Các Bác bàn luận sôi nổi ghê, em đưa ra một trường hợp nữa như sau: e từng thấy xe 4B bị xxx xích bánh xe trước lại sau đó bỏ đi, trường hợp này xxx đáng hay sai? nếu chủ phương tiện sơ ý không thấy bị xích xe, đề máy chạy gây hư hỏng hay tai nạn thì ai chịu trách nhiệm. Các BÁc cho e ý kiến nhé.
Về hình thức xử lý thì đã rõ ràng.Nguyễn nói:Chính xác là công văn này đã giải đáp phần lớn thắc mắc. Cám ơn Bác sgb345.
Tuy nhiên, đây lại cũng là một giải thích chưa rõ ràng.
Nghị định 34 có 2 khái niệm khác nhau:
- Đình chỉ lưu hành phương tiện
- Tạm giữ phương tiện
Các Bác hiểu thế nào về hai khái niệm trên? khác nhau thế nào? áp dụng mỗi thứ vào chỗ nào?
Hiện tại chưa có hướng dẫn cụ thể về việc "tạm giữ phương tiện". Nếu là xxx, nếu không áp dụng hướng dẫn của NĐ 146 thì các Bác thực hiện việc này thế nào?
Tình huống: xe em vi phạm, em thấy xxx tới và em làm ngơ không nhận em là chủ xe (hoặc người điều khiển xe) thì sao? xxx đứng chờ? xxx bỏ đi! vậy rõ ràng đây là kẽ hở lớn! (trừ trường hợp xxx đủ nhân tài, vật lực để kéo hết các xe vi phạm "vô chủ" về đồn - lại là chuyện bất khả thi hiện nay)
Còn về phạm vi áp dụng: cũng rõ ràng luôn, theo quy định hẳn hòi. xxx không thể tuỳ tiện áp dụng sai.
Tui nhớ đã có thớt nào đó nói về phạm vi áp dụng 2 hình thức này rồi. Bác vui lòng chờ chút, tui tìm lại rồi post lên các bác tham khảo nhé.
Cập nhật thông tin vụ ngoài HN.
Hôm qua xxx đã lẳng lặng đem biển xe trả lại một số chủ xe rồi, chỉ còn giữ lại bằng lái (xxx vẫn sai).
Các chủ xe đã làm việc với luật sư để giải quyết vụ này tới nơi.
Phóng viên báo Lao động cũng đến các ban ngành ở thành phố phỏng vấn quan điểm của họ về vấn đề này.
Chủ đề xxx tháo biển xe sai luật còn hứa hẹn có nhiều điều hấp dẫn nữa.
Last edited by a moderator:
LouisNguyen nói:hic luật VN đọc mà hiểu hết chắcc em tẩu hoả nhập ma quá.
"Đục nước" thì Cò mới béo được, bác ui.
Trong veo như nước thuỷ cục thì còn có gì trong đó cho cò lụm?
cpkhanhhung nói:"Thượng tá Võ Văn Vân, phó trưởng Phòng cảnh sát giao thông đường bộ Công an TP.HCM, cho biết từ ngày 20-5, lực lượng xử phạt sẽ không được tháo, tạm giữ biển số xe vi phạm như trước đây.
Theo thượng tá Vân, từ trước đến nay, đối với phương tiện vi phạm vắng chủ, lực lượng xử phạt sẽ tháo biển số xe tạm giữ để phương tiện vi phạm không thể lưu thông được.
Tuy nhiên, nghị định 34 (nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ) quy định rõ thủ tục xử phạt là tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm. Như vậy với nghị định mới, từ ngày 20-5 những xe đậu trên đường thiếu người điều khiển, lực lượng xử phạt sẽ không được tháo biển số xe để tạm giữ như trước đây."
Trích dẫn tuoitre.
Bác trích dẫn luôn Tuổi Trẻ ngày mấy để em tìm và in ra để luôn trong xe cho êm?
Mời bácthinhlace nói:cpkhanhhung nói:"Thượng tá Võ Văn Vân, phó trưởng Phòng cảnh sát giao thông đường bộ Công an TP.HCM, cho biết từ ngày 20-5, lực lượng xử phạt sẽ không được tháo, tạm giữ biển số xe vi phạm như trước đây.
Theo thượng tá Vân, từ trước đến nay, đối với phương tiện vi phạm vắng chủ, lực lượng xử phạt sẽ tháo biển số xe tạm giữ để phương tiện vi phạm không thể lưu thông được.
Tuy nhiên, nghị định 34 (nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ) quy định rõ thủ tục xử phạt là tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm. Như vậy với nghị định mới, từ ngày 20-5 những xe đậu trên đường thiếu người điều khiển, lực lượng xử phạt sẽ không được tháo biển số xe để tạm giữ như trước đây."
Trích dẫn tuoitre.
Bác trích dẫn luôn Tuổi Trẻ ngày mấy để em tìm và in ra để luôn trong xe cho êm?
http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=379121&ChannelID=3
thinhlace nói:cpkhanhhung nói:"Thượng tá Võ Văn Vân, phó trưởng Phòng cảnh sát giao thông đường bộ Công an TP.HCM, cho biết từ ngày 20-5, lực lượng xử phạt sẽ không được tháo, tạm giữ biển số xe vi phạm như trước đây.
Theo thượng tá Vân, từ trước đến nay, đối với phương tiện vi phạm vắng chủ, lực lượng xử phạt sẽ tháo biển số xe tạm giữ để phương tiện vi phạm không thể lưu thông được.
Tuy nhiên, nghị định 34 (nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ) quy định rõ thủ tục xử phạt là tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm. Như vậy với nghị định mới, từ ngày 20-5 những xe đậu trên đường thiếu người điều khiển, lực lượng xử phạt sẽ không được tháo biển số xe để tạm giữ như trước đây."
Trích dẫn tuoitre.
Bác trích dẫn luôn Tuổi Trẻ ngày mấy để em tìm và in ra để luôn trong xe cho êm?
Link nè các bác hoặc các bác copy
http://tuoitre.vn/Chinh-t...ien-so-xe-vi-pham.html
sgb345 nói:Về hình thức xử lý thì đã rõ ràng.Nguyễn nói:Chính xác là công văn này đã giải đáp phần lớn thắc mắc. Cám ơn Bác sgb345.
Tuy nhiên, đây lại cũng là một giải thích chưa rõ ràng.
Nghị định 34 có 2 khái niệm khác nhau:
- Đình chỉ lưu hành phương tiện
- Tạm giữ phương tiện
Các Bác hiểu thế nào về hai khái niệm trên? khác nhau thế nào? áp dụng mỗi thứ vào chỗ nào?
Hiện tại chưa có hướng dẫn cụ thể về việc "tạm giữ phương tiện". Nếu là xxx, nếu không áp dụng hướng dẫn của NĐ 146 thì các Bác thực hiện việc này thế nào?
Tình huống: xe em vi phạm, em thấy xxx tới và em làm ngơ không nhận em là chủ xe (hoặc người điều khiển xe) thì sao? xxx đứng chờ? xxx bỏ đi! vậy rõ ràng đây là kẽ hở lớn! (trừ trường hợp xxx đủ nhân tài, vật lực để kéo hết các xe vi phạm "vô chủ" về đồn - lại là chuyện bất khả thi hiện nay)
Còn về phạm vi áp dụng: cũng rõ ràng luôn, theo quy định hẳn hòi. xxx không thể tuỳ tiện áp dụng sai.
Tui nhớ đã có thớt nào đó nói về phạm vi áp dụng 2 hình thức này rồi. Bác vui lòng chờ chút, tui tìm lại rồi post lên các bác tham khảo nhé.
Cập nhật thông tin vụ ngoài HN.
Hôm qua xxx đã lẳng lặng đem biển xe trả lại một số chủ xe rồi, chỉ còn giữ lại bằng lái (xxx vẫn sai).
Các chủ xe đã làm việc với luật sư để giải quyết vụ này tới nơi.
Phóng viên báo Lao động cũng đến các ban ngành ở thành phố phỏng vấn quan điểm của họ về vấn đề này.
Chủ đề xxx tháo biển xe sai luật còn hứa hẹn có nhiều điều hấp dẫn nữa.
Không giống đâu Bác ơi!
- Đình chỉ lưu hành PT: biện pháp xử phạt bổ sung.
- Tạm giữ phương tiện: Biện pháp phòng ngừa.
Bản chất là khác nhau nên mọi thứ theo nó cũng sẽ không giống nhau. Tiếc là luật GTĐB của mình chưa rõ ràng cụ thể...
Theo em, tạm thời cách giải quyết theo như trích dẫn của Bác là đúng, nhưng lại một lần nữa, nó chưa giải quyết triệt để vấn đề --> tiêu cực!
Chắc tôi nói lướt làm bác Nguyễn hiểu sai ý. Hai hình thức xử lý này là khác nhau mà.Nguyễn nói:sgb345 nói:Về hình thức xử lý thì đã rõ ràng.Nguyễn nói:Chính xác là công văn này đã giải đáp phần lớn thắc mắc. Cám ơn Bác sgb345.
Tuy nhiên, đây lại cũng là một giải thích chưa rõ ràng.
Nghị định 34 có 2 khái niệm khác nhau:
- Đình chỉ lưu hành phương tiện
- Tạm giữ phương tiện
Các Bác hiểu thế nào về hai khái niệm trên? khác nhau thế nào? áp dụng mỗi thứ vào chỗ nào?
Hiện tại chưa có hướng dẫn cụ thể về việc "tạm giữ phương tiện". Nếu là xxx, nếu không áp dụng hướng dẫn của NĐ 146 thì các Bác thực hiện việc này thế nào?
Tình huống: xe em vi phạm, em thấy xxx tới và em làm ngơ không nhận em là chủ xe (hoặc người điều khiển xe) thì sao? xxx đứng chờ? xxx bỏ đi! vậy rõ ràng đây là kẽ hở lớn! (trừ trường hợp xxx đủ nhân tài, vật lực để kéo hết các xe vi phạm "vô chủ" về đồn - lại là chuyện bất khả thi hiện nay)
Còn về phạm vi áp dụng: cũng rõ ràng luôn, theo quy định hẳn hòi. xxx không thể tuỳ tiện áp dụng sai.
Tui nhớ đã có thớt nào đó nói về phạm vi áp dụng 2 hình thức này rồi. Bác vui lòng chờ chút, tui tìm lại rồi post lên các bác tham khảo nhé.
Cập nhật thông tin vụ ngoài HN.
Hôm qua xxx đã lẳng lặng đem biển xe trả lại một số chủ xe rồi, chỉ còn giữ lại bằng lái (xxx vẫn sai).
Các chủ xe đã làm việc với luật sư để giải quyết vụ này tới nơi.
Phóng viên báo Lao động cũng đến các ban ngành ở thành phố phỏng vấn quan điểm của họ về vấn đề này.
Chủ đề xxx tháo biển xe sai luật còn hứa hẹn có nhiều điều hấp dẫn nữa.
Không giống đâu Bác ơi!
- Đình chỉ lưu hành PT: biện pháp xử phạt bổ sung.
- Tạm giữ phương tiện: Biện pháp phòng ngừa.
Bản chất là khác nhau nên mọi thứ theo nó cũng sẽ không giống nhau. Tiếc là luật GTĐB của mình chưa rõ ràng cụ thể...
Theo em, tạm thời cách giải quyết theo như trích dẫn của Bác là đúng, nhưng lại một lần nữa, nó chưa giải quyết triệt để vấn đề --> tiêu cực!
Nhân vũ tháo biển lùm xùm ngoài HN ngày 30/9 vừa qua, có một bác ở ngoải đã nói, xin quote lại để các bác cùng tham khảo, như sau:
...
Cứ xem lại nội dung Thông tư 23-2008/BCA-C11 nhé. Trong đó ghi rõ hành vi tháo biển xe là hành vi "đình chỉ lưu hành phương tiện", khi đó phải có quyết định đình chỉ lưu hành phương tiện + biên bản có 2 người làm chứng + giữ giấy tờ và đăng kiểm, và CHỈ ĐƯỢC THÁO BIỂN PHÍA TRƯỚC CỦA XE --> Biển đằng sau là BẤT KHẢ XÂM PHẠM. Điều này lý luận đơn giản thế này: Biển số do nhà nước cấp cho công dân, đó là TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN, nếu lấy mà không có sự đồng ý của dân và không có mặt chủ sở hữu ở đó thì gọi là ĂN CẮP, mà lấy khi không có sự đồng ý mà chủ sở hữu có mặt nghĩa là ĂN CƯỚP.
Thêm nữa, theo luật GTĐB QH12-2008 và NĐ 34/2010 thì lỗi có liên quan đến xe cá nhân mà phải đình chỉ lưu hành chỉ do 2 lỗi duy nhất:
- Không tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- Chạy quá tốc độ 35km/h.
Các lỗi khác không bị tháo biển, nếu xe vi phạm có thể kéo về bãi của CA chứ không có quyền tháo biển.
...