Tập Lái
29/6/22
32
11
8
23
Nó chỉ một phần nhỏ của giây thôi, vì 2 hệ thống đang hoạt động song song, nó sẽ gần như đọc cùng một lúc cả 2 thẻ. Tất nhiên có thể có cái trước, có cái sau, nhưng thời gian không đáng kể, cho nên việc xử lý cũng gần như cùng một lúc.
Nhận dạng ID trên thẻ RFID tại bộ đọc chỉ vài ms - vài chục ms mà thôi, nhưng việc xác thực nó thì phải gởi về máy chủ để xác thực ái ID đó xem còn tiền và có ở trạng thái bị blacklist hay không nữa, nó cũng tốn 1-2 giây rồi bác ạ, tiếp đó mới gởi lệnh điều khiển các PLC để đóng mở barrie nữa, bác thấy nó nhanh thì là do bộ đọc nó đã đọc được bác từ khoảng cách rất xa , cả trăm mét rồi, khi bác đến trạm thì quá trình xác thực đã hoàn tất. Thực tế nó không gởi từng single entry đẻ xác thực mà nó gởi cả batch cả đám mấy cái vào vùng đọc cùng lúc, nên có nhiều xe đi nối đuôi nhau , cách nhau vài met thì nó mở barie và nhận dạng cùng lúc luôn.

Bác thử phóng xe với tốc độ 80km giờ xem thử nó có xác thực kịp không? có mà xác thực vào mắt ấy. bác hiểu lý do yêu cầu phải giảm tốc độ xuống 40km/h rồi chứ? đơn giản là với tốc độ 40km/h khi bác vào vùng đọc của bộ phát/thu RFID thì bác cũng mất 3-5 giây ở tốc độ 40km/h đó để đến được trạm, lúc đó thì nó hoàn tất quá trình xác thực và đã kích hoạt barie xong rồi.

Nói luôn với bác là đừng có tưởng tượng là có 2 hệ thống đầu đọc của cả epass và VETC tại bot nhé, chỉ là nó gọi api để gởi xác thực đến máy chủ EPASS hay ngược lại là VETC khi nó không tìm thấy trên DB của nó mà thôi, nó rảnh đâu mà lắp 2 bộ thu phát của 2 thằng cung cấp, rồi sau này có chục thằng cùng kinh doanh nữa thì có mà loạn bộ thu phát RFID à, hai cái cùg lúc đã nhiễu mù trời vì cùng hoạt động trên cùng giải tần vô tuyến rồi, về mặt kỹ thuật thì không có cơ quan quản lý tần số vô tuyến nào cho phép việc này cả
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
19/2/09
282
351
63
Trước tiên bác cần hiểu cơ chế chế hoạt động của RFID là gì cái đã, nó chỉ là the hoạt động trên nguyên tác nhận dạng ID trên sóng vô tuyến RF, tại thẻ RFID sẽ có bộ antena thu tín hiệu điện từ phát ra từ bộ phát , tín hiệu này được kích lên đủ để cho chip nhận dạng phát ra một xung có ID của thẻ , thông tin của nó gởi đi chỉ là cái mã định danh gồn từ 10-12 ký tự A-Z 0-9, nó hoàn toà giống cái thẻ RFID ra vào chung cư mà thôi, do hoạt động theo cơ chế thụ động, cứ vào có khu vực có sóng điện từ cua bộ phát thì nó tự kích lên và phát ra một xung vô tuyến chứa cái ID của nó. Chấm hết chỉ có vậy, không có chuyện khóa thẻ được, nếu có thì chỉ có thể chuyển trạng thái từ active sang deactive trên CSDL mà thôi, mà hiện tại tất cả các BOT đều chỉ chứa dữ liệu ID của thẻ mình phát hành, nếu không có trong DB thì bắt buộc phái gọi api đến máy chủ của bên phát hành khác để lấy thông tin về và sau đó đối soát dữ liệu các bên khi xe qua trạm, giống hệt như cách các thuê bao di động đi roamming với nhau thôi, dữ liệu của mạng khách chỉ chứa tạm trong VRL chứ không có trong HLR. Việc gọi api có những nhược điểm như độ trễ và có khả năng thất bại khi đường truyền không ổn định hoặc mất kết nối tại thời điểm api được gọi. Việc phải cung cấp api và expose nó là điều mà các đối tác không hề muốn vì chẳng ai xây dựng hệ thống mà tài nguyên của mình phải phục vụ cho đối tác lớn quá mức cả, ngoại trừ có chỉ đạo quyết liệt hay cả hệ thống vào cuộc. Việc phải xây dựng hạ tầng phục vụ cho việc cung cấp api cho đối tác mà tỷ lệ ăn chia không như kỳ vọng thì chẳng ai muốn làm, về mặt luật pháp chẳng có điều khoản nào bắt buộc cả.

Tôi tin rằng trong bất kỳ mô hình kinh doanh nào, tất cả các bên cũng chỉ đều cố gắng xây dựng và hoàn thiện hạ tầng chỉ để phục vụ tốt hơn nhu cầu của chính khách hàng của họ mà thôi.

Thực tế từ khi triển khai ETC đến giờ cũng đã có nhiều sự cố với hệ thống nhận diện và xử lý khi xe qua trạm, tất cả đến 90% là sự cố mất kết nối với máy chủ xác thực thẻ ETC thôi, từ đứt cáp quang, quá tải hệ thống (thiết kế ngu lúc đầu, sau phải nâng cấp lại), giải quyết độ trễ và đồng bộ từ việc xác thực ID RFID đến giảm thiờ gian trễ trên các thành phần cơ điện tử như đóng mở barrie, camera ghi lại....

Còn mấy cái ETC này chỉ là trò mặt vãnh trong lĩnh vực cơ điện tử - CNTT mà thôi, nó bé như cái móng tay. Chẳng có cái gì về mặt KT là không làm được cả, nhưng làm để làm gì khi nó fail về mặt hiệu quả kinh tế và tăng thêm sức nặng cho bộ máy vận hành ?

Nghiêm túc mà nói thì cái ý tưởng này nó rất là stupid xét về mặt hiệu quả kinh tế, nó tăng thêm chi phí vận hành, bộ phận hậu kiểm, giải quyết khiếu nại vì câu chuyện nó phức tạp hơn khi cùng lúc cả 2 thẻ đề bị trừ tiền trong khi chỉ một xe qua trạm, hơn nữa tập khách hàng dạng thích "2 thẻ cùng lúc" nó chỉ là số lượng nhỏ chỉ vài % trong tổng số toàn bộ xe lưu hành trên toàn quốc, người ta khi tính toán và cân nhắc xây dựng hệ thống thì luôn phải theo nguyên tắc 80/20.

Không lấy ví dụ điện thoại 2 sim hai sóng được vì bản chất kỹ thuật nó khác nhau. Mỗi nhà mạng chỉ có thể cung cấp dịch vụ của chinh mình trong một gói cước, còn bác dùng được 2 nhà mạng cùng lúc là do cái điện thoại của bác nó hỗ trợ, chứ không có ông nhà mạng nào cung cấp cả hai đầu số của 2 mạng khác nhau trong một hợp đồng thuê bao cả.

Cái điện thoại nó khác với cái thẻ RFID . Không ví dụ thế được. Bác hiểu chứ?
Tóm lại cái ý tưởng của bác nó không sai về mặt kỹ thuật, nhưng nó sai về mặt hiệu quả kinh tế, cơ chế quản lý hiện tại và nguồn lực hệ thống cho nó, và nó sẽ tạo ra những tiền lệ cực xấu về sau trong những vấn đề tương tự. Về mặt quản lý nhà nước, điều này không được khuyến khích.
Bác lại nâng cao quan điểm rồi. Cần phải nhìn nhận thực tế hiện nay đã và đang có 2 hệ thống hoạt động song song độc lập, cùng cung cấp dịch vụ tại 1 điểm (1 cổng thu phí), thế cho nên cả thẻ của VETC và ePass vẫn đang được đọc tại cùng 1 cổng thu phí. Việc dán cả 2 thẻ trên 1 xe so với 2 xe thì chỉ khác ở khoảng cách giữa 2 thẻ, nhưng sẽ không ảnh hưởng vì hệ thống hoạt động độc lập.
Cái này hoàn toàn giống như 2 điện thoại sử dụng 2 sim khác nhau đặt cạnh nhau, có thể nhận cuộc gọi cùng một lúc từ 2 nhà mạng, với 2 cuộc gọi khác nhau.
 
Hạng C
7/3/07
574
1.843
93
HCM
Bác lại nâng cao quan điểm rồi. Cần phải nhìn nhận thực tế hiện nay đã và đang có 2 hệ thống hoạt động song song độc lập, cùng cung cấp dịch vụ tại 1 điểm (1 cổng thu phí), thế cho nên cả thẻ của VETC và ePass vẫn đang được đọc tại cùng 1 cổng thu phí. Việc dán cả 2 thẻ trên 1 xe so với 2 xe thì chỉ khác ở khoảng cách giữa 2 thẻ, nhưng sẽ không ảnh hưởng vì hệ thống hoạt động độc lập.
Cái này hoàn toàn giống như 2 điện thoại sử dụng 2 sim khác nhau đặt cạnh nhau, có thể nhận cuộc gọi cùng một lúc từ 2 nhà mạng, với 2 cuộc gọi khác nhau.
Không hiểu mà lại cải cố :)
 
Tập Lái
29/6/22
32
11
8
23
Bác lại nâng cao quan điểm rồi. Cần phải nhìn nhận thực tế hiện nay đã và đang có 2 hệ thống hoạt động song song độc lập, cùng cung cấp dịch vụ tại 1 điểm (1 cổng thu phí), thế cho nên cả thẻ của VETC và ePass vẫn đang được đọc tại cùng 1 cổng thu phí. Việc dán cả 2 thẻ trên 1 xe so với 2 xe thì chỉ khác ở khoảng cách giữa 2 thẻ, nhưng sẽ không ảnh hưởng vì hệ thống hoạt động độc lập.
Cái này hoàn toàn giống như 2 điện thoại sử dụng 2 sim khác nhau đặt cạnh nhau, có thể nhận cuộc gọi cùng một lúc từ 2 nhà mạng, với 2 cuộc gọi khác nhau.
Bác có biết cái gì không mà phán bậy phán bạ thế? bác đi qua trạm và chụp hình 2 cái đầu đọc thẻ của 2 ông VETC và VIETTEL trên cùng một lane lên đây đi ? đã không biết gì thì chịu khó nghe người khác mở mang thêm hiểu biết nhé. Tại trạm chỉ là cái máy tính làm nhiệm vụ của ETC client và giao tiếp với ETC server đặt tại trung tâm qua đường truyền cáp quang, và tất cả ETC client chỉ giao tiếp với các bộ thu phát RFID ở tần số 918-923 Mhz, và cái ETC client này cũng chỉ lập trình để đọc thông tin từ các bộ thu phát mà nó được lập trình trước, phần mềm của VETC và EPASS cũng như bộ thu phát RFID của hai thằng này là khác nhau, không có chuyện cắm thằng khác vào là nó hiểu và decode được thông tin đã mã hóa đâu nhé, ngoài ra còn nhiều vấn đề về bảo mật hệ thống nữa. Việc đăng ký sử sụng tần số vô tuyến cho các bộ thu phát RFID tại các khu vực khác nhau cũng phải do Cục quản lý và cấp phát tần số vô tuyến cấp phép nữa nhé. Không phải muốn cắm bộ thu phát RFID ở đâu là cắm được. Cần phân biệt các hệ thống RFID dùng trong các tòa nhà chung cư, cơ quan doanh nghiệo, siêu thị với hệ thống ETC, một bên là unlicensed frequency, một bên thì không, chúng khác nhau về tần số hoạt động và chịu sự quản lý về mặt nhà nước.

Nhắc lại một lần nữa về RFID trong thu phí không dừng, BẢN CHẤT RFID LÀ MỘT GIAO TIẾP ĐỊNH DANH VÔ TUYẾN DUY NHẤT và phải gắn liền với một thực thể duy nhất ( mã ID là duy nhất), ĐÃ LÀ "ĐỊNH DANH" THÌ NÓ PHẢI LÀ DUY NHẤT, có sản xuất là 1 tỷ cái thì cũng sẽ tồn tại 1 tỷ cái ID duy nhất trên thế giới, và phân bổ theo khu vực, nó giống như cái CMND cho cái xe của bác, và không thể có chuyện một công dân tồn tại 2 số CMND cùng lúc được.

-------- cái này là giải thích thêm về mặt kỹ thuật cho cái ví dụ ở trên của bác ---------
Chuyện 2 điện thoại đặt cạnh nhau dùng 2 sim của hai nhà mạng chẳng thể lấy làm ví dụ so sánh được, số điện thoại không phải số CMND, nó có thể thay đổi theo thwofi gian, tùy theo mức độ yêu thích của bác, về bản chất bác có thể sử dụng dịch vụ của nhiều nhà mạng cùng lúc và phải dùng phần cứng tương thích có hỗ trợ., như 2 điện thoại vật lý, hay 1 điện thoại có khả năng cung cấp nhiều nhận dạng MSIN ( mobile subcriber identity number) cùng lúc ( có esim, hay 2 sim vật lý trên 1 điện thoại). Cái ví dụ này không thể dùng được trong ngữ cảnh này, vì yêu cầu xác thực tại trạm chỉ có thể tiến hành với một thực thể duy nhất với 1 mã định danh cố định ( cái thẻ RFID) tại thời điểm qua trạm, không thể có chuyện thẻ bị tính tiền 2 lần trong một lần qua trạm được, cũng không thể đặt cùng lúc 2 bộ đọc của hai nhà cung cấp vì chúng sẽ cùng tần số và gây ra can nhiễu ( có thể xử lý được về mặt kỹ thuật) nhưng việc tính phí sẽ vô cùng phức tạp vì tỷ lệ lỗi đọc ID của thẻ sẽ vô cùng cao do can nhiễu của nhiều thiết bị đọc đặt cạnh nhau và hoạt động trên cùng tần số vô tuyến cùng lúc, giải quyết được khâu này thì sẽ tiếp đến khâu đối soát và ăn chia, thằng này cãi thằng kia là không đọc được, lỗi dữ liệu, mạng không ổn định, truy cập api bị gián đoạn... và hàng tỷ lý do khác thì cơ quan nào đứng ra giải quyết ? không có cái quy trình quản lý nhà nước nào được thiết kế ra để làm cái chuyện vô bổ này cả, phải sử dụng các hàng rào kỹ thuật để giải quyết những cái "khác người" như thế này. Cơ quản quản lý họ không ngu và kém hiểu biết như bác nghĩ đâu. Người ta không làm và không cho làm không phải vì họ ngu và kém hiểu biết, phải chờ bác phát mình ra cái không giống ai và cố đưa cái ví dụ khác hoàn toàn về bản chất để nghe có vẻ hợp lý đâu bác.
---------------------------------------------------------------------------------------

Muốn giải quyết chuyện này thì phải hình thành CSDL chung của tất cả các nhà cung cấp, và tất cả các đầu đọc thẻ RFID ở BOT phải truy cập vào đó để lấy dữ liệu, giống như mạng chuyển mạch tài chínhg quốc gia NAPAS, hay BANKNET dùng cho ATM rút tiền tại tất cả các trụ ATM trên toàn quốc, chỉ do duy nhất một đơn vị quản lý ( quản lý và điều phối là ông ngân hàng nhà nước), các ông cung cấp dịch vụ thì cứ việc sở hữu và không cần phải chia xẻ với ai cả, chỉ phải update lên mạng quóc gia mà thôi, trường hợp này là 2 ông VETC và Viettel, cũng không có chuyện ông nào sở hữu chéo CSDL của ông kia cả. Tất cả phải gọi api để GET cái xác thực từ xa trên hệ thống của quốc gia, Nhưng chuyện này thì 10 năm nữa thì mới có khả năng được hiện thực hóa. Hiện tại thì không có đơn vị nào có khả năng làm, và hệ thống quản lý nhà nước hiện tại cũng chưa cho phép.

Câu chuyện nó ở tầm vĩ mô lớn hơn cái suy nghĩ cỏn con của bác nhiều.

Đơn giản là cứ tuân thủ các yêu cầu quản lý và bản chất kỹ thuật của cái RFID kia đi , đừng có phá rào và méo mó vấn đề làm gì.

Tôi giải thích đến đây thôi, không có thời gian để cố làm cho bác hiểu cái yêu cầu của bác nó bất hợp lý đến mức nào, bác chịu khó đọc hiểu mấy trả lời trước thì chắc khôgn cố đấm ăn xôi bằng cái ví dụ chẳng giống ai của bác khi so RFID với cái số điện thoại.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: hmq
Hạng B2
19/2/09
282
351
63
Bác có biết cái gì không mà phán bậy phán bạ thế? bác đi qua trạm và chụp hình 2 cái đầu đọc thẻ của 2 ông VETC và VIETTEL trên cùng một lane lên đây đi ? đã không biết gì thì chịu khó nghe người khác mở mang thêm hiểu biết nhé. Tại trạm chỉ là cái máy tính làm nhiệm vụ của ETC client và giao tiếp với ETC server đặt tại trung tâm qua đường truyền cáp quang, và tất cả ETC client chỉ giao tiếp với các bộ thu phát RFID ở tần số 918-923 Mhz, và cái ETC client này cũng chỉ lập trình để đọc thông tin từ các bộ thu phát mà nó được lập trình trước, không có chuyện cắm thằng khác vào là nó hiểu và decode được thông tin đã mã hóa đâu nhé, ngoài ra còn nhiều vấn đề về bảo mật hệ thống nữa. Việc đăng ký sử sụng tần số vô tuyến tại các khu vực khác nhau cũng phải do Cục quản lý và cấp phát tần số vô tuyến cấp phép nữa nhé. Không phải muốn cắm bộ thu phát RFID ở đâu là cắm được. Cần phân biệt các hệ thống RFID dùng trong các tòa nhà chung cư, cơ quan doanh nghiệo, siêu thị với hệ thống ETC, một bên là unlicensed frequency, một bên thì không, chúng khác nhau về tần số hoạt động và chịu sự quản lý về mặt nhà nước.

Nhắc lại một lần nữa về RFID trong thu phí không dừng, BẢN CHẤT RFID LÀ MỘT GIAO TIẾP ĐỊNH DANH VÔ TUYẾN DUY NHẤT và phải gắn liền với một thực thể duy nhất ( mã ID là duy nhất), ĐÃ LÀ "ĐỊNH DANH" THÌ NÓ PHẢI LÀ DUY NHẤT, có sản xuất là 1 tỷ cái thì cũng sẽ tồn tại 1 tỷ cái ID duy nhất trên thế giới, và phân bổ theo khu vực, nó giống như cái CMND cho cái xe của bác, và không thể có chuyện một công dân tồn tại 2 số CMND cùng lúc được.

-------- cái này là giải thích thêm về mặt kỹ thuật cho cái ví dụ ở trên của bác ---------
Chuyện 2 điện thoại đặt cạnh nhau dùng 2 sim của hai nhà mạng chẳng thể lấy làm ví dụ so sánh được, số điện thoại không phải số CMND, nó có thể thay đổi theo thwofi gian, tùy theo mức độ yêu thích của bác, về bản chất bác có thể sử dụng dịch vụ của nhiều nhà mạng cùng lúc và phải dùng phần cứng tương thích có hỗ trợ., như 2 điện thoại vật lý, hay 1 điện thoại có khả năng cung cấp nhiều nhận dạng MSIN ( mobile subcriber identity number) cùng lúc ( có esim, hay 2 sim vật lý trên 1 điện thoại). Cái ví dụ này không thể dùng được trong ngữ cảnh này, vì yêu cầu xác thực tại trạm chỉ có thể tiến hành với một thực thể duy nhất với 1 mã định danh cố định ( cái thẻ RFID) tại thời điểm qua trạm, không thể có chuyện thẻ bị tính tiền 2 lần trong một lần qua trạm được, cũng không thể đặt cùng lúc 2 bộ đọc của hai nhà cung cấp vì chúng sẽ cùng tần số và gây ra can nhiễu ( có thể xử lý được về mặt kỹ thuật) nhưng việc tính phí sẽ vô cùng phức tạp vì tỷ lệ lỗi đọc ID của thẻ sẽ vô cùng cao do can nhiễu của nhiều thiết bị đọc đặt cạnh nhau và hoạt động trên cùng tần số vô tuyến cùng lúc, giải quyết được khâu này thì sẽ tiếp đến khâu đối soát và ăn chia, thằng này cãi thằng kia là không đọc được, lỗi dữ liệu, mạng không ổn định, truy cập api bị gián đoạn... và hàng tỷ lý do khác thì cơ quan nào đứng ra giải quyết ? không có cái quy trình quản lý nhà nước nào được thiết kế ra để làm cái chuyện vô bổ này cả, phải sử dụng các hàng rào kỹ thuật để giải quyết những cái "khác người" như thế này. Cơ quản quản lý họ không ngu và kém hiểu biết như bác nghĩ đâu. Người ta không làm và không cho làm không phải vì họ ngu và kém hiểu biết, phải chờ bác phát mình ra cái không giống ai và cố đưa cái ví dụ khác hoàn toàn về bản chất để nghe có vẻ hợp lý đâu bác.
---------------------------------------------------------------------------------------

Muốn giải quyết chuyện này thì phải hình thành CSDL chung của tất cả các nhà cung cấp, và tất cả các đầu đọc thẻ RFID ở BOT phải truy cập vào đó để lấy dữ liệu, giống như mạng chuyển mạch tài chínhg quốc gia NAPAS, hay BANKNET dùng cho ATM rút tiền tại tất cả các trụ ATM trên toàn quốc, chỉ do duy nhất một đơn vị quản lý ( quản lý và điều phối là ông ngân hàng nhà nước), các ông cung cấp dịch vụ thì cứ việc sở hữu và không cần phải chia xẻ với ai cả, chỉ phải update lên mạng quóc gia mà thôi, trường hợp này là 2 ông VETC và Viettel, cũng không có chuyện ông nào sở hữu chéo CSDL của ông kia cả. Tất cả phải gọi api để GET cái xác thực từ xa trên hệ thống của quốc gia, Nhưng chuyện này thì 10 năm nữa thì mới có khả năng được hiện thực hóa. Hiện tại thì không có đơn vị nào có khả năng làm, và hệ thống quản lý nhà nước hiện tại cũng chưa cho phép.

Câu chuyện nó ở tầm vĩ mô lớn hơn cái suy nghĩ cỏn con của bác nhiều.

Đơn giản là cứ tuân thủ các yêu cầu quản lý và bản chất kỹ thuật của cái RFID kia đi , đừng có phá rào và méo mó vấn đề làm gì.

Tôi giải thích đến đây thôi, không có thời gian để cố làm cho bác hiểu cái yêu cầu của bác nó bất hợp lý đến mức nào, bác chịu khó đọc hiểu mấy trả lời trước thì chắc khôgn cố đấm ăn xôi bằng cái ví dụ chẳng giống ai của bác khi so RFID với cái số điện thoại.
Bác rất rành về kỹ thuật, nhưng lại chẳng có chút thực tế nào, mà cũng chẳng suy nghĩ một cách logic. Vấn đề ở đây không phải là kỹ thuật, vì thực tế 2 hệ thống đã và đang hoạt động rồi, vẫn đang cung cấp dịch vụ cho 2 loại tài khoản giao thông khác nhau. Việc cho xe qua trạm hay không là do kết nối với thẻ và tài khoản giao thông, chứ không phải với cái xe (việc phát hiện xe qua biển số chỉ là xử lý tình huống) Vấn đề ở đây là pháp lý và quản lý.
- Hiện nay, tại 1 cổng thu phí, xe trước dán ePass, xe sau dán VETC nối đuôi nhau đi qua cổng, dù là 1 hay 2 đầu đọc thì 2 hệ thống sẽ đọc ra 2 thẻ khác nhau, không liên quan với nhau. Khoảng cách về không gian giữa 2 thẻ có thể là khoảng 10 mét.
- Nếu 2 thẻ dán trên 1 xe, mọi việc diễn ra hoàn toàn như vậy, chỉ khác là khoảng cách về không gian gần hơn.
- Bác ví dụ về 1 người có 2 số định danh là hoàn toàn sai, mà phải ví dụ là 1 người có 2 hoặc nhiều tài khoản, có thể là tài khoản ngân hàng, tài khoản viễn thông, tài khoản giao thông... Cái thẻ này không phải là thẻ định danh ô tô, mà là thẻ tài khoản giao không (giống như thẻ ATM kết nối với tài khoản ngân hàng). Định danh ô tô người ta dùng số khung, số máy; định danh điện thoại người ta dùng số IMEI... Những số này thì chỉ có 1 số duy nhất là đúng.
- 1 ô tô không những có thể dùng 2 thẻ, mà có thể dùng nhiều thẻ, nếu như sắp tới có thêm nhiều công ty cung cấp dịch vụ thu phí điện tử.
- Thực tế đã có trường hợp 1 xe bị trừ tiền 2 lần khi qua trạm, trong trường hợp chở xe khác trên lồng hoặc có thẻ khác không dán mà để trong cốp xe, bác cứ chịu khó đọc sẽ thấy.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Angry
Reactions: hmq
Tập Lái
29/6/22
32
11
8
23
Tôi cạn lời với bác rồi, ngay cả khả năng đọc hiểu của bác cũng có vấn đề, những chỗ người ta bôi đậm ở trên là để chỉ ra thực tế công nghệ và triển khai của hệ thống ETC trên cái BOT hiện tại, đã không biết cái gì mà cứ chày cối.

Định danh ở đây là định danh được xét trên một hệ thống ETC cụ thể, sao lại nhập nhằng với mấy hệ thống khác vậy??? bác có vấn đề đọc hiểu hả? Với hệ thống ETC cái nó cần là một cái RFID tag được dán vào xe và có khả năng phát ra cái ID cuả cái thẻ khi đi qua vùng nhận dạng, cái ID này chỉ link với tên chủ xe, số đăng ký xe, hạn đăng kiểm, số dư tài khoản mà thôi. Chấm hết và nó cũng chỉ cần có thế vì công việc của nó là xác thực xe đi qua trạm, nó quan tâm quái gì đến cái số máy số khung kia, cái việc của cơ quan quản lý chức năng phải làm ????
....

Tôi tạm nói theo quan điểm của tài khoản như bác ví dụ nhé, trên một hệ thống không thể đăng ký 2 định danh với một tài khoản, nó phải là duy nhất. Bác hiểu chưa? Identity ở đây là phải xét trên một hệ thống, và nó phải là duy nhất. Con người ta có thể có nhiều tài khoản trên nhiều hệ thống khác, nhưng một người không thể có hai tài khoản với một loại hình dịch vụ được cung cấp của một nhà dịch vụ được, bất cứ hệ thống nào cũng thế.

ETC là bắt buộc với tất cả phương tiện tham gia giao thông trên các tuyến đường bộ tại Việt Nam, nó không phải là dịch vụ để có thẻ tùy biến và lựa chọn như một loại hàng hóa, bác đừng có tổ lái vấn đề theo ý đồ khác nếu như cái câu hỏi của bác nghe có vẻ ngây ngô nhưng thực ra nó có mục đích khác.

Tôi đưa cái ví dụ về trường hợp 2 định danh của một người qua cái vi dụ về CMND là để nhấn mạnh là thực tế điều đó không được phép xảy ra chứ không phải trường hợp có thể cho phép xảy ra mà bác đi phản bác?, khả năng đọc hiểu của bác rất là kém.

Tôi đã giải thích cho bác cách các hệ thống đọc thẻ RFID trên các lane rồi, đó là thực tế công nghệ, cái bác tưởng là tồn tại 2 hệ thống là cái sự hoang tưởng không có một chút hiểu biết kỹ thuật nào. Tất cả thẻ RFID cùng công nghệ đi vào vùng đọc của thiết bị đọc RFID thì đều phát ra cái xung điện từ chứa cái ID được mã hóa của nó , vì tất cả thẻ RFID này đều là loại thụ động, nó không quan tâm đến đầu thu là của thằng nào, Viettel hay vetc, nó chỉ hoạt động theo cách nó được thiết kế - là phát ra cái ID của nó một cách THỤ ĐỘNG, mấy cái máy tính ở cái lane trên BOT nó chỉ nhận các mã ID mà cái đầu đọc gởi về, khác cái có trong DB của nó thì nó goi API đến thằng Viettel để lấy cái mã xác thực về, và ngược lại với viettel khi các thực "hàng" của thằng vetc. Thực tế công nghệ nó là vậy. Bác đừng hoang tưởng là có hệ thống của cả hai thằng trên 1 lane của BOT nữa.

Otô nó bị trừ hai lần tiền nó chẳng liên quan gì đến đây cả, chỉ là khi đi vào vùng thu phát của thiết bị RFID thì tất cả đồng loại "khai báo" cái ID trên mỗi thẻ của chúng nó, thằng máy tính ở cái lane đó chỉ việc gọi xác thực và chạy các tiến trình liên quan, không tìm ID thấy trong DB hay chỗi nhận dạng ID của các thẻ khac cái tồn tại của chúng thì nó gọi api đến hệ thống của các bên đã thỏa thuận và cứ thế mà trừ tiền mà thôi, khúc mắc gì thì hậu kiểm và giải quyết, còn cái workflow của nó là vậy. Dù có hàng chục thằng cung cấp đi chăng nữa thì vẫn phải hoạt động theo cách này. Không có cái chuyện cho phép hàng chục thằng thiết bị thu phát vô tuyến cùng giải tần được phép hoạt động đồng thời tại một vị trí cả, về mặt quản lý thì tôi KHẲNG ĐỊNH với bác như thế luôn cho bác đỡ lằng nhằng và hoang tưởng là cho phép nhiều thằng cùng lắp đặp thiết bị và hoạt động cùng lúc trên một lane của BOT.

Khoảng cách các xe ở đây khi vào lane ETC không phải là yếu tố kỹ thuật trong việc nhận dạng định danh của cái tag dán trên xe, ID tag nó được đọc trong cái vùng không gian nhận dạng có bán kính tương đối khi xe đi vào đi vào rồi, và nó đã biết cái ID dán trên RFID tag kia , không chỉ 1 mà có thể là hàng chục cái cùng lúc, chỉ là đến cổng barie thì cái camera nó đọc bảng số để đối chiếu với thực tế và kích hoạ tcác thành phần cơ điện tử như barie mà thôi.
...

Tôi thấy bác mới là người có vấn đề về logic, người ta đã giải thích kỹ về mặt kỹ thuật và cách chúng nó hoạt dộng, cả thực tế công nghệ triển khai mà cứ hoang tưởng đâu đâu, nào là tồn tại 2 hệ thống độc lập.... bla bla, Bác chụp cái ảnh đưa lên đây xem ? Nguyên lý làm việc của RFID thì không chịu hiểu mà cứ chày cối này nọ, tôi cho rằng bác là thằng học rất kém , nếu có từng học đại học thì chắc cũng thuộc khối 3 môn 9 điểm như mấy thằng lều báo chuyên viết bậy bạ, hoặc giả chưa từng được học qua những môn cơ bản về logic ở bậc đại học, tuy nhiên cái bác làm người khác không muốn dây dưa vào là việc bác cứ chày cối, cố tình hiểu sai hay thực hiểu sai vấn đề mà cứ lèm bèm thì người đọc rất là ức chế và thấy phản cảm.
...

Về vấn đề này bác đừng tranh cãi với tôi, và tôi cũng không có thời gian đi làm việc này với bác. Nốt cải này xem như giảng cho bác hiểu lần cuối, còn nghe hiểu được hay không thì do khả năng đọc hiểu của bác thôi, chứ tôi chưa từng nói quá sâu vào mặt kỹ thuật cũng như là quy định hiện hành về quản lý nhà nước trong vấn đề này.
Bác rất rành về kỹ thuật, nhưng lại chẳng có chút thực tế nào, mà cũng chẳng suy nghĩ một cách logic.
Tôi lạy ông, ông mới là thằng chẳng biết gì mà cứ tỏ vẻ uyên thâm , cãi chày cãi cối với cái thằng nó hiểu rõ kỹ thuật và làm quản lý nhà nước về những lĩnh vực như này
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
19/2/09
282
351
63
Tôi cạn lời với bác rồi, ngay cả khả năng đọc hiểu của bác cũng có vấn đề, những chỗ người ta bôi đậm ở trên là để chỉ ra thực tế công nghệ và triển khai của hệ thống ETC trên cái BOT hiện tại, đã không biết cái gì mà cứ chày cối.

Định danh ở đây là định danh được xét trên một hệ thống ETC cụ thể, sao lại nhập nhằng với mấy hệ thống khác vậy??? bác có vấn đề đọc hiểu hả? Với hệ thống ETC cái nó cần là một cái RFID tag được dán vào xe và có khả năng phát ra cái ID cuả cái thẻ khi đi qua vùng nhận dạng, cái ID này chỉ link với tên chủ xe, số đăng ký xe, hạn đăng kiểm mà thôi. Chấm hết và nó cũng chỉ cần có thế vì công việc của nó là xác thực xe đi qua trạm, nó quan tâm quái gì đến cái số máy số khung kia, cái việc của cơ quan quản lý chức năng phải làm ????
....
Tôi tạm nói theo quan điểm của tài khoản như bác ví dụ nhé, trên một hệ thống không thể đăng ký 2 định danh với tài khoản, nó phải là duy nhất. Bác hiểu chưa? Identity ở đây là phải xét trên một hệ thống, và nó phải là duy nhất. Con người ta có thể có nhiều tài khoản trên nhiều hệ thống khác, nhưng một người không thể có hai tài khoản với một loại hình dịch vụ được cung cấp của một nhà dịch vụ được, bất cứ hệ thống nào cũng thế.

ETC là bắt buộc với tất cả phương tiện tham gia giao thông trên các tuyến đường bộ tại Việt Nam, nó không phải là dịch vụ để có thẻ tùy biến và lựa chọn như một loại hàng hóa, bác đừng có tổ lái vấn đề theo ý đồ khác nếu như cái câu hỏi của bác nghe có vẻ ngây ngô nhưng thực ra nó có mục đích khác.

Tôi đưa cái ví dụ về trường hợp 2 định danh qua cái vi dụ về CMND là để nhấn mạnh là thực tế điều đó không được phép xảy ra chứ không phải trường hợp có thể cho phép xảy ra mà bác đi phản bác, khả năng đọc hiểu của bác rất là kém.

Tôi đã giải thích cho bác cách các hệ thống đọc thẻ RFID trên các lane rồi, đó là thực tế công nghệ, cái bác tưởng là tồn tại 2 hệ thống là cái sự hoang tưởng không có một chút hiểu biết kỹ thuật nào. Tất cả thẻ RFID cùng công nghệ đi vào vùng đọc của thiết bị đọc RFID thì đều phát ra cái xung điện từ chứa cái ID được mã hóa của nó , vì tất cả thẻ RFID này đều là loại thụ động, nó không quan tâm đến đầu thu là của thằng nào, Viettel hay vetc, nó chỉ hoạt động theo cách nó được thiết kế - là THU ĐỘNG. mấy cái máy tính ở cái lane trên BOT nó chỉ nhận các mã ID mà cái đầu đọc gởi về, khác cái có trong DB của nó thì nó goi API đến thằng Viettel để lấy cái mã xác thực về, và ngược lại với viettel khi các thực "hàng" của thằng vetc. Thực tế công nghệ nó là vậy. Bác đừng hoang tưởng là có hệ thống của cả hai thằng trên 1 lane của BOT nữa.

Oto nó bị trừ hai lần tiền nó chẳng liên quan gì đến đây cả, chỉ là khi đi vào vùng thu phát của thiết bị RFID thì tất cả đồng loại "khai báo" cái ID trên mỗi thẻ của chúng nó, thằng máy tính ở cái lane đó chỉ việc gọi xác thực và chạy các tiến trình liên quan, không tìm ID thấy trong DB hay chỗi nhận dạng ID của các thẻ khac cái tồn tại của chúng thì nó gọi api đến hệ thống của các bên đã thỏa thuận và cứ thế mà trừ tiền mà thôi, khúc mắc gì thì hậu kiểm và giải quyết, còn cái workflow của nó là vậy. Dù có hàng chục thằng cung cấp đi chăng nữa thìvẫn phải hạot động theo cách đấy. Không có cái chuyện cho phép hàng chục thằng thiết bị thu phát vô tuyến cùng giải tần được phép hoạ tđộng đồng hời tại một vị trí cả, về mặt quản lý thì tôi KHẲNG ĐỊNH với bác như thế luôn cho bác đỡ lằng nhằng và hoang tưởng là cho phép nhiều thằng cùng lắp đặ thiết bị và hoạt động cùng lúc.

Khoảng cách các xe ở đây khi vào lane ETC không phải là yếu tố kỹ thuật trong việc nhận dạng định danh của cái tag dán trên xe, ID tag nó được đọc trong cái vùng không gian nhận dạng có bán kính tương đối khi xe đi vào đi vào vùng nhận dạng rồi, và nó đã biết cái ID dán trên RFID tag kia , không chỉ 1 mà có thể là hàng chục cái cùng lúc, chỉ là đến cổng barie thì cái camera nó đọc bảng số để đối chiếu với thực tế và kích hoạ tcác thành phần cơ điện tử như barie mà thôi.
...

Tôi thấy bác mới là người có vấn đề về logic, người ta đã giải thích kỹ về mặt kỹ thuật và cách chúng nó hoạt dộng, cả thực tế công nghệ triển khai mà cứ hoang tưởng đâu đâu, nào là tồn tại 2 hệ thống độc lập.... bla bla, Bác chụp cái ảnh đưa lên đây xem nào,

Nguyên lý làm việc của RFID thì không chịu hiểu mà cứ chày cối này nọ, tôi cho rằng bác là thằng học rất kém , nếu có từng học đại học thì chắc cũng thuộc khối 3 môn 9 điểm như mấy thằng lều báo chuyên viết bậy bạ, hoặc giả chưa từng được học qua những môn cơ bản về logic ở bậc đại học.

Về vấn đề này bác đừng tranh cãi với tôi, và tôi cũng không có thời gian đi làm việc này với bác
Nốt cải này xem như giảng cho bác hiểu lần cuối, còn nghe hiểu được hay không thì do bác thôi.
Nếu có thể, bác hãy mang mớ lý thuyết cao siêu của bác ra để giải thích: Tại sao trong thực tế có những trường hợp xe tải bị trừ tiền và xe chở trên lồng cũng bị trừ tiền; Tại sao có những xe bị trừ tiền rồi và cái thẻ (khác) để trong cốp xe cũng bị trừ tiền?
Thực tế nó khác xa cái lý thuyết bác ạ, nhất là khi lý thuyết lại áp dụng cho trường hợp khác.

*Note: Nếu bác làm quản lý nhà nước về lĩnh vực GTVT thì giải thích thêm tại sao lĩnh vực này lâu nay vẫn nát bét?

 

Attachments

Tập Lái
29/6/22
32
11
8
23
Nếu có thể, bác hãy mang mớ lý thuyết cao siêu của bác ra để giải thích: Tại sao trong thực tế có những trường hợp xe tải bị trừ tiền và xe chở trên lồng cũng bị trừ tiền; Tại sao có những xe bị trừ tiền rồi và cái thẻ (khác) để trong cốp xe cũng bị trừ tiền?
Thực tế nó khác xa cái lý thuyết bác ạ, nhất là khi lý thuyết lại áp dụng cho trường hợp khác.

Ông ngu quá thể, nói lại lần cuối nhé

Tất cả thẻ dán trên xe này đều là thẻ thụ động , cứ đi vào vùng nhận dạng là chúng nó tự khai báo định danh của chúng với thiết bị thu tin hiệu trong vùng nhận dạng mà không quan tâm đến cái khác, nó giống như cái kèn xe, bấm cái nó kêu lên thôi, nó quan tâm gì đến việc cấm bóp còi ở các khu có biển báo đâu. VÌ CHÚNG NÓ HOẠT ĐỘNG MỘT CÁC THỤ ĐỘNG . ÔNG HIỂU CHƯA? còn thụ động là gì thì tự tìm hiểu đi, tôi mất kiên nhẫn với cái sự ngu lâu dốt dai của ông rồi

Xe lồng hay xe có bỏ tag trong xe chưa dán thì đi qua cái không gian nhận dạng RFID thì chúng nó là như nhau cả, dán hay không dán thì nó cũng tính là thiết bị có RFID đi qua trạm mà thôi vì tất cả các thẻ tag này "đều tự đồng loại khai báo". Nói đi nói lại mà không hiểu hả ????

Việc nó bi tính tiền là do hệ thống nó nhận thấy xe đi vào vùng nhận dạng RFID mà tài khoản hợp lệ thi nó ghi nhận là xe đi qua trạm thôi, và trừ tiền, còn trừ đúng hay sai thì là chuyện khác , không liên quan đến vấn đề kỹ thuật. Việc hậu kiểm và giải quyết khiếu nại là câu chuyện giải quyết sau đó. Ông lẫn lộn quá nhiều thứ với nhau.

Bác bảo tôi lý thuyết ??? nhất là khi lý thuyết áp dụng trong trường hợp khác? Cho một ví dụ đi. Ngày cái cái lý thuyết và nguyên lý làm việc thực tế kia người ta đã nói một cái đơn giản nhất để người không chuyên môn có thể hiểu được, ông còn không hiểu nổi mà lại dám chê người khác là lý thuyết và xa vời thực tế ? cho dẫn chứng đi ? Trước tiên phải hiểu cái mình mốn nói là cái gì nhé.

Nói thật là ông vừa ngu dốt và chày cối quá, một dạng không có chút kiến thức nào nhưng đang cố lòe thiên hạ bằng những cái gạch đầu dòng , copty sao chép của người khác mà bản than không có khả năng hiểu người ta đang nói về cái gì, cứ copy và gạch đầu dòng rồi chế cháo ra vài câu nghe có vẻ xuôi xuôi, nhưng thực tế đọc kỹ thì thấy ngay: cái thằng đang viết này nó chẳng hiểu cái mẹ gì về nó đang nói.

Cứ tỏ vẻ hiểu biết rởm đời, thùng rỗng mà cứ thích kêu to.
Thôi nhé, đừng lèm bèm nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
19/2/09
282
351
63
Ông ngu quá thể, nói lại lần cuối nhé

Tất cả thẻ dán trên xe này đều là thẻ thụ động , cứ đi vào vùng nhận dạng là chúng nó tự khai báo định danh của chúng với thiết bị thu tin hiệu trong vùng nhận dạng mà không quan tâm đến cái khác, nó giống như cái kèn xe, bấm cái nó kêu lên thôi, nó quan tâm gì đến việc cấm bóp còi ở các khu có biển báo đâu. VÌ CHÚNG NÓ HOẠT ĐỘNG MỘT CÁC THỤ ĐỘNG . ÔNG HIỂU CHƯA? còn thụ động là gì thì tự tìm hiểu đi, tôi mất kiên nhẫn với cái sự ngu lâu dốt dai của ông rồi

Xe lồng hay xe có bỏ tag trong xe chưa dán thì đi qua cái không gian nhận dạng RFID thì chúng nó là như nhau cả, dán hay không dán thì nó cũng tính là thiết bị có RFID đi qua trạm mà thôi vì tất cả các thẻ tag này "đều tự đồng loại khai báo". Nói đi nói lại mà không hiểu hả ????

Việc nó bi tính tiền là do hệ thống nó nhận thấy xe đi vào vùng nhận dạng RFID mà tài khoản hợp lệ thi nó ghi nhận là xe đi qua trạm thôi, và trừ tiền, còn trừ đúng hay sai thì là chuyện khác , không liên quan đến vấn đề kỹ thuật. Việc hậu kiểm và giải quyết khiếu nại là câu chuyện giải quyết sau đó. Ông lẫn lộn quá nhiều thứ với nhau.

Bác bảo tôi lý thuyết ??? nhất là khi lý thuyết áp dụng trong trường hợp khác? Cho một ví dụ đi. Ngày cái cái lý thuyết và nguyên lý làm việc thực tế kia người ta đã nói một cái đơn giản nhất để người không chuyên môn có thể hiểu được, ông còn không hiểu nổi mà lại dám chê người khác là lý thuyết và xa vời thực tế ? cho dẫn chứng đi ? Trước tiên phải hiểu cái mình mốn nói là cái gì nhé.

Nói thật là ông vừa ngu dốt và chày cối quá, một dạng không có chút kiến thức nào nhưng đang cố lòe thiên hạ bằng những cái gạch đầu dòng , copty sao chép của người khác mà bản than không có khả năng hiểu người ta đang nói về cái gì, cứ copy và gạch đầu dòng rồi chế cháo ra vài câu nghe có vẻ xuôi xuôi, nhưng thực tế đọc kỹ thì thấy ngay: cái thằng đang viết này nó chẳng hiểu cái mẹ gì về nó đang nói.

Thôi nhé, đừng lèm bèm nữa.
Là một "quản lý nhà nước" trong lĩnh vực GTVT mà hiểu biết và ăn nói thế này thì dễ hiểu tại sao hệ thống quản lý GTVT vẫn nát bươm.
Có một điều đơn giản: Thực tế vẫn có những trường hợp trên xe có 2 thẻ qua trạm và bị trừ tiền 2 lần (như đã trích dẫn). Hãy giải thích, nếu có thể. Nếu mớ lý thuyết hổ lốn của bác không thể giải thích được thì cũng không nên chửi bừa bãi, xấu mặt "quản lý nhà nước" lắm.
Và nếu giải thích được thì thử nói xem: 2 thẻ trên 1 xe tải lồng không làm ảnh hưởng gì đến hệ thống, vậy thì tại sao 2 thẻ dán trên xe khác lại không được?