Hạng F
29/10/16
12.242
26.232
113
Pháp
Về việc khi thả hoàn toàn chân ga mà động cơ không tiêu thụ nhiên liệu như bác @Osin@trác đông lai nói, tôi thấy phải xét lại. Các bác phải đổ đèo dài, cao và khúc khuỷ (phải dùng số nhỏ để tour máy cao) như đi cung Tây Bắc, Đông Bắc thì mới thấy rõ lượng nhiên kiệu tiêu thụ khi xuống đèo nó cũng chỉ kém khi lên đèo khoảng 2/3 thôi. Kinh nghiệm của tôi đi Tây Bắc, Đông Bắc bằng 4b và cả 2b đều cho thấy thực tế như vậy. Theo thiển ý, thả ga hoàn toàn thì vẫn có một lượng nhiên liệu, ít hơn lượng nhiên liệu khi để máy chạy cầm chừng một chút, đc nạp vào động cơ(*). Nên đổ dốc cao, dài phải để số nhỏ tour máy cao và thậm chí rất cao mới giữ đc xe trong phạm vi tốc độ an toàn để vào cua, thì lượng nhiên liệu thiêu thụ cũng kha khá đấy.
Nói thêm tí về điểm (*) ở trên, các bác có thể tự thí nghiệm ngay trên xe mình (xe số tự động nhé). Ví dụ xe đang nổ máy, số ở N, chú ý vòng tour máy (a). Đạp thắng và giữ thắng, vô D, tour máy sẽ tụt xuống một chút (b). b<a. Rpm ở b này tương đương lượng nhiên liệu tối thiểu mà xe các bác bơm vào xi lanh máy khi thả chân ga hoàn toàn.
Và (*) này cũng để phản biện bác @trác đông lai việc nén không khí (ko có nhiên liệu) làm tiêu hao công/giảm tốc chuyển động của xe, bởi vì xăng/gió luôn luôn phải giữ một tỉ lệ nhất định khi đc đưa vào buồn đốt để đốt hoàn toàn. Còn chỉ đưa không khí vào và “không sinh công” như bác Trác nói thì chỉ cách là không đốt (bugi ko phát tia lửa điện), mà muốn vậy xe phải có 1 hệ camshaft khác, và muốn có hệ cam khác chạy song song để biết khi nào dùng hệ cam nào thì chắc phải là xe đời hại điện lắm lắm mới có, nhỉ?
A - Thứ nhất bạn có thể ...có lý với tiêu hao năng lượng cực kỳ thấp, nhưng nếu xuống dốc thì nó chỉ là 'cinétique' tôi không biết là gì coi như quán tính đi ... thì các trục và khỉu máy cũng quay đó , (có cái clip), nhưng là quay tự do
B - Đúng là xe hiện đại có cái nầy , bãn có tin là để số ...không hao (có thể là rất ít hao) so với 0 hay N ?

009 - để số 4.jpg

Đây là số tay với 4è, vòng tua 1500 ..Những xe mới sau nầy nhất là EU thì luật khá khắt khe, do d ảnh hưởng của CO2 ... Và dỉ nhiên start&stop cũng có rất nhiều liên quan đến vận hành.

Còn các máy cũ thì không có điều nầy ....
 
  • Like
Reactions: Bluetooth847
Hạng F
29/10/16
12.242
26.232
113
Pháp
Nhưng lúc đó tour máy rpm cao nha bác, nên vẫn tốn nhiên liệu hơn khi máy để cầm chừng (idle). Và để thêm thông tin, người ta đã tính ra 1 cục máy 1.5L thì sẽ liêu thụ khoảng 0,6L xăng/1 giờ khi để máy chạy cầm chừng.
Không đúng với các máy xe tiêu chuẩn EU. vì khi bình thường có start&stop.
Khi xuống dốc thì các trục cam đến trục vilebrequin (VN gọi là ....) qua cây cam, ,nhưng trục cam lại trật đi (trượt thì đúng hơn) làm cho bộ dây cam hoạt động . do đó luôn nạp điện qua poulie của máy phát điện. do đó máy vẩn quay nhưng nhiên liệu không nạp ... và hoàn toàn độc lập
Hộp số đã cài vào số (MT&AT) thì do xuống dốc cho nên mới gọi là thắng động cơ ...
Trục cam thì các piston quay tự do
Trục dưới vilebrequin cũng quay -> hệ ly hợp thì thắng động cơ, nhiên liệu không hao hụt là điều bình thường
Xe cũ thì không có hệ thống trượt cnhư xe đời mới cho nên nhiên liệu cứ nạp và cứ bơm.
Đây là trong trường hợp start&stop trên 2 xy lanh chết

Nhưng khi xuống dốc thì 4 xy lanh đều:):):)....chết (tức là không bơm nhiên liệu) nhờ xuống dốc cho nên máy sẽ không uống xăng.= 0L
Nhưng nhờ để số cho nên dây cam chạy và hoạt động dynamo ...
Nếu như để N hay 0 là thua ngay ....

Cái nầy không chế được đâu nha các bác ...:):):)
Logic phải không các bác
 
  • Like
Reactions: npt
9/5/16
4.095
4.265
113
Bình Phước
Về việc khi thả hoàn toàn chân ga mà động cơ không tiêu thụ nhiên liệu như bác @Osin@trác đông lai nói, tôi thấy phải xét lại. Các bác phải đổ đèo dài, cao và khúc khuỷ (phải dùng số nhỏ để tour máy cao) như đi cung Tây Bắc, Đông Bắc thì mới thấy rõ lượng nhiên kiệu tiêu thụ khi xuống đèo nó cũng chỉ kém khi lên đèo khoảng 2/3 thôi. Kinh nghiệm của tôi đi Tây Bắc, Đông Bắc bằng 4b và cả 2b đều cho thấy thực tế như vậy. Theo thiển ý, thả ga hoàn toàn thì vẫn có một lượng nhiên liệu, ít hơn lượng nhiên liệu khi để máy chạy cầm chừng một chút, đc nạp vào động cơ(*). Nên đổ dốc cao, dài phải để số nhỏ tour máy cao và thậm chí rất cao mới giữ đc xe trong phạm vi tốc độ an toàn để vào cua, thì lượng nhiên liệu thiêu thụ cũng kha khá đấy.
Nói thêm tí về điểm (*) ở trên, các bác có thể tự thí nghiệm ngay trên xe mình (xe số tự động nhé). Ví dụ xe đang nổ máy, số ở N, chú ý vòng tour máy (a). Đạp thắng và giữ thắng, vô D, tour máy sẽ tụt xuống một chút (b). b<a. Rpm ở b này tương đương lượng nhiên liệu tối thiểu mà xe các bác bơm vào xi lanh máy khi thả chân ga hoàn toàn.
Và (*) này cũng để phản biện bác @trác đông lai việc nén không khí (ko có nhiên liệu) làm tiêu hao công/giảm tốc chuyển động của xe, bởi vì xăng/gió luôn luôn phải giữ một tỉ lệ nhất định khi đc đưa vào buồn đốt để đốt hoàn toàn. Còn chỉ đưa không khí vào và “không sinh công” như bác Trác nói thì chỉ cách là không đốt (bugi ko phát tia lửa điện), mà muốn vậy xe phải có 1 hệ camshaft khác, và muốn có hệ cam khác chạy song song để biết khi nào dùng hệ cam nào thì chắc phải là xe đời hại điện lắm lắm mới có, nhỉ?
Bác đi đèo Đông Bắc, Tây Bắc, bác có xuống đèo hết được không? hay bác chỉ xuống 1 -2 con dốc lại phải leo 1-2 con dốc vậy. Thực sự tỷ lệ xăng gió không có chuyện yên vị ở 1 giá trị nhất định đâu bác ạ, khi lên dốc, kim phun sẽ phun mạnh hơn, nhiều nhiên liệu hơn lúc chạy cầm chừng kha khá đó nha.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu xăng vẫn tiêu hao, động cơ vẫn sinh công, vậy thì cái thế năng đổ dèo dốc (m*g*h) nó sẽ được tiêu hao đi đâu nếu không đạp thắng??? (năng lượng không tự sinh ra, không tự mất đi.... cái này học sinh lớp 8 đã biết).
 
Hạng D
8/5/16
2.249
6.607
113
Bác đi đèo Đông Bắc, Tây Bắc, bác có xuống đèo hết được không? hay bác chỉ xuống 1 -2 con dốc lại phải leo 1-2 con dốc vậy. Thực sự tỷ lệ xăng gió không có chuyện yên vị ở 1 giá trị nhất định đâu bác ạ, khi lên dốc, kim phun sẽ phun mạnh hơn, nhiều nhiên liệu hơn lúc chạy cầm chừng kha khá đó nha.
Đúng rồi bác! Cảm biến oxy sẽ làm nhiệm vụ điều tiết tỉ lệ xăng gió để đảm bảo lúc nào xăng cũng phải cháy tối ưu (lý tưởng là cháy hoàn toàn)
Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu xăng vẫn tiêu hao, động cơ vẫn sinh công, vậy thì cái thế năng đổ dèo dốc (m*g*h) nó sẽ được tiêu hao đi đâu nếu không đạp thắng??? (năng lượng không tự sinh ra, không tự mất đi.... cái này học sinh lớp 8 đã biết).
Friction force (lực ma sát), bác! Ma sát bánh xe với mặt đường, ma sát bên trong hệ truyền đồng và ma sát ngay trong cả xi lanh.
 
9/5/16
4.095
4.265
113
Bình Phước
Đúng rồi bác! Cảm biến oxy sẽ làm nhiệm vụ điều tiết tỉ lệ xăng gió để đảm bảo lúc nào xăng cũng phải cháy tối ưu (lý tưởng là cháy hoàn toàn)

Friction force (lực ma sát), bác! Ma sát bánh xe với mặt đường, ma sát bên trong hệ truyền đồng và ma sát ngay trong cả xi lanh.
Haha, bác cho mình cười phát thật to nha.
Cái lý thuyết lực ma sát để hãm bằng động cơ đó bác được một cao nhân nào bơm vào đầu vậy? Nếu lực masat mà giữ được cho cái xe nó không trôi ào ào xuống vực thì chỉ sau 1 lần đổ đèo, xi lanh của động cơ xe bác nó sẽ mòn vẹt đi như cái cây dùi nha.
Thực sự cái việc biến đổi năng lượng khí nhiệt động thì mình có nghiên cứu mới biết được đấy. Còn việc của tài xế thì họ chỉ cần về số thấp là xe nó bị ghị lại, mọi người cứ nghĩ nó là lực ma sát, Thực tế thì lực masat rất nhỏ trong trường hợp này đối với chuyển động của xe.
P/S: bác muốn biết sâu hơn thì inbox mình giải thích kỹ hơn về chu trình khí nhiệt động nhé, hehe!
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng F
29/10/16
12.242
26.232
113
Pháp
Đây là link tiếng nước ngoài, có thể nhờ cụ gu gờ dịch


"Et pour ralentir, le frein moteur est largement préférable. Car sur la plupart des modèles en circulation, l’injection de carburant est coupée quand la voiture ralentit. Le frein moteur ne consomme donc aucun carburant, contrairement au point mort, quand le véhicule est obligé de ponctionner du carburant pour maintenir son ralenti et empêcher le moteur de caler."

Ở đây có câu "thắng bằng động cơ không có tiêu hao nhiên liệu" và trước đó có câu "nhiều loại xe" và dỉ nhiên là các đời sau nầy ...:):):)

Thêm đường link thứ 2

Contrairement à de nombreuses idées reçues, le frein moteur n’abîme pas le moteur de votre voiture. Au contraire, à condition de bien l’utiliser, il peut même allonger sa durée de vie en évitant le sous-régime.

Thắng bằng động cơ không có làm hại máy , ngược lại nó có thể làm dài đời sống hơn khi hạn chế hoạt động dưới sức (tức là tua máy hoạt động thấp với vận tốc cao, rốc máy ...) em kh biết gọi là gì

Mấy kỹ thuật xe cộ thì lấy báo nước ngoài làm tiêu chuẩn ....:):):)
 
  • Like
Reactions: Bluetooth847
Hạng D
8/5/16
2.249
6.607
113
Haha, bác cho mình cười phát thật to nha.
Cái lý thuyết lực ma sát để hãm bằng động cơ đó bác được một cao nhân nào bơm vào đầu vậy? Nếu lực masat mà giữ được cho cái xe nó không trôi ào ào xuống vực thì chỉ sau 1 lần đổ đèo, xi lanh của động cơ xe bác nó sẽ mòn vẹt đi như cái cây dùi nha.
Thực sự cái việc biến đổi năng lượng khí nhiệt động thì mình có nghiên cứu mới biết được đấy. Còn việc của tài xế thì họ chỉ cần về số thấp là xe nó bị ghị lại, mọi người cứ nghĩ nó là lực ma sát, Thực tế thì lực masat rất nhỏ trong trường hợp này đối với chuyển động của xe.
P/S: bác muốn biết sâu hơn thì inbox mình giải thích kỹ hơn về chu trình khí nhiệt động nhé, hehe!
Bác lậm kiến thức vật lý mà quên kiến thức ô tô rồi ạ.
Bác có biết khi bác nhả hết chân ga thì hiện tượng gì xảy ra tại cổ hút khí (intake manifold) không? Đó là áp suất chân không ở cổ hút sẽ tăng lên rất cao, tức là trong động cơ (đang nói máy xăng nhé) lúc đó chả có tí không khí nào để mà bác áp dụng khí nhiệt động nhé.

Nhả chân ga = đóng hoàn toàn cửa hút không khí vào động cơ, động cơ ở kỳ hút (đi xuống), van hút mở, van xả đóng sẽ tạo nên áp suất chân không cao. Chính cái áp suất chân không này mới làm giảm vòng quay của máy giảm (hiểu nôm na là áp suất chân không níu cái piston lại). Để dễ hiểu, bác cứ tưởng tượng cầm cái syringe (ống chích), lấy tay bịt đầu ống chích rồi kéo cái cần syringe ra xem có thấy rất nặng phải không? Đây chính là cơ chế xảy ra bên trong máy khi bác thả ga làm giảm vòng tour máy và kết hợp với lực ma sát sẽ làm xe chậm lại.

Bác có thể tự tham khảo thêm về các thuật ngữ sau liên quan động cơ để hiểu thêm nhé: Intake manifold; Engine vacuum.
 
Hạng D
8/5/16
2.249
6.607
113
Đây là link tiếng nước ngoài, có thể nhờ cụ gu gờ dịch


"Et pour ralentir, le frein moteur est largement préférable. Car sur la plupart des modèles en circulation, l’injection de carburant est coupée quand la voiture ralentit. Le frein moteur ne consomme donc aucun carburant, contrairement au point mort, quand le véhicule est obligé de ponctionner du carburant pour maintenir son ralenti et empêcher le moteur de caler."

Ở đây có câu "thắng bằng động cơ không có tiêu hao nhiên liệu" và trước đó có câu "nhiều loại xe" và dỉ nhiên là các đời sau nầy ...:):):)

Thêm đường link thứ 2

Contrairement à de nombreuses idées reçues, le frein moteur n’abîme pas le moteur de votre voiture. Au contraire, à condition de bien l’utiliser, il peut même allonger sa durée de vie en évitant le sous-régime.

Thắng bằng động cơ không có làm hại máy , ngược lại nó có thể làm dài đời sống hơn khi hạn chế hoạt động dưới sức (tức là tua máy hoạt động thấp với vận tốc cao, rốc máy ...) em kh biết gọi là gì

Mấy kỹ thuật xe cộ thì lấy báo nước ngoài làm tiêu chuẩn ....:):):)
À! Sau khi tìm hiểu kỹ, thì đúng là một số xe có tính năng gọi là "Deceleration Fuel Cut-Off" (DFCO) và như clip này, người ta dùng thiết bị chuyên dụng đo voltage thực thế cấp cho đầu phun xăng để biết nó có hoạt động hay không.
Tóm lại: Cám ơn bác @Osin đã chia sẻ kiến thức nhé! :)

Và dân độ xe cũng chọc ngoáy cái thông số này (chỉnh được thông qua ODB2) để làm pô xe khẹt lửa như vầy :D
 
Hạng F
29/10/16
12.242
26.232
113
Pháp
Bác lậm kiến thức vật lý mà quên kiến thức ô tô rồi ạ.
Bác có biết khi bác nhả hết chân ga thì hiện tượng gì xảy ra tại cổ hút khí (intake manifold) không? Đó là áp suất chân không ở cổ hút sẽ tăng lên rất cao, tức là trong động cơ (đang nói máy xăng nhé) lúc đó chả có tí không khí nào để mà bác áp dụng khí nhiệt động nhé.

Nhả chân ga = đóng hoàn toàn cửa hút không khí vào động cơ, động cơ ở kỳ hút (đi xuống), van hút mở, van xả đóng sẽ tạo nên áp suất chân không cao. Chính cái áp suất chân không này mới làm giảm vòng quay của máy giảm (hiểu nôm na là áp suất chân không níu cái piston lại). Để dễ hiểu, bác cứ tưởng tượng cầm cái syringe (ống chích), lấy tay bịt đầu ống chích rồi kéo cái cần syringe ra xem có thấy rất nặng phải không? Đây chính là cơ chế xảy ra bên trong máy khi bác thả ga làm giảm vòng tour máy và kết hợp với lực ma sát sẽ làm xe chậm lại.

Bác có thể tự tham khảo thêm về các thuật ngữ sau liên quan động cơ để hiểu thêm nhé: Intake manifold; Engine vacuum.
Những động cơ sau nầy nó sẽ trợt trên trục cam, do đó không còn hút hay nhả khí (và dỉ nhiên đang xuống dốc)
Trục cam nối với trục tai biên (bielle) và từ máy vào thẳng hộp số, do đó vừa hộp số, tai biên, với trục cam đồng quay .... nhưng piston lại không hoạt động vì nó nằm vào điểm chết ....

Coi như roule libre -> bánh xe răng của xe đạp ...ở phía sau (kh biết gọi là gì) khi ngừng đạp, nò cũng quay ...(và dỉ nhiên xuống dốc nha)

Đây là nguyên tắc của xe mới sau nầy, đặc biệt dành cho châu âu nhất là tây âu ..để giảm bớt khí thải và đồng thời nhiên liệu ...