức xạ phát ra từ hệ thống ra-đa trên máy bay sẽ như "ngọn đèn hải đăng" báo hiệu sự có mặt của máy bay tàng hình.
Cần công nghệ chế tạo đặc biệt và tinh vi nên giá thành của máy bay tàng hình rất đắt. Có thể ví dụ, giá thành của mỗi máy bay B-2 Spirit có thể lên tới 2 tỷ USD, nhưng hiệu quả tác chiến của nó mang lại không hẳn như mong đợi.
"Hiện đại quá hóa hại điện"
Để có được khả năng "vô hình" trước ra-đa, máy bay tàng hình đã đánh mất yếu tố cơ động, tốc độ và thậm chí là cả khả năng bay.
Trên F-117, chúng ta có thể thấy máy bay được xây dựng sử dụng dạng khí động "cánh bay" vốn rất thiếu ổn định và không thể đạt tốc độ bay siêu âm. Để khắc phục, F-117A được trang bị hệ thống máy tính hỗ trợ điều khiển mạnh để giúp phi công, nhưng điều đó không giúp dòng máy bay này hoạt động tốt. Dù được trang bị tốt nhất, được điều khiển bởi các phi công kỳ cựu nhất, nhưng vẫn có 6 chiếc trên tổng số 64 máy bay F-117A bị rơi trong các chuyến bay huấn luyện.
Do những thiếu sót công nghệ không thể khắc phục, năm 2008, dòng chiến đấu cơ F-117A được cho "nghỉ hưu" và thay thế nó là các đơn vị F-22 và F-35. Mới đây, chuyên gia của diễn đàn quân sự uy tín Air Power Australia, Carlo Kopp đánh giá, trong trường hợp đối đầu, tổ hợp tên lửa phòng không S-400 của Nga "dư sức" đánh bại các dòng máy bay thế hệ 5 tàng hình của Mỹ.
Các chuyên gia đánh giá, công nghệ tàng hình hiện nay ít hiệu quả đối với sóng radar băng tần X và sóng cực ngắn. Đây vốn là công nghệ cơ bản của các tổ hợp radar trinh sát di động của Nga. Trong tương lai, Nga và Trung Quốc sẽ triển khai thêm công nghệ ra-đa này trên chiến hạm.
- Status
- Không mở trả lời sau này.