Status
Không mở trả lời sau này.
23/8/12
1.162
3
38
Không quân Nga tiếp nhận rocket “vô đối” S-80FP

Cập nhật lúc: 11:00 25/11/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN

Lộ máy bay huấn luyện sơ cấp mới Không quân Nga
Quan sát Không quân, Hải quân Nga tập trận đổ bộ

(Kiến Thức) - NPO Splav vừa bàn giao số rocket không đối đất rất hiện đại, khó có đối thủ trên thế giới S-80FP đầu tiên cho Không quân Nga.
Thông tin trên được chính Tổng giám đốc của NPO Splav – Ông Nikolai Makarovets công bố vào hôm 19/11.​
S-80FP là mẫu rocket không điều khiển được NPO Splav phát triển cho Không quân Nga, nó được thiết kế với hai chế độ nổ gồm ngòi nổ tức thời và ngòi nổ chậm tùy vào nhu cầu sử dụng. Bên cạnh đó các tính năng kỹ chiến thuật của S-80FP được Không quân Nga đánh giá là khó có loại rocket không đối đất nào sánh kịp.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
s80kienthuc2_tytx.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Mô hình phác thảo của S-80FP được trưng bày tại Defexpo 2014. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Động cơ đẩy của S-80FP có kích thước nhỏ hơn so với các phiên bản S-80 trước đó, điều này giúp tăng kích thước đầu đạn của nó lên 50% và tăng sức công phá lên từ 5 đến 10 lần. Theo đó S-80FP sẽ sớm trở thành loại vũ khí tấn công hiệu quả cho các loại máy trực tiến công đa năng của Không quân Nga​
Công ty NPO Splav của Nga giới thiệu S-80FP lần đầu tiên tại triển lãm quốc phòng Defexpo 2014 được tổ chức ở New Delhi, Ấn Độ vào đầu năm nay. Không quân Ấn Độ cũng thể hiện sự quan tâm của mình tới mẫu rocket này nhưng kế hoạch xuất khẩu S-80FP của Nga vẫn chưa mấy rõ ràng.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
s80kienthuc3_wcjn.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} S-80FP hứa hẹn sẽ giúp tăng cường khả năng hỏa lực đối với các dòng máy bay trực thăng tấn công của Không quân Nga.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Rocket S-80FP có thể được trang bị trên hầu hết các loại trực thăng và máy bay chiến đấu do Nga chế tạo, trong đó bao gồm Su-24, Su-25, Su-27, MiG-23, MiG-27, MiG-29, Mi-8/17, Mi-28, Ka-50, Ka-52 và các loại máy bay khác.​
Với trọng lượng khoảng 16,2 kg và có thể mang theo đầu đạn nặng hơn 9kg với nhiều loại đầu khác nhau, S-80FP là một trong những sản phẩm chủ lực của NPO Splav trong thị trường nội địa và xuất khẩu. Dự kiến, Không quân Nga sẽ chính thức triển khai S-80FP vào đầu năm 2015.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Hàn Quốc nghi ngờ tính năng lá chắn tên lửa THAAD Mỹ

Cập nhật lúc: 21:00 24/11/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN

Cận cảnh pháo phản lực “khủng” của Quân đội Hàn Quốc
Mục kích tiêm kích hạng nhẹ FA-50 của Hàn Quốc

(Kiến Thức) - Một số chuyên gia Hàn Quốc cho rằng, hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD không thực sự đáng tin cậy để chống tên lửa Triều Tiên.
Tờ JoongAng Ilbo của Hàn Quốc cho hay, tranh luận liên quan đến việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại Hàn Quốc rất sôi nổi, một trong những tâm điểm là THAAD liệu có khả năng phòng thủ tên lửa hạt nhân của Triều Tiên.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
hankienthuc1_xffy.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối của Mỹ.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Theo tờ báo này, đảng đối lập nghi ngờ về tỷ lệ đánh chặn thành công của hệ thống THAAD triển khai tại Hàn Quốc. Được biết, để đánh chặn 1 quả tên lửa thông thường phải cần đến 2 đạn tên lửa THAAD, tỷ lệ đánh chặn của một đạn THAAD khoảng 70%, nếu phóng 2 đạn THAAD thì tỷ lệ thành công sẽ được nâng lên 90%.​
Nhưng theo Tổng biên tập tạp chí Defence 21+ Kim Jong-dae, tỷ lệ trúng mục tiêu khoảng 90% chỉ là cách nói của công ty Lockheed Martin Mỹ đưa ra. Kể từ năm 1994 THAAD đã có 24 năm phát triển, nhưng tính năng của nó về khách quan vẫn chưa được kiểm chứng. Ông còn nhấn mạnh, cho đến nay 14 lần tiến hành thử nghiệm tính năng của THAAD cũng đều là tiến hành đối với bia mục tiêu phóng trên không, vẫn chưa tiến hành thử nghiệm đối với bia mục tiêu phóng từ mặt đất, vì vậy không thể xác định được tính năng của hệ thống này.​
Các chuyên gia cho rằng, khi Triều Tiên tấn công hạt nhân Hàn Quốc, việc sử dụng thích hợp nhất là tên lửa Nodong có tầm bắn tối đa 1.300km, vì rất khó xác định Triều Tiên có công nghệ đầu đạn hạt nhân kích thước nhỏ có thể gắn trên tên lửa Scud (tầm bắn 300-800km) hay không, mà tầm bắn của tên lửa Taepodong là 1.500km trở lên, không thích hợp cho việc tấn công khu vực lân cận.​
Tờ JoongAng Ilbo dẫn lời những người ủng hộ việc triển khai THAAD tại Hàn Quốc cho rằng, nếu tên lửa Scud của Triều Tiên điều chỉnh góc độ bắn sẽ làm độ cao giảm xuống 40-160km và tầm bắn khoảng 600km, vì vậy có thể thực hiện tấn công khoảng cách gần. Theo chuyên gia mạng quốc phòng Hàn Quốc, việc triển khai hệ thống THAAD tại Hàn Quốc là để nước này đối phó với mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên, chứ không phải là để bảo vệ Nhật Bản hoặc Guam, nếu tên lửa hạt nhân của Triều Tiên nhằm vào Nhật Bản hoặc Guam khi bay qua không phận Hàn Quốc thì độ cao của nó là 700km trở lên, vượt qua phạm vi phòng thủ của THAAD (độ cao từ 40 – 150km), vì vậy không thể tiến hành đánh chặn.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
hankienthuc3_edps.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Mỹ muốn triển khai hệ thống THAAD tại Hàn Quốc. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Những người ủng hộ triển khai nhấn mạnh cho rằng, hiện tại hệ thống phòng thủ của Hàn Quốc chỉ là tập trung vào việc bảo vệ các cơ sở hạ tầng quan trọng như căn cứ quân sự. Khi Triều Tiên tấn công cơ sở hạ tầng không quan trọng của Hàn Quốc, thì Hàn Quốc sẽ không có biện pháp đối phó. Tầm bắn của hệ thống THAAD đạt 200km, vì vậy nếu triển khai tại căn cứ quân sự Mỹ tại Pyeongtaek, 25 triệu dân tại thủ đô Hàn Quốc và khu vực trung tâm có thể nằm trong phạm vi bảo vệ của hệ thống này.​
Hiện tại phạm vi phòng thủ tên lửa của Hàn Quốc chỉ giới hạn ở độ cao thấp 40km trở xuống, vì vậy nếu Mỹ hy vọng triển khai hệ thống THAAD tại Hàn Quốc để bảo vệ lực lượng quân Mỹ, thì Hàn Quốc cũng không có lý gì để từ chối, vì nó có thể lấp lỗ hổng cho mạng lưới phòng thủ của Hàn Quốc.​
Tờ báo này còn chỉ ra, đối với tranh cãi này, các chuyên gia trung lập của Hàn Quốc cho rằng, khả năng tấn công của tên lửa Scud Triều Tiên vẫn chưa có thông tin chính xác, cộng với việc vẫn chưa chắc chắn về khả năng phòng thủ của hệ thống THAAD, vì vậy những tranh cãi này vẫn sẽ tiếp diễn.​
* THAAD là viết tắt của cụm từ Terminal High Altitude Area Defense (hệ thống phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối). Đây là hệ thống tên lửa được thiết kế để đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung. Ngoài ra, nó cũng có khả năng hạn chế trong việc đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).​
Mỗi khẩu đội THAAD bao gồm: 4 xe phóng mang tên lửa (8 ống phóng/xe), radar tìm kiếm mục tiêu và điều khiển hỏa lực AN/TPY-2 cùng một xe trung tâm điều khiển di động và 2 trung tâm hoạt động chiến thuật TOC (“Trái tim” của mỗi trung tâm là hệ thống xử lý dữ liệu Hewlett-Packard HP-735).​
Trong đó, AN/TPY-2 là một radar mạng pha hoạt động ở băng tần X, có khả năng phát hiện các mối đe dọa từ tên lửa đạn đạo tầm ngắn, tầm trung ở cự ly 1.000km.​
Đạn tên lửa có chiều dài 6,17m sử dụng động cơ nhiên liệu rắn điều khiển bằng lực đẩy vector. Tên lửa có khả năng đánh chặn mục tiêu ở cự ly từ 150-200km, tầm cao 25km.​
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Tàu hỏa tên lửa Liên Xô: Nga quyết tâm phục hưng[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Lực lượng vũ trang) - Thời gian gần đây, Nga liên tục đưa ra các chương trình khôi phục vũ khí từ thời Liên Xô còn dang dở, đỉnh điểm là tàu hỏa tên lửa hạt nhân.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Tàu hỏa tên lửa hạt nhân sẽ tái xuất
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Hãng tin TASS ngày 27/11 dẫn một nguồn tin không thể xác minh trong tổ hợp công nghệ -quân sự Nga, rằng Viện Công nghệ nhiệt Moscow đang thiết kế một đoàn tàu hỏa dùng làm bệ phóng tên lửa, và cũng để bảo vệ số tên lửa trước nguy cơ nước Nga bị tấn công.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Nguồn tin này nói: “Dù chưa có quyết định bắt đầu sản xuất tàu hỏa tên lửa hạt nhân, nhưng nhiều khả năng sẽ có quyết định này”, và giải thích việc dự toán kinh phí và nghiên cứu kỹ thuật vẫn đang được tiến hành.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Nguồn tin nói: “Trong kịch bản tốt nhất, Nga sẽ triển khai đoàn tàu này từ cuối thập niên này, có lẽ vào năm 2019”.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Lực lượng hạt nhân Nga là quan tâm số 1, trong khoản chi tái trang bị vũ trang 20 ngàn tỷ rúp (500 tỷ USD) và chính quyền hứa sẽ hiện đại hóa toàn bộ kho vũ khí hạt nhân quốc gia bằng những tên lửa mới, sẵn sàng đáp trả những đe dọa thời hiện đại.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-hoa-ten-lua-lien-xo-nga-quyet-tam-phuc-hungbr_29159831.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}Đoàn tàu tên lửa hạt nhân{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Liên Xô từng bắt đầu triển khai tàu hỏa tên lửa hạt nhân năm 1987. Đoàn tàu này trang bị tên lửa RT-23 Molodets, nhà máy Yuzhmash (hiện ở Ukraine) thiết kế.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Vào năm 1991, khi Liên Xô sụp đổ, có 56 tên lửa được triển khai trên các đoàn tàu hỏa. Ukraine ngưng sản xuất RT-23 Molodets, và đến năm 2005, Nga tháo rời toàn bộ các phương tiện này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Hiện có một tàu hỏa tên lửa hạt nhân được trưng bày tại Bảo tàng công nghệ đường sắt St Petersburg, còn gắn cả mẫu tên lửa RT-23 Molodets (NATO gọi là “Dao mổ” SS-24). Mỗi chiếc “Dao mổ” này có 10 đầu đạn hạt nhân. “Dao mổ” có tầm bắn 10.100 km, dài 23 m và đường kính 2,4 m. Đầu máy diesel của đoàn tàu này nặng 116 tấn, đạt tốc độ tối đa 100 km/giờ.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Dàn toa dùng để phóng tên lửa gồm 3 toa: Toa kiểm soát dài 23, 6 m, rộng 3,2 m, cao 5 m. Toa này để thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu ở các cấp xe chiến đấu khi triển khai phóng tên lửa. Toa phóng dài 23,6 m, rộng 3,2 m, cao 5 m. Nóc toa được mở bằng một bơm thủy lực lớn. Toa động cơ dài 23,6 m, rộng 3,2 m, cao 5 m, chứa 4 động cơ diesel, mỗi động cơ có nguồn điện 100 kilowatt dùng cho hoạt động phóng.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Một trong những thành tố chính trong bất kỳ kế hoạch hạt nhân nào là khả năng lực lượng hạt nhân “sống sót” sau đợt tấn công đầu tiên của địch, và phản công với một hỏa lực mang tính tàn phá.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Một đoàn tàu hỏa tên lửa có thể tăng khả năng sống sót cho kho hạt nhân Nga, địch sẽ khó thể xác định được tên lửa của đoàn tàu khi số tên lửa này được nhanh đưa đi khắp Nga.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo hãng tin RIA Novosti lúc ấy, Nga từng sở hữu ICBM RT-24 Yars ngụy trang là một đoàn tàu hàng chợ bình thường. Với hệ thống đường sắt quá lớn của Nga, việc phát hiện và tiêu diệt hệ thống này là cực kỳ khó khăn.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-hoa-ten-lua-lien-xo-nga-quyet-tam-phuc-hungbr_29159674.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}"Dao mổ" đặt trên toa xe lửa{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Hiện nay, Nga đang chú trọng đầu tư sửa chữa, phục dựng những tuyến đường sắt cũ và xây dựng những tuyến đường sắt mới khắp đất nước rộng lớn. Những dự án đường sắt này được Tổng thống Putin nhấn mạnh để phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Nhưng một khi tàu hỏa tên lửa hạt nhân được khôi phục và phát triển, sẽ trở thành một sự phối hợp hoàn hảo.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Đối phó Mỹ hay phục vụ giấc mơ phục hưng Liên Xô
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Những quan chức quân đội Nga cho rằng Mỹ đang là mối lo lớn nhất của nước Nga, và họ sẽ làm tất cả mọi thứ để đề phòng những sự đe dọa này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Cuối năm 2013, trung tướng Sergei Karakayev chỉ huy Lực lượng tên lửa chiến lược Nga, nói chương trình Tấn công toàn cầu lập tức (Prompt Global Strike) của Mỹ buộc Nga phải nghiên cứu tái ứng dụng tàu hỏa tên lửa hạt nhân.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tướng Karakayev nói dự kiến một “đoàn tàu hạt nhân hiện đại” sẽ được công bố trong quý 1/2014. Ông cũng so sánh sức mạnh của đoàn tàu này ngang bằng số tên lửa của một sư đoàn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM):
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
“Các sĩ quan tên lửa chúng tôi thất vọng vì ngày nay không thể sở hữu một hệ thống như vậy. Khi Tổng tư lệnh Vladimir Putin hỏi tôi về chuyện này, tôi bày tỏ sự ủng hộ hoàn toàn cho hệ thống tên lửa đặt trên xe lửa”.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Phó thủ tướng Nga Dmitry Rogozin phụ trách mảng quốc phòng đã gọi Conventional Prompt Global Strike là “chiến lược mới và quan trọng nhất của Mỹ hiện nay”. Ông cảnh cáo nếu Nga trở thành một mục tiêu, thì “chắc chắn chúng tôi sẽ phản ứng bằng vũ khí hạt nhân”.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tuy nhiên, nếu loại bỏ yếu tố Mỹ trong chương trình phát triển tàu hỏa tên lửa hạt nhân này thì có thể thấy Nga đang nỗ lực thực hiện các dự án dang dở từ thời Liên Xô nhằm đưa quốc gia này trở thành cường quốc quân sự hàng đầu thế giới.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
tau-hoa-ten-lua-lien-xo-nga-quyet-tam-phuc-hungbr_292044.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}ình ảnh trên màn hình radar ghi nhận hoạt động của vệ tinh Kosmos{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Tháng 11/2014, một vệ tinh có quỹ đạo bất thường của Nga đã khiến nhiều quốc gia phương Tây lo lắng về việc Moscow đang phục hồi chương trình vũ khí diệt vệ tinh có từ thời Liên Xô. Chương trình này mang tham vọng tiêu diệt toàn bộ vệ tinh của Mỹ khi hữu sự, bởi họ đã nhìn nhận thế kỷ 21 sẽ là cuộc chiến của những khí tài điện tử.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Sớm hơn, hồi tháng 9/2014, Nga cũng khôi phục các căn cứ ở Bắc Cực có từ thời Liên Xô. Ở đó, Nga thực hiện các nhiệm vụ đồn trú, khẳng định chủ quyền, thăm dò dầu khí, và nghiên cứu vũ khí bí mật. Và phương Tây cho rằng một trong những căn cứ ở Bắc Cực đó đang chứa những bí mật vũ khí có sức hủy diệt kinh tởm nhất mà tình báo của họ nỗ lực tìm hiểu từ thời Chiến tranh lạnh nhưng không thành công.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhiều lần nhắc đến quyết tâm thực hiện giấc mơ phục hưng nước Nga hùng cường như thời kỳ Liên Xô. Và minh chứng cho quyết tâm này, đài "Tiếng nói nước Nga" dẫn nguồn từ Bộ Quốc phòng cho biết, Nga quyết định khôi phục dấu hiệu thời Liên Xô cho không quân.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo đó, ngôi sao đỏ với trang trí màu cờ Nga (màu trắng, màu xanh, màu đỏ) sẽ được thay bằng các sao màu đỏ gần giống như trên máy bay quân sự Liên Xô. Sự khác biệt duy nhất sẽ là ngôi sao sẽ nhỏ hơn.
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
Tàu khu trục Zumwalt của Mỹ - Vừa chào đời đã lỗi thời

29/11/2014 20:15



zumwalt-ddg1000-17-1417250824788-263-0-1079-1600-crop-1417250878493.jpg

Chia sẻ:
Để hoạt động hiệu quả, tàu khu trục lớp Zumwalt cần phải làm chủ được mặt biển, nhưng điều này Mỹ lại không đáp ứng được.

Trong một bài viết đăng trên tờ The Diplomat (Nhà Ngoại giao) mới đây, một học giả có bút danh Lazarus đã đưa ra những nhận xét rằng các tin tức gần đây của tàu khu trục DDG-1000 như một cách nhằm đánh lạc hướng.​
Zumwalt có kiểu dáng thiết kế phần thân “tumblehome” khiến nó trông giống phiên bản thứ hai sắp ra mắt của tàu bọc sắt chạy hơi nước USS Monitor. Nhưng tiếc rằng đây không phải là điều đáng khen. Thân tàu hẹp ở nơi cần rộng, mà lại rộng ở nơi lẽ ra cần phải hẹp.​
tau-khu-truc-zumwalt-cua-my-vua-chao-doi-da-loi-thoi.jpg

USS Zumwalt (DDG-1000) - Tàu khu trục hiện đại nhất của Hải quân Mỹ​
Một vài nhà quan sát hải quân đã lo lắng liệu kiểu dáng của con tàu có thể chịu được những đợt sóng mạnh mẽ hay không. Họ cũng nghi ngờ khả năng duy trì độ nổi và ổn định khi gặp phải rủi ro hay bị hỏng khi tham chiến.​
BÀI LIÊN QUAN
Đây là điều đáng lo ngại đối với một con tàu do người điều khiển mà phụ thuộc vào kiểm soát tự động. Dù sao thì thời gian cũng sẽ trả lời cho chúng ta biết liệu các kiến trúc sư của hải quân có đi đúng hướng hay không.​
Vũ khí phụ của Zumwalt cũng là một chủ đề đáng chú ý. Gần đây, hải quân thay thế pháo hạm 30 mm thành 57 mm, hy vọng sẽ khiến tàu có khả năng chiến đấu với các tàu nhỏ cũng như các tàu chiến hạng nhẹ.​
Bệ súng nhỏ hơn chắc chắn cũng sẽ đáp ứng được các thông số hoạt động để chiến đấu ở cự ly gần. Và có thể con tàu cũng sẽ phải trải qua những thử thách từ những đợt thử nghiệm trên biển.​
Những tranh luận như vậy làm rắc rối thêm các vấn đề cơ bản và quan trọng hơn so với vẻ ngoài hay việc lựa chọn súng phụ. Câu hỏi thực sự quan trọng đối với DDG-1000 là về mục đích.​
Nhiệm vụ chủ yếu của hải quân là chinh phục biển cả, chiến thắng kẻ thù. Ngược lại, Zumwalt gần như chỉ là tấn công bờ biển, được thiết kế để bắn các mục tiêu xa đất liền.​
Điều đó có nghĩa: hoặc nó sẽ phụ thuộc vào các tàu khác để duy trì phòng ngự ở vịnh, hoặc sẽ thực hiện nhiệm vụ dưới làn đạn của địch.​
Điều khó khăn mà các thủy thủ phải đối mặt là phòng thủ trên bờ - máy bay tác chiến, đối hạm và tên lửa đối không - đều nằm ngoài phạm vi của hạm đội.​
Trong khi đến cả các lực lượng hải quân nhỏ hơn cũng có thể khoe khoang về việc triển khai các tàu ngầm và tàu tuần tra khiến thế lực bên ngoài phải lo lắng.​
Đây có thể cũng là một vố lừa khá ghê gớm đối với những người đóng thuế. Họ có lẽ đang hy vọng đồng tiền mà mình vất vả kiếm được sẽ được đầu tư đúng chỗ - cho những con tàu đáp ứng được mục đích chính của hải quân.​
Trước mắt còn có những thử thách về tài thao lược. Câu hỏi được đặt ra là chỉ huy sẽ điều khiển DDG-1000 như thế nào? Zumwalt có thể trở thành một “đội trị giá lớn” tương tự tàu chuyên chở hay tàu đổ bộ, được các tàu tuần cảnh hộ tống đến các khu vực chiến đấu.​
Khi DDG-1000 thực hiện nhiệm vụ oanh tạc các mục tiêu đất liền, các tàu hộ tống sẽ cố gắng để tránh bị tấn công còn các tàu chuyên chở thì ngược lại, hướng đến các nhóm mục tiêu nằm trong tầm bắn của tên lửa có cánh.​
Nhưng chẳng có biện pháp nào trong số đó được đề xuất. Một đội hình đồng tâm tập trung vào đội trị giá lớn chắc chắn sẽ thu hút sự chú ý không mong muốn. Và nếu chỉ trông chờ vào khả năng tàng hình - làm trượt sóng radar - là một cuộc làm ăn hết sức mạo hiểm.​
Một khi Zumwalt bắt đầu nổ súng và phóng tên lửa, thì cuối cùng cũng sẽ có ai đó dò được nó bằng một thiết bị mà các thủy thủ gọi là “Mark I, Mod 0 Eyeball”. Và một khi bị nhìn thấy bằng mắt thường, khả năng tối thiểu của nó là tránh các tàu nổi, tàu ngầm, trên không hay tên lửa.​
tau-khu-truc-zumwalt-cua-my-vua-chao-doi-da-loi-thoi.jpg

DDG-1000 mới ra đời đã lạc hậu?​
Nói một cách ngắn gọn, DDG-1000 có vẻ giống một gã chiến binh được sản xuất cho những năm 1990 khi không một ai dám đối đầu với nước Mỹ bá chủ‏.​
Tin tốt là chỉ có 3 tàu lớp sắp ra mắt nên hải quân có thể coi Zumwalt như một hạm đội thử nghiệm, xem xét các ưu và nhược điểm của kiểu thiết kế đó, thử các chiến thuật khác nhau và áp dụng cho các lớp tàu sau này.​
Trong khi đó, Hải quân sẽ bắt buộc phải nâng cấp các vũ khí chính để chống lại các tàu nổi của đối phương, cùng với đẩy nhanh phát triển và triển khai các tên lửa hành trình đối hạm.​
Đây là các thiếu sót mà chúng ta đã biết và cần phải sửa chữa. Nếu DDG-1000 là một tàu chiến nổi, cần trang bị thêm để nó có thể phát huy tốt hơn nữa thay vì chỉ bắn vào đất liền.​
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin The Diplomat, một tạp chí có trụ sở ở Tokyo, chuyên về chính trị, văn hóa và xã hội tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
The Diplomat bắt đầu ra mắt từ năm 2002 và cho đến nay đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà bình luận, nhà hoạch định chính sách và các học giả chuyên sâu về các vấn đề trong khu vực này.
 
23/8/12
1.162
3
38
Sự thật “sốc” trong phát triển động cơ AIP tàu ngầm Nga

Cập nhật lúc: 13:30 30/11/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN

Tiết lộ “sốc” về tàu ngầm AIP đầu tiên của thế giới
Kilo 636: hơi thở thứ 2 của tàu ngầm diesel-điện

(Kiến Thức) - Nga đang trên đà tạo ra hệ thống động lực AIP hoàn hảo hơn so với phương Tây, có tính năng vượt trội nhưng đảm bảo giá cả phải chăng.
Mặc dù thiết kế tàu ngầm động cơ diesel – điện Kilo 636 của nước Nga đang gặt hái được nhiều thành công trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, hiện trên toàn thế giới người ta đang tích cực nghiên cứu và sản xuất các tàu ngầm sử dụng động cơ đẩy không phụ thuộc vào không khí.​
Nghĩa là, “không phải các ắc quy - chúng cần được nạp điện định kỳ, mà là những hệ thống khác sẽ cấp điện năng cần thiết để đảm bảo sự sống và chuyển động của tàu ngầm khi lặn”. Nhờ công nghệ AIP mà các tàu ngầm có thể hoạt động dưới mặt nước lâu hơn tàu ngầm thông thường khác.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
aip-kienthuc-1_hrrl.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Tàu ngầm Kilo của Hải quân Nga.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Hiện tại, trên thế giới đã có Đức, Nhật Bản, Pháp…phát triển thành công động cơ AIP trang bị cho các thiết kế tàu ngầm diesel của họ. Trong khi đó, nước Nga vẫn chưa ghi nhận sự rõ ràng việc trang bị động cơ AIP cho tàu ngầm. Phải chăng nước Nga không đủ khả năng phát triển AIP?​
Điều bất ngờ là không những nước Nga đang phát triển AIP mà còn phát triển từ rất sớm. Ngay từ những năm 1980, Liên Xô đã đóng một con tàu thí nghiệm có động cơ không phụ thuộc vào không khí AIP. Song việc đóng con tàu này đã vào lúc không phải là tốt đẹp nhất đối với nền công nghiệp, do đó dự án đã không nhận được sự tiến triển.​
Nhưng hiện nay tham vọng này đang được hồi sinh ngay tại Phòng thiết kế Rubin – nơi cho ra đời thiết kế tàu ngầm Kilo. Ở đây, các kĩ sư của Rubin đang nghiên cứu thiết kế để chế tạo những thế hệ tàu ngầm phi hạt nhân đa năng mới với thiết bị năng lượng không phụ thuộc vào không khí. Đây thật sự là bước đi mang tính cách mạng trong công cuộc chinh phục biển sâu.​
Động cơ AIP có “1-0-2”
Có một số hướng để nhận được năng lượng điện trong quá trình chuyển động dưới mặt nước mà không phải chạy động cơ diesel. Ở phương Tây, ví dụ, người ta tích cực tiến hành những công trình nghiên cứu phát điện bằng cách tổng hợp hydro với ôxy trong các lò phản ứng chuyên dụng. Đây là một quá trình phức tạp và rất tốn kém, mà để đảm bảo quá trình này còn phải mang theo một lượng lớn hydro và ôxy - mà việc này là không phải không rất nguy hiểm.​
Ở phòng thiết kế Rubin, các kĩ sư đã chọn hướng khác. Bước đầu, họ đã nghiên cứu thành công công nghệ có một không hai để nhận được trực tiếp hydro từ nhiên liệu diesel bằng phương pháp được gọi là reforming (định dạng lại).​
Phương pháp này cho phép không phải xây dựng kho chứa hydro chuyên dụng tại các căn cứ của tàu ngầm phi hạt nhân, mà sử dụng cơ sở hạ tầng và kho chứa nhiên liệu vẫn dùng trong các trang thiết bị điện - diesel của các tàu ngầm phi hạt nhân bình thường cổ điển. Quá trình tạo ra dòng điện hoàn toàn không gây ồn, điều này tăng lên rất nhiều độ bí mật của tàu ngầm di chuyển khi lặn. Thời gian lặn cũng tăng lên.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
aip-kienthuc-2_xmdr.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Tàu ngầm phi hạt nhân tiên tiến Lada có thể được trang bị động cơ AIP tối tân mà Rubin đang phát triển.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Theo nhiều nguồn tin, phòng thiết kế Rubin đã chế tạo được trang thiết bị năng lượng thí nghiệm công suất 400 KW. Để so sánh, các thiết bị tương tự của phương Tây cho công suất không quá 180 KW. Thiết bị năng lượng không phụ thuộc không khí mới đã được thử nghiệm mô hình, các thử nghiệm này đã khẳng định sự đúng đắn của giải pháp đã được lựa chọn.​
Đặc điểm của tàu ngầm phi hạt nhân kiểu Rubin thế hệ mới là sự tổng hợp hạn chế của phương án cổ điển và những tính năng cách mạng.​
Ngoài trang thiết bị năng lượng không phụ thuộc không khí, tàu ngầm vẫn có máy phát diesel thông thường và các ắc quy. Nghĩa là tàu ngầm có thể hoạt động nhờ động cơ diesel, ắc quy và dùng năng lượng có được nhờ reforming. Nếu như tất cả những điều này “tập hợp lại” được, thì tàu ngầm Nga với thiết bị năng lượng phi hạt nhân sẽ áp sát đến các tàu ngầm nguyên tử về mặt các tính năng chiến đấu và khai thác sử dụng, nhưng với giá thành thấp hơn rất nhiều.​
Tất nhiên, dùng tàu ngầm phi hạt nhân thậm chí thế hệ mới làm tàu ngầm mang tên lửa chiến lược là cả một vấn đề khó khăn. Nhưng thay vào đó, chúng sẽ trở thành những thợ săn và người bảo vệ đa năng tuyệt vời cho các vùng biển. Ngoài các máy phóng ngư lôi cổ điển dự kiến sẽ lắp đặt các hầm phóng tên lửa thẳng đứng: các tên lửa có cánh sẽ có thể đánh vào mọi loại mục tiêu trên mặt nước và các công trình trên mặt đất.​
“Malakhit không ngủ quên”
Ngoài Rubin, phòng thiết kế Malakhit ở St Peterburg cũng thiết kế tàu ngầm phi hạt nhân. Khác với Rubin, phòng thiết kế này rất ít được biết đến. Nhưng thật ra, Malakhit đã tạo ra những dự án tàu ngầm phi hạt nhân rất thú vị, có khả năng hoạt động ở vùng nước nông trong những điều kiện thủy văn phức tạp nhất.​
Dự án được biết đến nhiều nhất của Malakhit trong số các tàu ngầm phi hạt nhân là tàu ngầm trinh sát - phá hoại thử nghiệm Piraniya. Tàu ngầm có một không hai, nhưng đã không được đánh giá đúng. Mà có thể, đã được người Mỹ, những người đã làm tất cả để con tàu này chỉ được đóng với số rất ít ỏi, đã đánh giá đúng nó. Con tàu này cũng không được đưa ra thị trường vũ khí thế giới.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
aip-kienthuc-3_iune.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Thiết kế tàu ngầm Piraniya của Malakhit.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Song các kĩ sư ở phòng thiết kế Malakhit đã không tuyệt vọng, và đã chế tạo một lô tàu ngầm Project 750 với nhiều biến thể. Trên thế giới không có loại tương tự, ưu thế đầu tiên và chủ yếu: Những con tàu này thích ứng một cách lý tưởng cho hoạt động ở vùng nước đục nông và vùng nước lẫn băng của Bắc Cực.​
Tàu có chiều dài đến 70 mét, lượng dãn nước đến 1.000 tấn và những tính năng chiến - kỹ thuật rất tốt. Con tàu có tầm hoạt động tới 3.000 dặm, lặn sâu tối đa 300m, dự trữ hành trình 30 ngày, kíp lái 9 người. Vũ khí của tàu gồm 8 hầm phóng tên lửa hành trình và các ống phóng ngư lôi 533-400mm (cơ số 12 đạn).​
Tàu ngầm không nguyên tử của phòng thiết kế Malakhit đã không được dùng cả cho Hải quân của Nga, cả trên thị trường vũ khí thế giới. Nhưng ở đây những người biết rõ chỗ nào Nga có ưu thế, chỗ nào yếu thế đã ra tay. Dẫu sao, kinh nghiệm đối với tàu ngầm Kilo cho thấy Nga không lạc hậu trong lĩnh vực tàu ngầm điện - diesel cổ điển trên thế giới. Đơn giản là đã không biết cách giới thiệu sản phẩm của cả hai phòng thiết kế cùng một lúc. Rubin đang trên đà đi lên, nhưng ngay Malakhit cũng không ngủ quên.​
 
23/8/12
1.162
3
38
[BCOLOR=#ffffff]Radar Nga “tóm sống” 3 vụ phóng SLBM của tàu ngầm Mỹ[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff](Vũ khí) - Chỉ trong 2 ngày, Lực lượng phòng thủ vũ trụ (ADF) Nga đã phát hiện 3 vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa ở phía đông Thái Bình Dương.[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
Theo Thiếu tướng Anatoly Nestechuk, phó tư lệnh Lực lượng phòng thủ vũ trụ Nga, 3 vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa trên là của nước ngoài, được phóng từ một địa điểm trên biển ở phía đông Thái Bình Dương, quỹ đạo phóng của tên lửa hướng về phía tây, tức là về phía lãnh thổ Liên bang Nga.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
“Sáng ngày 29-11, chúng tôi đã phát hiện một vụ phóng tên lửa đạn đạo của nước ngoài và 2 ngày trước đó (27-11), chúng tôi cũng phát hiện hai vụ phóng tên lửa tương tự, lực lượng phòng thủ tên lửa của chúng tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình” - tướng Nestechuk nói.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Tuy Lực lượng phòng thủ vũ trụ Nga không cho biết các vụ phóng tên lửa trên do nước nào thực hiện, nhưng theo truyền thông phương Tây, đây là 3 vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa phóng từ tàu ngầm (SLBM) do các tàu ngầm của Mỹ đang hoạt động ở phía đông Thái Bình Dương phóng về phía tây (tức hướng về lãnh thổ Nga).
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Phía Mỹ cũng chưa bình luận hay cung cấp thông tin nào về các vụ phóng này.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Mặc dù Nga không được thông báo trước về các vụ phóng tên lửa đạn đạo trên, nhưng việc phát hiện thành công các tên lửa đạn đạo đã cho thấy mức độ sẵn sàng chiến đấu cao và tính chuyên nghiệp của Lực lượng phòng thủ vũ trụ Nga.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trong năm 2013, các lực lượng trực chiến thuộc hệ thống cảnh báo tấn công tên lửa và hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga đã phát hiện được khoảng 40 vụ phóng tên lửa và thiết bị không gian ở trong nước và nước ngoài. Hệ thống radar cảnh báo sớm tên lửa của Nga đã không để lọt một tên lửa nào trong khu vực kiểm soát của họ. Việc này cho thấy, các hệ thống của Nga đã sẵn sàng chiến đấu cao.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
radar-nga-tom-song-3-vu-phong-slbm-cua-tau-ngam-my_1827156.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}
Radar Nga đã từng phát hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo của Israel
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Minh chứng rõ nét nhất là vào ngày 3-9-2013, 2 quả "tên lửa đạn đạo mục tiêu" do quân đội Israel phóng ở Địa Trung Hải đã bị radar cảnh báo sớm tên lửa đạn đạo ở thành phố miền nam Armavir của Nga phát hiện.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Radar của Nga đã phát hiện và theo dõi toàn bộ quỹ đạo bay của 2 tên lửa đạn đạo mục tiêu này từ khu vực trung tâm đến phía đông Địa Trung Hải, cho đến khi các tên lửa mục tiêu này đã rơi xuống vùng biển giáp với bờ biển của Syria.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Còn trong năm 2014, Lực lượng phòng thủ vũ trụ Nga đã phát hiện tất cả các vụ phóng tên lửa đạn đạo diễn ra trên lãnh thổ “các nước đối tác” và 6 lần cảnh báo về các vật thể vũ trụ tiến tới gần Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), trong đó có các mảnh rác vũ trụ. Đồng thời, phát hiện 189 thiết bị vũ trụ và đã đưa vào danh sách theo dõi, trong đó có 161 thiết bị và phương tiện vũ trụ của nước ngoài.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Trong khi đó, ông Nestechuk cho biết thêm rằng, trong năm 2014, lực lượng này đã hoàn thành nhiệm vụ do Tổng thống Vladimir Putin đặt ra là thiết lập hệ thống không gian vô tuyến định vị, bảo vệ toàn bộ lãnh thổ đất nước trước các cuộc tấn công bằng tên lửa.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo kế hoạch, đến năm 2018, Nga sẽ thiết lập được một hệ thống quan sát vũ trụ thống nhất gồm 10 vệ tinh, trong đó vệ tinh đầu tiên dự kiến sẽ được phóng lên quỹ đạo trong năm 2015. Trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho rằng việc thiết lập hệ thống vũ trụ thống nhất sẽ giúp nước này phát hiện việc phóng các tên lửa hiện tại cũng như tương lai trên toàn cầu.
[/BCOLOR]
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr=top}
{td}
radar-nga-tom-song-3-vu-phong-slbm-cua-tau-ngam-my_1828484.jpg
{/td}
{/tr}
{tr=top}
{td}
Radar phòng thủ tên lửa thế hệ mới Voronezh-DM của Nga
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[BCOLOR=#ffffff]
Theo ông Nestechuk, trong tương lai gần hệ thống cảnh báo tấn công tên lửa của Nga sẽ kiểm soát toàn bộ và thường xuyên các hoạt động phóng tên lửa đạn đạo trên toàn cầu. Nga hiện có 130 vệ tinh hoạt động trên quỹ đạo trái đất, 70% trong số đó thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho đất nước.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ngoài ra, Nga còn có nhiều trạm radar cảnh báo sớm có công suất lớn được triển khai ở nhiều khu vực, cho phép kiểm soát toàn bộ lãnh thổ Nga và một số hướng quan trọng. Hiện nay, quân đội Nga đang sở hữu nhiều phương tiện cảnh báo tầm xa có độ tin cậy cao mà không quốc gia nào trên thế giới có được.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Hiện tại, hệ thống radar cảnh báo sớm các cuộc tấn công tên lửa của Nga bao gồm 4 trạm radar thế hệ mới: một trạm radar Voronezh-M tại khu vực Leningrad, một trạm radar Voronezh-DM tại vùng lãnh thổ Krasnodar và một trạm radar Voronezh-DM ở khu vực Kaliningrad đã được đưa vào trực chiến, cùng với trạm radar Voronezh-M ở khu vực Irkutsk đang trong quá trình thử nghiệm.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Ngoài ra, Nga còn có kế hoạch sẽ triển khai thêm 3 trạm radar lớp Voronezh mới tại vùng lãnh thổ Krasnoyarsk ở đông Siberia, tại nước nước cộng hòa Altai ở nam Siberia và tại khu vực Orenburg ở nam Ural. Theo ông Nestechuk, các trạm radar mới này sẽ bắt đầu được đưa vào thử nghiệm trong năm 2015. Các trạm radar thế hệ mới này có tầm hoạt động 6.000 km (3.728 dặm) và có thể đồng thời theo dõi đến 500 mục tiêu khác nhau.
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
Được biết, Lực lượng phòng thủ vũ trụ Nga được thành lập vào ngày 1-12-2011, có nhiệm vụ phòng không và phòng thủ tên lửa, cũng như phóng và kiểm soát các vệ tinh trên quỹ đạo.
[/BCOLOR]
 
23/8/12
1.162
3
38
Tiêm kích F-16 Mỹ gặp nạn khi đi đánh IS

Cập nhật lúc: 10:40 02/12/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN

Ngắm tiêm kích F-16 “tung hoành ngang dọc” ở 25 nước
Hiện trường rơi máy bay F-16 Mỹ đâm nhau trên không

(Kiến Thức) - Máy bay chiến đấu F-16 của quân đội Mỹ gặp nạn tại Trung Đông khi đang làm nhiệm vụ tấn công phiến quân Nhà nước Hồi giáo.
Tân Hoa Xã dẫn nguồn tin từ Bộ Tư lệnh Trung Đông Quân lực Mỹ (US Central Command) ngày 1/12 cho biết, một chiếc máy bay chiến đấu F-16 Fighting Falcon của không quân nước này đã bị rơi tại Trung Đông, khiến phi công thiệt mạng.​
Theo nguồn tin này, thì máy bay sau khi cất cánh từ căn cứ tại một nước đồng minh Mỹ đã sớm phải bay quay lại và rơi. Vụ tai nạn đã không xảy ra ở Iraq hoặc Syria. Hiện nhân viên cứu hộ vẫn đang ở hiện trường vụ việc.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
mykienthuc1_mrvr.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ gặp nạn tại Trung Đông. {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Đài CNN của Mỹ dẫn nguồn tin từ phát ngôn viên Lầu Năm góc Steven Warren cho biết, máy bay chiến đấu này sau khi cất cánh đã phát hiện vấn đề kĩ thuật và đã bị rơi khi cố bay trở về căn cứ. Danh tính của phi công gặp nạn vẫn chưa được công bố, hiện các nhà chức trách Mỹ vẫn đang tiến hành điều tra vụ tai nạn.​
Còn theo hãng NBC của Mỹ, phi công lái máy bay F-16 bị rơi sau khi tiếp nhận lệnh ném bom mục tiêu “Nhà nước Hồi giáo” tại Trung Đông, đã phát hiện sự cố và gặp nạn khi cố bay về sân bay.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Công nghệ vũ khí laser: Các loại pháo laser của Nga

02/12/2014 07:40



1-laser-infonet-1417456118698-50-0-289-468-crop-1417456303428.jpg

Chia sẻ:
Vũ khí laser là một trong những công nghệ đáng chú ý trong lĩnh vực quân sự. Ít ai biết rằng Nga đã tiến hành nghiên cứu và chế tạo rất nhiều loại pháo laser khác nhau kể từ thời Liên Xô.

Tháng 9/2014, Boeing đã trình làng Hệ thống laser năng lượng cao (HELMD), công suất 10 kilowatt được lắp trên một xe tải, có khả năng tiêu diệt máy bay không người lái và tên lửa.​
Vào tháng 11, chỉ huy Hạm đội 5 của Hải quân Mỹ, Phó Đô đốc John Miller xác nhận đã lắp đặt laser chiến đấu đầu tiên trên chiến hạm USS Ponce của hạm đội. Trung Quốc cũng công bố phát triển một hệ thống laser có thể bắn rơi những vật thể bay nhỏ.​
Và mặc dù rất ít thông tin được tiết lộ, nhưng có vẻ như Nga cũng không hề kém cạnh đối với chương trình phát triển vũ khí laser.​
Cho đến bây giờ, các loại đầu đạn tên lửa vẫn vượt trội hơn về sức công phá và tính năng so với các pháo laser. Tuy nhiên, vũ khí laser tỏ ra có lợi hơn về mặt kinh tế.​
Nếu sử dụng tên lửa tấn công mục tiêu ở xa, hệ thống dẫn đường, bình nhiên liệu và các phụ kiện khác cần phải được lắp thêm hoặc nâng cấp, khiến cho giá thành để bắn mỗi tên lửa tăng lên.​
Trong khi đó, chi phí bắn một tia laser chỉ bao gồm những chi phí cho các máy phát điện để hoạt động pháo.​
cong-nghe-vu-khi-laser-cac-loai-phao-laser-cua-nga.jpg

Pháo 1K17 Szhatiye, đỉnh cao của trung tâm nghiên cứu Astrophysics, là loại pháo laser điển hình nhất của Nga.​
Với suy nghĩ đó, Liên Xô khởi động chương trình công nghệ laser vào năm 1960 tại một trung tâm nghiên cứu khoa học và sản xuất tối mật có tên “Astrophysics”.​
BÀI LIÊN QUAN
Vào năm 1978, người được bổ nhiệm đứng đầu là nhà vật lý tài năng Nikolai Ustinov, con trai của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô thời đó là Dmitry Ustinov.​
Thế nhưng, công nghệ thời đó không cho phép chế tạo một loại vũ khí laser di động đủ mạnh để tiêu diệt một mục tiêu.​
Do đó, các nhà nghiên cứu tập trung vào việc “ngụy trang” các loại xe tăng, pháo tự hành, trực thăng bay thấp bằng cách nhắm vào hệ thống phát hiện và định vị mục tiêu của các khí tài quân sự kia.​
Một khi đã bị vô hiệu hóa, các xe bọc thép và máy bay sẽ trở thành những miếng mồi ngon cho quân bộ.​
cong-nghe-vu-khi-laser-cac-loai-phao-laser-cua-nga.jpg

SLK 1K11 Stiletto trong một cuộc thử nghiệm.​
SLK 1K11 Stiletto là một trong những loại pháo laser như vậy, sử dụng rađa để phát hiện mục tiêu, quét bằng laser phát hiện bất kỳ những phản chiếu qua ống kính của mục tiêu và tiêu diệt bằng một tia laser cực mạnh.​
Hệ thống được lắp đặt với một nguồn điện di động và được gắn trên khung của một xe đặt mìn bánh xích.​
Stiletto được đưa vào sử dụng trong quân đội dưới dạng này vào năm 1982, nhưng vẫn chỉ được xếp loại thử nghiệm. Mặc dù chỉ có 2 pháo laser được sản xuất, nó vẫn chính thức thuộc quyền điều động của quân đội Nga.​
Một năm sau khi Stiletto được đưa vào hoạt động quân đội, phòng thí nghiệm Astrophysics bắt đầu nghiên cứu chế tạo một thiết bị được sử dụng như một pháo phòng không, một hệ thống pháo laser có thể sánh ngang với pháo phòng không Shilka .​
cong-nghe-vu-khi-laser-cac-loai-phao-laser-cua-nga.jpg

Pháo laser Sanguine, được cho là ngang bằng với pháo phòng không Shilka nếu hoàn thiện.​
Không giống như Stiletto, Sanguine là một biến thể hiện đại, loại bỏ những chiếc gương nặng nề và có thể bắn theo phương thẳng đứng.​
Một khẩu pháo laser đặt trên xe bánh xích (giống như Shilka) có thể vô hiệu hóa hệ thống quang học của máy bay trực thăng ở tầm xa 9,5km và tiêu diệt hoàn toàn ở khoảng cách 8km.​
Thế nhưng, đỉnh cao của công trình nghiên cứu công nghệ laser là hệ thống 1K17 Szhatiye, được đưa vào hoạt động vào năm 1992.​
Với hình dáng có phần giống hệ thống tên lửa bắn hàng loạt Buratinos, 12 nòng pháo của Szhatiye không chứa rocket mà là các tia laser đa tuyến. Mỗi nòng pháo có các mức tần số khác nhau và có hệ thống định vị mục tiêu bên trong.​
Pháo laser sẽ bắn đi một chùm tia laser có ánh sáng dạ quang tương tự như hệ thống phá bom laser ZEUS của Mỹ. Do cần đến một bộ phát điện công suất lớn, Szhatiye được lắp đặt trên khung của pháo tự hành Msta-S.​
Hệ thống đến nay vẫn được giữ bí mật và hiện không có tài liệu mở nào về những đặc tính như tầm xa, tốc độ bắn hoặc số mục tiêu có thể tiêu diệt cùng một lúc.​
Tầm xa của pháo có lẽ không thấp hơn Sanguine, tức là gấp đôi tầm xa của một xe tăng hiện đại. Tuy nhiên, mặc dù trên giấy trông rất ấn tượng, pháo laser có một nhược điểm lớn: nó cần phải có đường bắn thoáng mới có thể bắn trúng mục tiêu.​
Ngay cả khi bắn ở tầm rất gần, vấn đề địa hình vẫn ảnh hưởng đến hiệu quả của pháo, khiến nó không phát huy được khả năng của mình.​
Nhưng những hoạt động về công nghệ laser của Mỹ và Trung Quốc với những ứng dụng laser trong việc đánh chặn tên lửa định hướng, trực thăng và máy bay không người lái đã trở thành động cơ để các nhà khoa học Nga tiếp tục nghiên cứu sâu hơn.​
cong-nghe-vu-khi-laser-cac-loai-phao-laser-cua-nga.jpg

KDHR-1H Dal, hệ thống laser duy nhất vẫn được sử dụng trong quân đội Nga.​
Sự kiện Liên Xô tan rã đã chặn đứng rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ ở Nga trong nhiều năm. Nhiều vũ khí trở thành mẫu vật trưng bày, bao gồm những thiết bị được chế tạo bởi Astrophysics, và một số mẫu vật đã bất ngờ xuất hiện.​
Trong khi pháo Stiletto đầu tiên có lẽ đã được đưa vào sử dụng trong một thời gian ngắn, gần đây người ta đã phát hiện chiếc Stiletto thứ hai không có hệ thống định vị mục tiêu ở một nhà máy tại thành phố Kharkov vào năm 2010.​
Số phận của Sanguine đến nay vẫn chưa rõ, nhưng ít nhất một xe Szhatiye đã ra mắt công chúng, giờ đây được trưng bày tại một bảo tàng tại Ivanovskoye gần Moscow.​
Tuy nhiên, một sản phẩm của Astrophysics đã được đưa vào hoạt động trong quân đội. Hệ thống phát hiện và theo dõi chất hóa học KDHR-1H Dal sử dụng một rađa laser để xác định nguồn phời nhiễm chất hóa học, quét một khu vực rộng 45m[sup]2[/sup] trong 60 giây.​
Sau khi phát hiện khí độc, Dal tính tọa độ và kích thước của nơi có độc. Thời gian hoạt động tối đa mà không cần tiếp nhiên liệu là 130 giờ, và 3 giờ nếu xe di chuyển quãng đường 500km.​
Là một hệ thống độc nhất vô nhị khi được trình làng lần đầu vào năm 1988, Dal đến nay vẫn còn được quân đội Nga sử dụng.​
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Russia & India Report (RIR), ấn bản tại Ấn Độ của website tin tức Russia Beyond the Headlines của Nga.
 
23/8/12
1.162
3
38
Hai máy bay vận tải quân sự Mỹ đâm nhau

Cập nhật lúc: 14:16 03/12/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN

Xem xác B-1B của Mỹ "cháy ra tro, không còn hình hài"
Hốt hoảng với nguyên nhân khiến Su-30MKI Ấn Độ gặp nạn

(Kiến Thức) - Trong cuộc bay huấn luyện hôm 1/12, 2 máy bay vận tải quân sự của Mỹ đã va vào nhau, rất may không có thương vong lớn.
Tờ Russia Today của Nga cho hay, hai máy bay vận tải quân sự của Mỹ sau khi bị va chạm trên không trong một chuyến bay huấn luyện gần Fort Bragg đã hạ cánh thành công.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
c130h-kienthuc-500_kuam.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Máy bay vận tải C-130H.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Mặc dù sự cố không làm cho phi công hay dân thường nào bị thương, nhưng cả hai máy bay cũng có một số thiệt hại nhỏ. Hiện một cuộc điều tra về nguyên nhân vụ va chạm đang được phía quân đội Mỹ tiến hành và thông tin chi tiết sẽ được quân đội nước này công bố sau khi hoàn thành điều tra.​
Được biết, 2 máy bay va chạm lần này là máy bay vận tải C-130H và C-27J. Khi được hỏi về lý do tại sao nhân viên điều phối không lưu không thể phát hiện vấn đề nguy hiểm này của 2 máy bay, đại diện của Không quân Mỹ không đưa ra bất kỳ bình luận nào.​
 
23/8/12
1.162
3
38
Mỹ "muối mặt" cầu viện Nga giúp bảo dưỡng trực thăng

Cập nhật lúc: 11:28 04/12/2014 (GMT+7)
resizem.png
resizep.png

TIN LIÊN QUAN

Cận cảnh sinh hoạt đời thường của lính Mỹ ở Afghanistan
Chính phủ Ấn Độ tin dùng Mi-17 Nga làm chuyên cơ

(Kiến Thức) - Mỹ có thể sẽ phải tiếp tục việc hợp tác với Nga, để tiếp tục duy trì hoạt động số trực thăng họ Mi-17 tại Afghanistan.
Tờ Sputnik của Nga đưa tin hôm 4/12 cho hay, Mỹ đang tìm kiếm sự giúp đỡ từ các công ty quốc phòng của Nga, để có thể bảo trì số trực thăng Mi-17 đang hoạt động ở Afghanistan. Mặc dù điều này đi trái lại với đạo luật ngăn chặn mọi chương trình hợp tác quân sự giữa hai nước mà Quốc hội Mỹ áp đặt, tuy nhiên đạo luật trên chỉ có hiệu lực vào năm 2015.​
Dù lệnh cấm trên vẫn được duy trì với bất cứ hợp đồng nào giữa Bộ quốc phòng Mỹ và công ty xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Rosoboronexport của Nga, và chỉ có một ngoại lệ duy nhất là với các hợp đồng bảo trì trực thăng tại Afghanistan.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
mikienthuc2_jcmg.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Bộ quốc phòng Mỹ khó mà có thể dứt tình với Nga tại chiến trường Afghanistan.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Theo đạo luật ủy quyền quốc phòng của Mỹ vào 2015, mọi chương trình hợp tác quân sự giữa Quân đội Mỹ và Nga đều bị cấm, ngoại trừ các chương trình có liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia quan trọng của Mỹ.​
Và thỏa thuận bàn giao những chiếc trực thăng Mi-17 cuối cùng giữa Nga và Mỹ cho Afghanistan đã kết thúc vào hôm 29/10.​
Nga đã xuất khẩu tổng cộng 63 chiếc trực thăng vận tải đa năng Mi-17 cho Afghanistan kể từ năm 2001, dựa trên một hợp đồng được ký kết giữa công ty Rosoboronexport của Nga và Bộ quốc phòng Mỹ.​
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=center}
mikienthuc3_xskn.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center} Nga không chỉ cung cấp vũ khí cho Mỹ tại Afghanistan, mà còn là đồng minh chiến lược của Mỹ tại đây.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]​
Nhưng sau cuộc khủng hoảng tại Ukraine, Mỹ đã bắt đầu áp đặt lệnh trừng phạt vũ khí đối với các công ty vũ khí của Nga trong đó có cả Rosoboronexport. Khi mà châu Âu và Mỹ đều cáo buộc Nga cung cấp vũ khí cho lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine. Tuy nhiên lệnh cấm trên lại loại trừ các hợp đồng chuyển giao và bảo trì số trực thăng Mi-17 ở Afghanistan.​
Với lý do là các trực thăng do Nga chế tạo là một phần quan trọng trong nỗ lực chung trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế giữa Nga và Mỹ. Ngoài việc chuyển giao các máy bay mới, phía Nga cũng sẽ đảm bảo việc cung cấp các phụ tùng thay thế cũng như đảm nhận việc bảo trì số trực thăng trên tại nhà máy sửa chữa hàng không Novosibirsk.​
 
Status
Không mở trả lời sau này.