Status
Không mở trả lời sau này.
23/8/12
1.162
3
38
Quote:
[xtable=border:0|cellpadding:6|cellspacing:0|100%x@]
{tbody}
{tr}
{td}Những chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực, thiết giáp chở quân hiện đại nhất của Quân đội Iraq bị phiến quân ISIL “nướng chín” ở ngay Baghdad.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%281%29_oywb.jpg


Hôm 10/7, Sư đoàn thiết giáp số 9 - Quân đội Iraq có cuộc đụng độ lớn với phiến quân Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông (ISIL) ở phía Bắc Baghdad. Kết quả lực lượng chính phủ thua tan tác, mất 2 xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 và 6 xe bọc thép M113 cùng nhiều loại xe thiết giáp khác.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%282%29_kuzb.jpg


Trong ảnh là một trong 2 xe tăng M1A1 Abram hiện đại do Mỹ sản xuất cung cấp cho Quân đội Iraq bốc cháy dữ dội.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%283%29_qugi.jpg


Đoàn dài xe thiết giáp M113 dường như đang trên đường hành quân thì bị phục kích. Đáng lưu ý là không thấy thi thể binh sĩ, không loại trừ khả năng là các binh sĩ Iraq…bỏ chạy khi bị tấn công dù chiếm ưu thế về trang bị.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%284%29_cowv.jpg


Nhóm chiến binh ISIL đứng trên nóc một chiếc M1A1 Abram bị phá hủy. Đây là một trong những mẫu xe tăng hiện đại nhất hiện nay, được trang bị giáp phức hợp, hỏa lực mạnh có độ chính xác, tuy nhiên vấn đề là ở người sử dụng.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%285%29_kxsg.jpg


Một chiếc xe bọc thép chống mìn của Quân đội Iraq bị phá hủy tan tành.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%286%29_gbvp.jpg


Xe bọc thép Humvee, M113 bị đốt phá.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%287%29_lhxy.jpg


Quân ISIL tiếp tục chiếm thêm những trang bị của Quân đội Iraq.

[xtable=700x@]
{tbody}
{tr}
{td=20x@}
wol_error.gif
{/td}
{td}Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
iraq_kienthuc%20%288%29_rkfc.jpg


Sư đoàn 9 là một trong 2 đơn vị thiết giáp trang bị nhiều xe tăng M1A1 nhất của Quân đội Iraq. Tuy nhiên, hiệu suất chiến đấu của lực lượng này thậm chí kém xa các đơn vị thiết giáp Iraq hồi Chiến tranh vùng Vịnh 1991​
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]


Iraq sắp trở thành chiến trường chủ lực mà xe tăng Mỹ M1A1 Abrams bị tiêu diệt hàng ngày
Các trang bị kỹ thuật Mỹ chính hiệu đang rơi vào tay khủng bố ISIL
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.534
113
Mỹ giao M 1 cho Irac dưng coi chừng toàn là những xe ko có não.. hơn nữa lính Irac bỏ súng hết trơn thì M1 củng như bia tập bắn thôi có gì lạ
 
Hạng F
30/3/09
6.126
20.150
113
xác nhận. giống mấy cái tàu của VNCH hồi xưa, cũng bị tháo mất một số thứ quan trọng.
Mỹ giao M 1 cho Irac dưng coi chừng toàn là những xe ko có não.. hơn nữa lính Irac bỏ súng hết trơn thì M1 củng như bia tập bắn thôi có gì lạ
 
23/8/12
1.162
3
38
RS-26 Rubezh: Tên lửa đạn đạo không thể đánh chặn của Nga

Cập nhật lúc: 09:00 15/07/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

(Kienthuc.net.vn) - Hệ thống tên lửa đạn đạo RS-26 Rubezh đã được lãnh đạo Nga đặt biệt danh là “sát thủ hệ thống phòng thủ tên lửa” bởi tính năng “khủng” của nó.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn gần đây, đại diện Binh chủng Tên lửa Chiến lược Nga – Đại tá Igor Egorov thông báo, sư đoàn Irkutsk sẽ được trang bị các tổ hợp mới phóng đi từ các bệ phóng cơ động trên mặt đất với tên lửa RS-26 Rubezh (dịch ra là Giới hạn) có khả năng vượt qua hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ.​
Trong điều kiện các tên lửa liên lục địa mạnh nhất và hiệu quả nhất của Nga R-36M2 Voevoda (NATO định danh là SS-18 Satan) đang bị hao mòn một cách đáng lo ngại thì chính Rubezh, theo đánh giá của các nhà chỉ huy quân sự Nga, có thể là sự thay thế tin cẩn.​
Phó Thủ tướng Dmitriy Rogozin đã đặt tên thánh cho tổ hợp này là “sát thủ hệ thống phòng thủ chống tên lửa”.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
rs26_kienthuc-1_veuh.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Ảnh minh họa.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Cho tới thời điểm hiện tại thì thông tin kỹ thuật về RS-26 Rubezh vẫn chưa được tiết lộ. Tuy nhiên, theo truyền thông Nga, RS-26 đã có 3 cuộc phóng thử nghiệm thành công. Tên lửa có thể mang 3-4 đầu đạn hạt nhân dẫn đường độc lập với sức công phá 150-300 kiloton mỗi đầu đạn với tầm bắn không dưới 11.000km. Điểm đặc biệt trên RS-26 là mỗi đầu đạn của nó bay theo quỹ đạo đối thủ không đoán trước được với tốc độ vượt âm. Vì thế, đối phương không thể vô hiệu hóa đầu đạn như vậy bằng bất cứ thứ vũ khí gì, cả vũ khí có triển vọng nhất.​
Năm 2013, Tư lệnh Bộ đội Tên lửa Chiến lược Nga (RVSN) Sergei Karakaev đã thông báo là tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-26 sẽ nhẹ hơn Yars đang có trong trang bị.​
“Nói về Yars cơ động trên địa hình thì hiện thiết bị phóng nặng hơn 120 tấn. Còn với tổ hợp tên lửa được hoàn thiện nâng cấp chúng ta đạt tới ngưỡng tính năng khối lượng cỡ khoảng 80 tấn, nó sẽ nhẹ hơn”, ông Karakaev nói.​
Cũng theo lời ông này, đối với RS-26 không có phương án phóng lên từ hầm trên mặt đất, nó sẽ chỉ được phóng từ bệ phóng cơ động trên địa hình (không cần đường xá chuyên dụng).​
“Tổ hợp tên lửa tương lai (ý chỉ RS-26) sẽ có những khả năng và tính năng cơ động rộng lớn hơn nhiều so với các tổ hợp hiện có, điều này sẽ làm tăng lên rất nhiều tiềm năng của các lực lượng hạt nhân chiến lược Nga khi giải quyết các nhiệm vụ răn đe chiến lược”, Chủ nhiệm Tổng cục tác chiến Bộ Tổng tham mưu các Lực lượng vũ trang Nga lúc đó là Thượng tướng Vladimir Zarudnitskiy, nay là Tư lệnh quân khu Trung tâm cho biết từ năm 2013.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
rs26_kienthuc_2_pjao.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} RS-26 đặt trên bệ phóng cơ động, nhưng nó có trọng lượng nhẹ hơn nhiều so với RS-24 Yars dù tính năng tác chiến vượt trội.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Nguồn tin của Báo Độc Lập trong RVSN gần đây thông báo, là tổ hợp này sẽ được đưa vào trực chiến ở Sư đoàn Irkutsk trong năm 2015. Nhiều khả năng điều này là sự thật, vì tướng Zarudnitskiy đã cam đoan với Tổng thống Putin là có kế hoạch sẽ bắt đầu triển khai trung đoàn tên lửa đầu tiên được trang bị Rubezh ngay từ năm 2014. Như vậy, việc kiểm tra đột xuất binh đoàn tên lửa Irkutsk của RVSN hôm 8/7 có thể liên quan tới việc triển khai các tổ hợp tên lửa cơ động mới.​
Đại diện RVSN Đại tá Egorov cho biết thêm, là trong quá trình kiểm tra “các khẩu đội phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, dự kiến có kiểm tra bất ngờ di chuyển trận địa và phân tán các tiểu đoàn tên lửa và phải vượt qua địa hình bị nhiễm xạ. Ngoài ra, có kịch bản địch sẽ “tấn công” trên mặt đất và từ trên không”.​
Chuyên gia tư vấn của Viện xã hội - Thiếu tướng Vladimir Bogatyrev bình luận: “Nga tiếp tục củng cố các Lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược (SyaS) của mình, trong đó có việc nghiên cứu chế tạo và triển khai vào trực chiến các tổ hợp cơ động mới”. Ông thiếu tướng lưu ý là các tổ hợp tên lửa mới được cung cấp cho quân đội hoàn toàn do trong nước sản xuất.​
“Năm 2011 chúng ta đã đưa vào trực chiến các tổ hợp tên lửa cơ động mới Yars được trang bị các đầu đạn hạt nhân dẫn hướng độc lập. Bây giờ với việc các tổ hợp Rubezh của RVSN và Bulavacủa Hải quân cũng được đưa vào trực chiến sẽ có thể vô hiệu hóa các vũ khí triển vọng nhất được chế tạo trên thế giới, như vậy có nghĩa là bảo đảm an ninh quân sự của đất nước”.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Nga tái sử dụng căn cứ trinh sát điện tử ở Cuba

Cập nhật lúc: 15:42 16/07/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

(Kienthuc.net.vn) - Cuba đã đồng ý cho phép Nga sử dụng trở lại trung tâm trinh sát điện tử ở Lourdes gần La Habana.
Theo tờ Kommersant, Cuba đã đồng ý cho Nga tái sử dụng trung tâm chặn thu vô tuyến điện (trinh sát vô tuyến điện tử) ở Lourdes gần La Habana - Thủ đô Cuba. Từ thời Liên Xô trung tâm này đã cho phép kiểm soát liên lạc điện thoại và vô tuyến trên một vùng lãnh thổ lớn của “đối thủ tiềm năng”.​
Báo này giải thích, Moscow đã từ bỏ trung tâm này năm 2001, “đáp lại các yêu cầu của Washington” cùng lúc với việc Nga chấm dứt “thuê” căn cứ hải quân Cam Ranh của Việt Nam). Theo những người tiếp chuyện tờ báo, Liên bang Nga đã bắt đầu đàm phán với La Habana từ vài năm trước, song đã đẩy mạnh các cuộc đàm phán từ đầu năm nay, và trong mấy tháng hai bên đã gỡ bỏ được các tranh cãi từng có. Và trong chuyến thăm của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đến Cuba vấn đề này đã có kết cục.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
cuba_kienthuc_1_tffu.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Trung tâm trinh sát điện tử ở Lourdes.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Một trong những người tiếp chuyện tờ báo giải thích động cơ của Moscow như sau: “Người ta (Mỹ) đã không đánh giá được cử chỉ thiện chí của chúng ta”. Vì vậy, theo nguồn tin cấp cao của tờ báo ở Bộ Quốc phòng Nga, Moscow đã có mọi cơ sở khôi phục lại dự án, do đó tăng cường thê đội của cụm tình báo trên đất liền của mình.​
Theo tin của tờ báo, không đề cập tới việc khôi phục sự tồn tại của đội ngũ người Nga tại căn cứ lại như quy mô trước đây, khi trung tâm là cơ sở trinh sát vô tuyến điện tử lớn nhất của Liên Xô. Việc khôi phục hoạt động của trung tâm và trang thiết bị của nó tốn hết bao nhiêu không được những người tiếp chuyện tờ báo cho biết, họ giải thích rằng vấn đề này hiện đang được xem xét.​
Trước đó, Nga đã xóa cho Cuba 90% nợ có tổng gần 35,2 tỷ USD. 10% còn lại (gần 3,5 tỷ USD) sẽ được trả trong 10 năm bằng những thanh toán bằng nhau nửa năm một lần.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Cẩm nang hướng dẫn tiêu diệt xe tăng Abrams

(Soha.vn) - Sau khi nghiên cứu và phân tích những trường hợp xe tăng Abrams bị bắn hỏng, các chuyên gia quân sự Nga đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm để tiêu diệt vua chiến trường.

Trong nhiều năm qua, các phương tiện thông tin của Mỹ đã tích cực tuyên truyền trên khắp thế giới rằng: Xe tăng M1 Abrams không thể bị phá hủy, nhưng đó chỉ là những thổi phồng quá đáng làm hoang mang và gây ra sự thiếu tin tưởng vào bản thân và vũ khí cho bộ đội của nhiều quốc gia.​
Sau khi nghiên cứu kết cấu vỏ giáp, bố trí chung và phân tích những trường hợp bị bắn cháy, hỏng trong cuộc chiến tranh gần đây, các chuyên gia quân sự Nga đã đúc kết thành kinh nghiệm và khuyến nghị các chiến sĩ xe tăng cũng như chống tăng cần biết rõ những vị trí xung yếu của thân và tháp pháo xe tăng M1A1 để tin tưởng, vững tâm sử dụng các loại vũ khí hiện có để tiêu diệt hoặc chí ít cũng làm mất khả năng cơ động và quan sát trong chiến đấu của "Vua chiến trường".​
cam-nang-huong-dan-tieu-diet-xe-tang-abrams.jpg

Một chiếc xe tăng Abrams bị bắn cháy bởi súng chống tăng RPG-7 tại Iraq​
Thực tế cho thấy nếu sử dụng các phương tiện chống tăng bắn vào vùng chính diện của xe tăng M1 cũng như các biến thể nâng cấp M1A1, M1A2 để phá hủy xe là rất khó vì những tấm giáp của khu vực này (trán tháp pháo và mũi thân xe) đặt ở góc nghiêng tạo ra chiều dày tương đương 550 - 770 mm (phụ thuộc vào biến thể), có thể chịu được đạn xuyên giáp dưới cỡ và cả đạn xuyên lõm. Ngoài ra theo các số liệu thử nghiệm đối với xe tăng M1A1 được lắp tăng cường các tấm giáp uranium nghèo có chiều dày tương đương 550 - 600 mm giúp xe chịu được đạn xuyên giáp dưới cỡ bắn từ cự ly 1.000 m, các tấm giáp này có chiều dày quy đổi tương đương 800 mm chống đạn xuyên lõm. Tuy nhiên chiều dày vỏ giáp xe tăng M1A1 ở các vùng khác nhỏ hơn 50% so với vùng chính diện nên dễ bị đạn xuyên bắn thủng.​
Những bằng chứng thực tế từ chiến dịch "Tự do cho Iraq" năm 2003 cho thấy xe tăng M1A1 Abrams có những vị trí xung yếu sau: phần đuôi và sườn thân xe dễ bị bắn thủng bởi đạn của súng chống tăng vác vai sản xuất từ những năm 60, đạn xuyên giáp của pháo 30 mm trên xe BMP-2 ở cự ly 2.000 m dễ dàng xuyên qua đuôi xe, còn loại đạn 30 mm thông thường phải bắn ở cự ly gần hơn. Theo thống kê có tới 55% số xe M1A1 bị bắn hỏng, hủy bởi đạn PG-7V trúng vào sườn tháp pháo, sườn thân xe phía trên bánh tỳ và 70% bị bắn vào nóc tháp pháo.​
cam-nang-huong-dan-tieu-diet-xe-tang-abrams.jpg

Tháp pháo xe tăng M1A1 bị đạn xuyên giáp dưới cỡ và tên lửa Maverick bắn thủng​
Theo nguồn tin chính thức từ căn cứ tác chiến của Sư đoàn cơ giới số 3 Quân đội Mỹ tiết lộ: các tấm giáp trên nóc, sườn và đuôi thân xe có nhiều vết đạn; nhiều lỗ đạn 30 mm xuyên qua đuôi thân xe; các tấm giáp chắn hệ thống vận hành bên trái và bên phải thân xe bị đạn súng RPG xuyên qua; động cơ có độ tin cậy thấp dễ gây hỏa hoạn; xe dễ cháy khi bị lựu đạn cháy ném vào trong hoặc bị nổ khi khoang chứa đạn pháo bị trúng đạn xuyên giáp dưới cỡ; tấm giáp trán tháp pháo có độ dày lớn đã bị tên lửa Marevick (của Không quân Mỹ) bắn thủng… và không tìm thấy dấu hiệu nào chứng tỏ tên lửa chống tăng hiện đại Kornet của Nga có mặt tại Iraq.​
Theo tài liệu của Cục tăng thiết giáp Mỹ ( TACOM) và Trung tâm thử nghiệm vũ khí Lục quân Mỹ (CALL), Sư đoàn cơ giới số 3 sau 21 ngày chiến đấu đã bị mất 23 xe M1A1 Abrams và M2/M3 Bradley, trong đó có 15 xe gồm: 9 M1A1 và 6 M2/M3 bị phá hủy bởi súng chống tăng vác vai RPG-7.​
cam-nang-huong-dan-tieu-diet-xe-tang-abrams.jpg

Tấm giáp sườn thân xe và buồng động lực xe M1A1 bị trúng đạn súng chống tăng vác vai PRG​
Để có thể chiến đấu và chiến thắng "con quái vật khổng lồ" M1A1 các pháo thủ xe tăng, xe chiến đấu bộ binh, pháo chống tăng, các xạ thủ súng chống tăng vác vai và súng máy cần biết rõ và bình tĩnh ngắm bắn vào các vị trí xung yếu sau:​
BÀI LIÊN QUAN
- Dùng hỏa lực súng máy ngắm bắn vào các đầu kính ngắm, kính quan sát trên nóc tháp pháo để vô hiệu hóa khả năng quan sát từ trong xe.​
- Dùng pháo xe tăng và pháo chống tăng bắn vào sườn thân xe phía sau và sườn đuôi tháp pháo để làm cháy thùng chứa nhiên liệu, kích nổ phá hủy ngăn chứa đạn.​
- Dùng pháo 30 mm (có đạn xuyên giáp) của xe BMP-2 bắn liên tục vào cổ pháo, vào sườn đuôi thân xe, tháp pháo, vào diện tích hình tam giác giữa tháp pháo và nóc thân xe.​
- Dùng súng chống tăng vác vai (RPG) bắn vào sườn phần đuôi thân xe và đuôi xe để phá hoại các cụm máy của thiết bị động lực và truyền lực, làm mất khả năng cơ động của xe.​
cam-nang-huong-dan-tieu-diet-xe-tang-abrams.jpg

Bắn vào các vị trí xung yếu của xe tăng M1A1​
cam-nang-huong-dan-tieu-diet-xe-tang-abrams.jpg

Những vị trí xung yếu chính diện của xe tăng M1A1​
Ở cự ly đến 2.000m có thể dùng đạn pháo xuyên giáp Kernher bắn vào xe ở góc từ 38[sup]0[/sup] - 90[sup]0[/sup], còn với đạn pháo xuyên giáp thông thường thì phải bắn ở cự ly gần (khoảng 500 m).​
Sườn phần đuôi thân xe M1A1 có tấm thép chắn chỉ dày 70 mm, còn tấm thép đuôi xe chỉ dày 30 mm. Vì vậy có thể bắn thủng tấm chắn này bằng pháo 2A42 của xe BMP-2 và pháo 2A72 của xe BMP-3.​
cam-nang-huong-dan-tieu-diet-xe-tang-abrams.jpg
Nên sử dụng đạn súng chống tăng kiểu mới PG-7VLPG-7VR (có khả năng xuyên giáp dày 500 - 750 mm) để bắn vào bất kỳ vị trí nào ở phần sườn thân xe và các cụm dễ bị tổn thương ở mặt chính diện xe.​
cam-nang-huong-dan-tieu-diet-xe-tang-abrams.jpg

Tấm chắn bằng thép dày 70mm bên sườn thân xe M1A1 và súng chống tăng RPG-7 với đạn PG-7VR
Từ những kinh nghiệm chiến đấu trong các cuộc chiến tranh và xung đột gần đây, một số biện pháp chống xe tăng Abrams được đề xuất như sau
1. Thiết lập các tổ, đội săn diệt tăng chuyên nghiệp và trong đó phải có súng máy với xạ thủ bắn giỏi đi kèm để tiêu diệt các tốp bộ binh yểm trợ xe tăng.​
2. Chọn vị trí mai phục chống tăng trên địa hình mà xe tăng đối phương không thể đi tới, đồng thời phải dễ di chuyển sau khi bắn.​
3. Khi chiến đấu trong thành phố, cần triển khai một số tổ săn diệt tăng bố trí ở tầng hầm hoặc ở tầng 1 đến tầng 2 của các toà nhà.​
4. Để chắc chắn phá hủy được xe tăng M1A1, từ các hướng khác nhau cần đồng thời bắn 5 - 6 phát đạn của súng chống tăng vào một xe./.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Mỹ hủy kế hoạch đưa F-35 vượt Đại Tây Dương
[BCOLOR=#ffffff][/BCOLOR]
Quote:
Chiều 15/7, Bộ Quốc phòng Mỹ đã hủy kế hoạch đưa máy bay siêu tiêm kích tàng hình đa năng F-35 tới dự Triển lãm hàng không Farnborough đang diễn ra ở Anh. Quyết định này một lần nữa đã "đổ thêm dầu vào lửa", làm bùng lên những ý kiến chỉ trích nhằm vào dự án chế tạo F-35 được coi là phức tạp và tốn kém nhất thế giới.
F35.jpg


Máy bay siêu tiêm kích tàng hình đa năng F-35. Ảnh: AFP/ TTXVN

Theo phóng viên TTXVN tại London, các chuyên gia kỹ thuật và an toàn đã tràn trề hy vọng rằng F-35 có thể bay sang Anh vào ngày 17/7 để "so tài" với các máy bay hiện đại khác. Tuy nhiên, những hy vọng của họ đã bị "dội gáo nước lạnh" khi Lầu Năm Góc tuyên bố không cho phép F-35 cất cánh. Theo giới chức quốc phòng Mỹ, quyết định triển khai F-35 dựa trên nhiều yếu tố như nguy cơ đe dọa an toàn, thời tiết, thời điểm...
Việc hủy kế hoạch tham dự Triển lãm hàng không Farnborough càng làm tăng thêm sức ép từ dư luận Mỹ nhằm vào chương trình trang bị F-35 cho các lực lượng Không quân, Hải quân và Thủy quân lục chiến của Mỹ. Lầu Năm Góc dự kiến chi khoảng 400 tỷ USD để sở hữu 2.457 chiếc F-35 do tập đoàn Lockheed Martin chế tạo. Nhiều ý kiến cho rằng dự án F-35 quá phức tạp và tốn kém, chưa kể việc các nhà chế tạo đã gắn cho F-35 nhiều vai trò không thích hợp. Một số còn lo ngại về độ an toàn của loại máy bay thế hệ thứ 5 này trong điều kiện thời tiết có sấm chớp và bão tố, cũng như khả năng máy bay có thể dừng khẩn cấp trên đường băng ướt.Trước đó, hồi tháng 4, Lầu Năm Góc đã phê duyệt kế hoạch đưa F-35 lần đầu tiên vượt Đại Tây Dương sang dự Triển lãm hàng không Farnborough. Tuy nhiên, ngày 23/6, một chiếc F-35 ở căn cứ không quân Eglin tại bang Florida, đã gặp phải sự cố cháy động cơ khá nghiêm trọng. Sự việc buộc quân đội Mỹ giảm gần một nửa số chuyến bay F-35, đồng thời tiến hành điều tra kỹ nguyên nhân. F-35 là loại máy bay đa năng, có thể thực hiện các cuộc tấn công trên đất liền, trên biển và cả nhiệm vụ do thám. F-35 có 3 phiên bản khác nhau gồm F-35A, F-35B và F-35C. Trong đó, F-35A có khả năng cất và hạ cánh như máy bay chiến đấu thông thường; F-35B cất và hạ cánh thẳng đứng như trực thăng và F-35C triển khai trên các tàu sân bay. Tất cả các phiên bản của F-35 đều được trang bị công nghệ tàng hình siêu việt, có khả năng tránh radar, đạt tốc độ siêu âm và gắn camera giúp phi công có thể quan sát 360 độ từ buồng lái xuống mặt đất. F-35 thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên ngày 15/12/2006.Tham gia dự án chế tạo F-35 có Mỹ, Australia, Đan Mạch, Italy, Hà Lan, Na Uy, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh.
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.534
113
chỉ có 1 máy ko an toàn bằng 2 máy nếu dùng cho hải quân..
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.534
113
Nồi đồng cối đá xe tank lại chính là challenger 2 của Anh
 
Status
Không mở trả lời sau này.