Nga đáp trả căn cứ Aegis tại Romania bằng cách nào?
(Vũ khí) - Ngay sau khi Mỹ tuyên bố khánh thành căn cứ Aegis trên cạn tại Romania hôm 10/10, Nga đã thề đáp trả và sẽ phản ứng bằng "những biện pháp cần thiết".
Phát biểu tại một cuộc hội thảo về an ninh, ông Grushko tuyên bố việc thực thi kế hoạch của Mỹ sẽ làm suy yếu an ninh của Nga và buộc Moskva phải có những biện pháp đáp trả để ngăn chặn mối đe dọa này.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Căn cứ tại Deveselu tại Romania{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước đó hôm 10/10, Mỹ khánh thành căn cứ phòng thủ Aegis trên cạn tại Romania và chuẩn bị đưa vào hoạt động. Căn cứ tại Deveselu, miền nam Romania, sẽ là nơi đầu tiên đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis trên bờ, một phiên bản trên đất liền của hệ thống theo dõi radar tinh vi được trang bị cho các tàu chiến Mỹ kể từ năm 2004.
Được lên kế hoạch sẽ đi hoạt động vào cuối năm tới, căn cứ nằm trong một khu quân sự lớn hơn của Romania, sẽ đón tiếp vài trăm binh sĩ, các nhân viên dân sự và hợp đồng. Việc xây dựng căn cứ tiêu tốn 134 triệu USD.
Căn cứ thứ 2 tại Ba Lan dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2018. Căn cứ là một phần trong dự án hệ thống phòng tên lửa NATO và chính quyền Mỹ đã theo đuổi nhằm phòng thủ trước các tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung từ Nga và các quốc gia thù địch khác.
Ông Grushko cho biết thêm "Mỹ đã phớt lờ lợi ích của an ninh khu vực" khi thực hiện kế hoạch này song không nói rõ các biện pháp của Nga sẽ là gì.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Tên lửa chiến thuật Iskander-M trong một lần tập trận của Nga{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Tuy nhiên theo dự đoán của Tân Hoa Xã, gần như chắc chắn rằng Nga sẽ nối lại việc triển khai những tổ hợp lửa chiến thuật Iskander-M tại Kaliningrad, tỉnh giáp với các quốc gia Baltic và là thành viên của NATO gồm Estonia, Latvia và Lithuania (kế hoạch này đã bị Nga tạm đóng băng cuối năm 2013 do phản ứng mạnh mẽ của phương Tây).
Theo số liệu của chính các chuyên gia trong Hiệp hội các nhà khoa học Mỹ, tên lửa Iskander-M có những tính năng độc nhất vô nhị, khả năng ưu việt và hiệu quả gấp 5-8 lần so với các tên lửa cùng loại của các nước ngoài.
Iskander-M là tên lửa sử dụng một tầng nhiên liệu đẩy, trang bị hệ thống dẫn đường đầy đủ, chiều dài của tên lửa là 7,2 m, đường kính 0,95 m, trọng lượng phóng 3,8 tấn, đầu đạn nặng 380 kg.
Đặc biệt, tên lửa có thể tấn công các mục tiêu của đối phương với độ chính xác CEP chỉ 2 m. Do vậy, Iskander-M được coi là loại vũ khí quan trọng nhất để Nga có thể mặc cả với Mỹ về hệ thống phòng thủ tên lửa ở Đông Âu.
Có hai biến thể sửa đổi, đó là biến thể Iskander-E cho xuất khẩu, đạt tầm bắn tối đa 280 km, tầm bắn tối thiểu 50 km; biến thể Iskander-M được Quân đội Nga sử dụng, có tầm bắn lên tới 450 - 500 km. Iskander-M có thể mang cả đầu đạn thông thường cũng như đầu đạn hạt nhân.
Như vậy, từ Leningrad, tên lửa có thể tiêu diệt các mục tiêu ở Cận Baltic và phía Đông Ba Lan, từ lãnh thổ Belarus – tiêu diệt các mục tiêu ở vùng trung tâm Ba Lan, từ Kaliningrad – tiêu diệt các mục tiêu ở Đức.
Mỹ đưa tên lửa tầm trung đến châu Á để ép TQ?
(Bình luận quân sự) - Mỹ đang định áp dụng những kinh nghiệm trước đây đã sử dụng đối với Liên Xô để ép Trung Quốc cắt giảm số lượng tên lửa đạn đạo tầm trung.
Trong một bài viết của mình, Tạp chí “The National Interest” của Mỹ bày tỏ sự lo lắng về vấn đề kho vũ khí tên lửa chết người của Trung Quốc vẫn đang ngày càng mở rộng. Tờ tạp chí ra 2 tháng một kỳ này cho rằng, Hoa Kỳ cần phải triển khai bố trí những vũ khí tầm trung ở tuyến đầu tại Châu Á.
Giới truyền thông Hoa Kỳ than vãn, lẽ ra sau khi phát hiện Nga vi phạm “Hiệp ước tên lửa tầm trung” (Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty - INF), Hoa Kỳ phải ngay lập tức xem xét lại, liệu thỏa thuận được kí kết vì an ninh toàn cầu này nếu tiếp tục tồn tại sẽ có những giá trị gì, có nên hủy bỏ nó không?
Hiệp ước này có tên gọi đầy đủ là “Hiệp ước Xô-Mỹ về thủ tiêu tên lửa tầm trung và tên lửa tầm ngắn” (Treaty between the U.S.S.R. and the U.S.A. on the Elimination of Their Intermediaterange and Shorter-range Missiles), do Liên Xô và Mỹ ký kết vào ngày 8-12-1987 và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1988.
Hiệp ước này quy định, hai bên sẽ phải hủy toàn bộ và cấm triệt để tên lửa tầm ngắn có tầm bắn từ 500km đến 1000km và tên lửa tầm trung có tầm bắn từ 1000km đến 5000km. Điều đáng chú ý là cuối tháng 7 vừa qua, Hoa Kỳ cáo buộc đã phát hiện Nga vi phạm các điều khoản của hiệp ước này.
Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự Hoa Kỳ cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, việc bãi bỏ hoặc sửa đổi hiệp ước này tuy cho phép Hoa Kỳ có thể bố trí vũ khí tầm trung đến Châu Á, nhưng nó cũng đem đến rủi ro rất lớn về chính trị, quân sự và ngân sách, trong khi đó, những lợi ích mà nó mang lại thì thật sự rất mơ hồ.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nghiên cứu viên của Trung tâm đánh giá chiến lược và ngân sách (CSBA) Evan Montgomery cho rằng, Hoa Kỳ cần phải triển khai những vũ khí tầm trung ở tuyến đầu Châu Á. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ vũ khí tầm trung có thể khắc phục những khiếm khuyết của quân đội ở tuyến đầu hay không, cũng như khả năng mang lại những lợi ích tương xứng của nó ra sao.
Bài báo cho biết, có thể đồng ý với quan điểm của Montgomery rằng, tên lửa trên đất liền có khả năng tồn tại và hoạt động ổn định, nhưng điều đó chỉ có thể thực hiện khi Washington có các khoản đầu tư thích đáng, nhằm khắc phục được những nhược điểm cố hữu khi quân đội Mỹ được triển khai trong tầm phóng của tên lửa Trung Quốc.
Củng cố và tăng cường thiết bị phóng có thể khắc phục được những điểm yếu này, nhưng Hoa Kỳ vẫn khăng khăng không chịu củng cố các căn cứ tuyến đầu ở Châu Á và Trung Đông, mặc dù mối đe dọa tên lửa của thế lực thù địch ngày càng gia tăng.
Như Montgomery đã chỉ ra, mối đe dọa ngày càng lớn của Trung Quốc có thể sẽ khiến Nhật Bản và Philippines mở cửa lớn cho Mỹ ở các khu vực hẻo lánh như Kyushu và đảo Luzon. Điều này nghe thì có vẻ hợp lý, nhưng lại kéo theo những mối nguy hiểm chính trị khi bố trí lực lượng tên lửa Hoa Kỳ ở căn cứ tuyến đầu.
Mặc dù Tokyo đã trở nên cứng rắn hơn khi đối mặt với thực lực quân sự đang ngày càng lớn mạnh của Bắc Kinh, nhưng ở trong nước vẫn có rất nhiều ý kiến phản đối các căn cứ quân sự của Mỹ đóng tại Nhật Bản. Trong chính giới Philippines cũng có tình trạng tương tự.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Cũng theo bài báo, trong cuộc cạnh tranh lâu dài giữa Wáhington và Bắc Kinh, ngân sách là một nhân tố cực kỳ quan trọng. Số liệu đề cập về mức đầu tư của Trung Quốc cho lực lượng tên lửa triển khai ở tuyến đầu đã đầy đủ hay chưa, hiện vẫn còn là nghi vấn.
Tuy nhiên có một sự thật là, mặc dù Trung Quốc sẽ phải tiêu hao nhiều vũ khí, đạn dược cho việc củng cố công trình quân sự, đặc biệt là về lĩnh vực tên lửa, nhưng chắc chắn là chi phí mua sắm sẽ thấp hơn rất nhiều so với Hoa Kỳ.
Ví dụ, chi phí cho một tên lửa hành trình Trung Quốc ước tính là khoảng 175 nghìn USD. Trong khi đó, tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ có giá gấp 10 lần, lên tới gần 1,5 triệu USD/quả.
Về tên lửa đạn đạo tầm trung, Hoa Kỳ chi tới 4,3 tỷ USD để mua sắm 234 quả tên lửa đạn đạo tầm trung MGM-31 Pershing II trong trong “Kế hoạch Pershing II”. Như vậy, chi phí cho mỗi quả tên lửa là trên 18 triệu USD, đắt hơn nhiều lần so với tên lửa đạn đạo Trung Quốc.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Montgomery cho rằng, việc triển khai tên lửa của Washington có thể lặp lại những kinh nghiệm của “Hiệp ước tên lửa tầm trung” và buộc Bắc Kinh phải tham gia đàm phán, hạn chế lực lượng tên lửa của mình.
Trung Quốc không có kinh nghiệm trong ký kết các hiệp định kiểm soát vũ khí như trước đây Liên Xô và Hoa Kỳ đã áp dụng để đạt thành Hiệp định về cắt giảm tên lửa hạt nhân tầm trung tại châu Âu.
Bắc Kinh cũng không hề tỏ ra mong muốn đạt thành hiệp định này, vì thỏa thuận như vậy sẽ khiến lực lượng tấn công chủ yếu của Trung Quốc bị hạn chế về mặt số lượng. Ngoài ra, Bắc Kinh cho rằng mình đang phải đối mặt với một môi trường an ninh hoàn toàn khác so với Liên Xô trước đây.
Mối đe dọa lớn nhất của Liên Xô lúc đó là Mỹ. Còn Trung Quốc đang phải đối mặt với thế giới ngày càng đa cực hóa, với hàng loạt các đối thủ và mối đe dọa tiềm ẩn ngoài Hoa Kỳ, hơn nữa còn rất gần Trung Quốc như Ấn Độ, Nhật Bản và Nga.
Vì vậy, đối với nước này, vũ khí tầm trung vô cùng thích hợp để đối phó với mối đe dọa tầm trung. Do đó, việc thuyết phục Trung Quốc hạn chế số lượng hoặc tiêu hủy số tên lửa này của mình sẽ khó khăn hơn nhiều so với thuyết phục Liên Xô ngày trước.
(Vũ khí) - Ngay sau khi Mỹ tuyên bố khánh thành căn cứ Aegis trên cạn tại Romania hôm 10/10, Nga đã thề đáp trả và sẽ phản ứng bằng "những biện pháp cần thiết".
- Romania đưa nhiều vũ khí "khủng" đến biên giới Ukraine
- Nga bình thản với hệ thống Aegis trên cạn tại Romania
Phát biểu tại một cuộc hội thảo về an ninh, ông Grushko tuyên bố việc thực thi kế hoạch của Mỹ sẽ làm suy yếu an ninh của Nga và buộc Moskva phải có những biện pháp đáp trả để ngăn chặn mối đe dọa này.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}Căn cứ tại Deveselu tại Romania{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước đó hôm 10/10, Mỹ khánh thành căn cứ phòng thủ Aegis trên cạn tại Romania và chuẩn bị đưa vào hoạt động. Căn cứ tại Deveselu, miền nam Romania, sẽ là nơi đầu tiên đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis trên bờ, một phiên bản trên đất liền của hệ thống theo dõi radar tinh vi được trang bị cho các tàu chiến Mỹ kể từ năm 2004.
Được lên kế hoạch sẽ đi hoạt động vào cuối năm tới, căn cứ nằm trong một khu quân sự lớn hơn của Romania, sẽ đón tiếp vài trăm binh sĩ, các nhân viên dân sự và hợp đồng. Việc xây dựng căn cứ tiêu tốn 134 triệu USD.
Căn cứ thứ 2 tại Ba Lan dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2018. Căn cứ là một phần trong dự án hệ thống phòng tên lửa NATO và chính quyền Mỹ đã theo đuổi nhằm phòng thủ trước các tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung từ Nga và các quốc gia thù địch khác.
Ông Grushko cho biết thêm "Mỹ đã phớt lờ lợi ích của an ninh khu vực" khi thực hiện kế hoạch này song không nói rõ các biện pháp của Nga sẽ là gì.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}Tên lửa chiến thuật Iskander-M trong một lần tập trận của Nga{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Tuy nhiên theo dự đoán của Tân Hoa Xã, gần như chắc chắn rằng Nga sẽ nối lại việc triển khai những tổ hợp lửa chiến thuật Iskander-M tại Kaliningrad, tỉnh giáp với các quốc gia Baltic và là thành viên của NATO gồm Estonia, Latvia và Lithuania (kế hoạch này đã bị Nga tạm đóng băng cuối năm 2013 do phản ứng mạnh mẽ của phương Tây).
Theo số liệu của chính các chuyên gia trong Hiệp hội các nhà khoa học Mỹ, tên lửa Iskander-M có những tính năng độc nhất vô nhị, khả năng ưu việt và hiệu quả gấp 5-8 lần so với các tên lửa cùng loại của các nước ngoài.
Iskander-M là tên lửa sử dụng một tầng nhiên liệu đẩy, trang bị hệ thống dẫn đường đầy đủ, chiều dài của tên lửa là 7,2 m, đường kính 0,95 m, trọng lượng phóng 3,8 tấn, đầu đạn nặng 380 kg.
Đặc biệt, tên lửa có thể tấn công các mục tiêu của đối phương với độ chính xác CEP chỉ 2 m. Do vậy, Iskander-M được coi là loại vũ khí quan trọng nhất để Nga có thể mặc cả với Mỹ về hệ thống phòng thủ tên lửa ở Đông Âu.
Có hai biến thể sửa đổi, đó là biến thể Iskander-E cho xuất khẩu, đạt tầm bắn tối đa 280 km, tầm bắn tối thiểu 50 km; biến thể Iskander-M được Quân đội Nga sử dụng, có tầm bắn lên tới 450 - 500 km. Iskander-M có thể mang cả đầu đạn thông thường cũng như đầu đạn hạt nhân.
Như vậy, từ Leningrad, tên lửa có thể tiêu diệt các mục tiêu ở Cận Baltic và phía Đông Ba Lan, từ lãnh thổ Belarus – tiêu diệt các mục tiêu ở vùng trung tâm Ba Lan, từ Kaliningrad – tiêu diệt các mục tiêu ở Đức.
Mỹ đưa tên lửa tầm trung đến châu Á để ép TQ?
(Bình luận quân sự) - Mỹ đang định áp dụng những kinh nghiệm trước đây đã sử dụng đối với Liên Xô để ép Trung Quốc cắt giảm số lượng tên lửa đạn đạo tầm trung.
Trong một bài viết của mình, Tạp chí “The National Interest” của Mỹ bày tỏ sự lo lắng về vấn đề kho vũ khí tên lửa chết người của Trung Quốc vẫn đang ngày càng mở rộng. Tờ tạp chí ra 2 tháng một kỳ này cho rằng, Hoa Kỳ cần phải triển khai bố trí những vũ khí tầm trung ở tuyến đầu tại Châu Á.
Giới truyền thông Hoa Kỳ than vãn, lẽ ra sau khi phát hiện Nga vi phạm “Hiệp ước tên lửa tầm trung” (Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty - INF), Hoa Kỳ phải ngay lập tức xem xét lại, liệu thỏa thuận được kí kết vì an ninh toàn cầu này nếu tiếp tục tồn tại sẽ có những giá trị gì, có nên hủy bỏ nó không?
Hiệp ước này có tên gọi đầy đủ là “Hiệp ước Xô-Mỹ về thủ tiêu tên lửa tầm trung và tên lửa tầm ngắn” (Treaty between the U.S.S.R. and the U.S.A. on the Elimination of Their Intermediaterange and Shorter-range Missiles), do Liên Xô và Mỹ ký kết vào ngày 8-12-1987 và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1988.
Hiệp ước này quy định, hai bên sẽ phải hủy toàn bộ và cấm triệt để tên lửa tầm ngắn có tầm bắn từ 500km đến 1000km và tên lửa tầm trung có tầm bắn từ 1000km đến 5000km. Điều đáng chú ý là cuối tháng 7 vừa qua, Hoa Kỳ cáo buộc đã phát hiện Nga vi phạm các điều khoản của hiệp ước này.
Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự Hoa Kỳ cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, việc bãi bỏ hoặc sửa đổi hiệp ước này tuy cho phép Hoa Kỳ có thể bố trí vũ khí tầm trung đến Châu Á, nhưng nó cũng đem đến rủi ro rất lớn về chính trị, quân sự và ngân sách, trong khi đó, những lợi ích mà nó mang lại thì thật sự rất mơ hồ.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
“National Interest” cho rằng Mỹ nên triển khai tên lửa tầm trung đến châu Á (Ảnh: Tên lửa Persing II của Mỹ)
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Nghiên cứu viên của Trung tâm đánh giá chiến lược và ngân sách (CSBA) Evan Montgomery cho rằng, Hoa Kỳ cần phải triển khai những vũ khí tầm trung ở tuyến đầu Châu Á. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ vũ khí tầm trung có thể khắc phục những khiếm khuyết của quân đội ở tuyến đầu hay không, cũng như khả năng mang lại những lợi ích tương xứng của nó ra sao.
Bài báo cho biết, có thể đồng ý với quan điểm của Montgomery rằng, tên lửa trên đất liền có khả năng tồn tại và hoạt động ổn định, nhưng điều đó chỉ có thể thực hiện khi Washington có các khoản đầu tư thích đáng, nhằm khắc phục được những nhược điểm cố hữu khi quân đội Mỹ được triển khai trong tầm phóng của tên lửa Trung Quốc.
Củng cố và tăng cường thiết bị phóng có thể khắc phục được những điểm yếu này, nhưng Hoa Kỳ vẫn khăng khăng không chịu củng cố các căn cứ tuyến đầu ở Châu Á và Trung Đông, mặc dù mối đe dọa tên lửa của thế lực thù địch ngày càng gia tăng.
Như Montgomery đã chỉ ra, mối đe dọa ngày càng lớn của Trung Quốc có thể sẽ khiến Nhật Bản và Philippines mở cửa lớn cho Mỹ ở các khu vực hẻo lánh như Kyushu và đảo Luzon. Điều này nghe thì có vẻ hợp lý, nhưng lại kéo theo những mối nguy hiểm chính trị khi bố trí lực lượng tên lửa Hoa Kỳ ở căn cứ tuyến đầu.
Mặc dù Tokyo đã trở nên cứng rắn hơn khi đối mặt với thực lực quân sự đang ngày càng lớn mạnh của Bắc Kinh, nhưng ở trong nước vẫn có rất nhiều ý kiến phản đối các căn cứ quân sự của Mỹ đóng tại Nhật Bản. Trong chính giới Philippines cũng có tình trạng tương tự.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tên lửa đạn đạo tầm trung Đông Phong 31A (DF-31A) của Trung Quốc
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Cũng theo bài báo, trong cuộc cạnh tranh lâu dài giữa Wáhington và Bắc Kinh, ngân sách là một nhân tố cực kỳ quan trọng. Số liệu đề cập về mức đầu tư của Trung Quốc cho lực lượng tên lửa triển khai ở tuyến đầu đã đầy đủ hay chưa, hiện vẫn còn là nghi vấn.
Tuy nhiên có một sự thật là, mặc dù Trung Quốc sẽ phải tiêu hao nhiều vũ khí, đạn dược cho việc củng cố công trình quân sự, đặc biệt là về lĩnh vực tên lửa, nhưng chắc chắn là chi phí mua sắm sẽ thấp hơn rất nhiều so với Hoa Kỳ.
Ví dụ, chi phí cho một tên lửa hành trình Trung Quốc ước tính là khoảng 175 nghìn USD. Trong khi đó, tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ có giá gấp 10 lần, lên tới gần 1,5 triệu USD/quả.
Về tên lửa đạn đạo tầm trung, Hoa Kỳ chi tới 4,3 tỷ USD để mua sắm 234 quả tên lửa đạn đạo tầm trung MGM-31 Pershing II trong trong “Kế hoạch Pershing II”. Như vậy, chi phí cho mỗi quả tên lửa là trên 18 triệu USD, đắt hơn nhiều lần so với tên lửa đạn đạo Trung Quốc.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tên lửa hành trình như CJ-10 của Trung Quốc chỉ có giá bằng 1/10 tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ.
{/td}{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Montgomery cho rằng, việc triển khai tên lửa của Washington có thể lặp lại những kinh nghiệm của “Hiệp ước tên lửa tầm trung” và buộc Bắc Kinh phải tham gia đàm phán, hạn chế lực lượng tên lửa của mình.
Trung Quốc không có kinh nghiệm trong ký kết các hiệp định kiểm soát vũ khí như trước đây Liên Xô và Hoa Kỳ đã áp dụng để đạt thành Hiệp định về cắt giảm tên lửa hạt nhân tầm trung tại châu Âu.
Bắc Kinh cũng không hề tỏ ra mong muốn đạt thành hiệp định này, vì thỏa thuận như vậy sẽ khiến lực lượng tấn công chủ yếu của Trung Quốc bị hạn chế về mặt số lượng. Ngoài ra, Bắc Kinh cho rằng mình đang phải đối mặt với một môi trường an ninh hoàn toàn khác so với Liên Xô trước đây.
Mối đe dọa lớn nhất của Liên Xô lúc đó là Mỹ. Còn Trung Quốc đang phải đối mặt với thế giới ngày càng đa cực hóa, với hàng loạt các đối thủ và mối đe dọa tiềm ẩn ngoài Hoa Kỳ, hơn nữa còn rất gần Trung Quốc như Ấn Độ, Nhật Bản và Nga.
Vì vậy, đối với nước này, vũ khí tầm trung vô cùng thích hợp để đối phó với mối đe dọa tầm trung. Do đó, việc thuyết phục Trung Quốc hạn chế số lượng hoặc tiêu hủy số tên lửa này của mình sẽ khó khăn hơn nhiều so với thuyết phục Liên Xô ngày trước.