Hạng D
14/3/07
2.460
137
113
53
Hội OS CrossFire - CLB TDTT OS
Theo em phải học các nước tiên tiến thôi, giảm xe máy tối đa, cho mua ô tô thoải mái + phát triển GTCC. Ôtô dễ kiểm soát hơn rất nhiều so với xe máy. Khi vắng bóng xe máy, đường nội thành tuy nhỏ nhưng các trục chính vẫn chạy được 2 làn, xe buýt chạy trong, các xe khác chạy lane ngoài, như vậy xe buýt 1 mình một chợ chạy phà phà, ra vào bến thoải mái ==> sẽ tiện lợi cho dân đã bị cấm 2B. Còn mấy anh 4B chạy ngoài, lớ ngờ vào trong thì phạt cho nặng, ghi hình lại phạt cũng được vì mấy anh này có tóc mà, gửi giấy phạt về nhà là lo đi nộp ngay thôi, còn xe máy thì cái vụ phạt nguội khó lắm đấy. Nói gì thì nói, ý thức chấp hành luật giao thông của 4B tốt hơn rất nhiều so với 2B, kể cả cùng 1 con người, chắc chắn anh ta chạy 4B sẽ cẩn thận hơn 2B.
 
Hạng C
17/7/09
837
19
18
đến T8/2009 tổng số xe cơ giới lưu hành trên tp là:

- ô tô, bus : 390000 c
- mô tô : 3.900 000 c
- thô sơ : đạp + 3 b : 1000000 ( ước đạp : 700000, 3bánh: 300000 )
- CN tỉnh : 1000000 người, (ước xe 500.000)
- xe vãng lai : ước 50 000.
Tổng thông số đường : (cả nội , ngoại thành)
- dài 3767 km
- dt: 25 700 000 m2
- mật độ : 1.8 km đưồng trên 1 km2 DT (nguồn tại đây)
Tính DT chiếm chỗ các xe:
- ô tô : ( 390000+ 100 000) x ( 2.5 x 5 m) = 6600 000 m2
- mô tô : (3.900 000 + 500 000)x ( 1 x 2.5 m) = 11000 000 m2
- thô sơ : đạp: 700 000 x( 1 x 2 m) = 1400 000 m2
- 3 bánh : 300 000 x( 1.6 x 2.5 m) = 1200 000 m2
cộng : 20200 000 m2
- Giả sử toàn bộ xe cùng lưu thông trên đường , tỉ lệ choán đường : 20200000/25700000 = 78% tức khoảng trống cho mỗi xe băng 1/4 DT mỗi xe. kẹt cưng toàn TP.

- thực tế ước khoảng 80% xe lưu thông tại 1 thời điểm và 10% xe ra ngoài tỉnh thì trong giờ cao điểm , Dt xe chiếm chỗ còn 70% là : 20200000x70% = 14140000m2.
Tỉ lệ Diện tích choán đường của xe là : 14400000/25700000 = 55%.
...... không đủ chỗ cho xe chạy mà chỉ bò như xe đạp thôi, tuy nhiên do dưng chờ đên đỏ nhiều lần tại các ngã tư nên các xe chỉ nhich từng 0.5 m một. đây là lý do khách quan

Lý do chủ quan : tại các ngã tư ko có đèn gt, xe 2b và 4b (tỉ lể 2 b nhiều hơn vì cơ động) thường lấn đầu xe hơi và đứng chờ, xe hơi kẹt tại giữa ngã tư làm cản dòng xe băng từ bên trái và phía sau... kẹt dây chuyền tại điểm giao nhau. có TH dòng xe chờ dừng đèn , xe 2b lấn bên trái vào phía đường ngược chiều chỉ chừa lại 1m, làm sao mà ko kẹt,... làm tình trạng kẹt xe càng nghiêm trọng hơn.
để giảm kẹt xe cốt lõi là diện tích đường quá ít so với lượng xe lưu thông , ti lệ Dt đường gt các nước là 20% Dt nhưng ở TP HCM là 5% ( bằng 1/4) nên kẹt xe là đương nhiên. (kg phải lõi người lái). tham khao

Vì thế qua đây , để giảm kẹt xe, em rất mong các bác 2b (em chạy cả 2b, 4b) khi đến ngã tư nếu ko đi được thì đừng vượt lên chận đầu xe 4b trên đường giao bên trái, hoặc lấn trái chận làn xe ngược chiều, vì như thế cả 2 bên đều kẹt .... như câu chuyện 2 con dê qua cầu, mà ai cũng biết . Xin cảm ơn các bác đã quan tâm.
 
Last edited by a moderator:
Hạng C
3/3/09
666
19
18
50
taigia nói:
Các bác có thấy ở mình hễ mở một con đường cao tốc nào thì vài năm cũng trở thành đường thấp tốc, vì nhà cửa mọc kín hai bên và toàn biển hạn chế tốc độ. Như đường Dầu Giây-Dalat hiện nay hầu như chẳng mấy đoạn được chạy 80 knm/h cả.
Đó cũng là vì tư duy nhà mặt tiền. Ai có nhu cầu buôn bán thì ra mặt đường, ai không có thì cũng ra ... cho oai. Câu khoe của cửa miệng là nhà mặt tiền.
Thực ra mua bán mặt đường chỉ thích hợp với người đi xe hai bánh. Xe ô tô thì thích các khu thương mại tập trung, đậu xe, mua tất cả các thứ rồi chất lên xe về.
Vì nhà dọc theo đường nên mật độ dân cư tính ra lại thấp, đi đâu cũng xa nên phải dùng xe.
Nếu quy hoạch các cụm dân cư theo hình vuông, mỗi cạnh 1 km, đường cách đường 50 - 100m thì mỗi cụm như vậy sẽ tương đương với phân bố theo chiều dài 20-30 km. Lúc đó bố trí các khu công cộng ở trung tâm thì nhà xa nhất đến đó cũng chỉ chưa đến 1 km, có thể đi bộ. Lúc đó trẻ em có thể đi bộ đến trường, khỏi cha mẹ đưa đón. Người nội trợ có thể đi bộ ra chợ, khỏi đi xe v.v. Mật độ giao thông sẽ giảm, không khí trong lành. Và đường quốc lộ chỉ chạy ven chứ không cần chạy giữa các khu dân cư, có thể tận dụng tốc độ tối đa.
Chắc việc này nhiều người cũng biết, nhưng một mình tôi không làm được, các bác cũng không làm được, mà cần phải có chính sách nhất quán và cương quyết của chính phủ. Còn ở mình, chính phủ vừa vẽ cái quy hoạch đường cao tốc thì địa phương đã tranh thủ bán đất mặt tiền trước. Đến như đường Hồ Chí Minh bây giờ muốn mở rộng cũng phải đền bù giải tỏa.

Cũng có thể thí điểm trước với việc khi mở hoặc làm mới các tuyến quốc lộ thì quy hoạch lại toàn bộ các cụm tuyến dân cư như bác taigia góp ý. Làm thử từ các tỉnh lân cận xem thế nào rồi mới từ từ làm dần bên trong các TP lớn. Phải cấm tuyệt đối việc đường mở tới đâu thì dân "bò" sát ra mặt lộ đến đấy, vì như vậy thì tốc độ tối đa lúc nào cũng chỉ đến 80km/h, rất lãng phí. Không biết các bác thế nào chứ mỗi lần em đi tỉnh mà thấy người đi bộ ngồi chồm hổm trên con lươn chờ qua đường là em ngán lắm.

Túm lại bản chất của vấn đề không phải vì chúng ta nghèo hay thiếu tiền đâu, cái mà chúng ta thiếu nhất là thiếu người tài có quyền quyết định.
 
Hạng D
14/3/07
2.460
137
113
53
Hội OS CrossFire - CLB TDTT OS
Hehe, cái cảm giác đi ban đêm ở quốc lộ tự nhiên thấy bóng người nhảy cái bịch từ con lươn xuống, em trải qua rồi, hồi hộp còn hơn xem phim kinh dị.
 
Hạng D
21/12/08
2.718
47.765
113
Bàn cho dzui thui chu ai thuc hien dau.
@chopmat222 : mac dù mấy bác cong nhân va nong dan thực hiện nhưng tư vấn là có trình độ kg đó bác.Nhưng quyet dinh van la cong nong thui.
 
Tập Lái
12/12/06
20
1
3
Em tham gia tí. Đồng ý với bác @the kid. Chuyên viên, tư vấn trình không thua kém người ta. Giải pháp thì có đầy, đủ kiểu. Tham quan, học tập kinh nghiệm các nước cũng không phải là ít! Thế mà lay hoay mãi vẫn chưa giải quyết nổi bài toán UTGT! Kế hoạch bàn thì thật là hay nhưng khi triển khai thì tắc. Theo em là do có xung đột về lợi ích nhóm. Nhớ lại Thái Lan, cách đây 10-15 năm, Đại lộ Sukhumvit lộng lẫy, hoành tráng (có thể ví như Đại lộ Nguyễn Huệ của Tp. HCM) với rất nhiều khách sạn 5* và các trung tâm mua sắm lớn. Khách địa phương và du lịch đổ về con đường này để vui chơi mua sắm làm cho Sukhumvit trở thành một trong những con đường đắc địa nhất của Bangkok nhưng đi kèm theo là nạn kẹt xe khủng khiếp. Để giải quyết Thái Lan đã chọn phương án làm đường trên cao (metro thì không khả thi) dù cho cái giá phải trả là Sukhuvit trở nên chật chội và xấu xí, ảnh hưởng đến giá trị của con đường. Ngày nay, các khách sạn và cửa hàng dọc theo con đường này có vẻ cũ kỹ vì không được tu bổ sơn phết thường xuyên. Có lẽ là sau khi có đường cao tốc trên cao thì công việc làm ăn buôn bán trên con đường này không còn hấp dẫn như trước!? Ngược lại ở ta, cụ thể như con đường Nguyễn Văn Trỗi, Tp. HCM, cửa ngõ từ sân bay TSN vào trung tâm TP, phần lớn kinh phí xây dựng là để đền bù các hộ hai bên đường chứ phần chi cho làm đường thì nhỏ hơn nhiều. Không biết sau khi thi công xong thì đường NVT làm giảm bớt ùn tắc đến đâu chứ trước mắt là giá trị các căn nhà 2 bên đường tăng lên rất nhiều các bác ạ!
 
Hạng D
30/1/07
3.021
54
113
48
Xà Ghềnh, Mobil: 0903187496
@bactrp: Văn của bác gãy gọn, chấm câu rất rõ ràng, thể hiện không phải teen thời nay, mà sao lại sai x, s loạn xạ thể nhể??? Cái này hơi bị khó hiểu nha.
 
Hạng C
3/3/09
666
19
18
50
Tiếng Việt của bác bactrp đây:

[link]http://www.otosaigon.com/forum/m1713189-p2.aspx[/link]

Viết đc như vậy là bác này cao thủ lắm :D
 
Accountant
2/6/09
802
50.804
93
Đọc tử đầu tới giờ thấy các bác thiên về giải pháp cấm tiệt xe 2B, sao thấy có vẻ tiêu cực quá. Cá biệt có trường hợp chê bai xe 2B không thông hiểu luật bằng xe 4B, thử hỏi người có câu phát biểu đó đi xe 4B từ lúc mới sinh ra sao hay là nằm lòng luật GTDB từ trong bụng mẹ ? Đã nói là giải pháp là phải làm sao giải quyết được vấn đề và làm hài hòa cho tất cả mọi người, mọi phương tiện giao thông mà không cần loại bỏ bất cứ thành phần, phương tiện giao thông nào cả.

xxmagicxx nói:
Chủ quan em nghĩ chỉ cần nhất quán di dời tất cả: bệnh viện, trường học từ cấp 2 trở lên, chợ búa ra ngoại thành là đã giải quyết hơn 50% vấn đề rồi. Tiền đất giải phóng mặt bằng thì quá hời, vậy mà chẳng hiểu sao ko làm được?

Đồng chí này đang có đất ở ngoại thành cần bán ? Xin thưa với đồng chí là quy hoạch đô thị người ta bắt buộc trong phạm vi bao nhiêu km2 phải có trường học, bệnh viện, vườn hoa, công viên ... nói chung là các dịch vụ công công cần có để phục vụ dân sinh. Còn như theo ý đồng chí suy nghĩ, đề xuất em đề nghị đồng chí về núi ở khi nào cần đưa con đi học hay khám bệnh, cấp cứu rồi hãy vào nội đô để tránh việc ùn tắc giao thông trong nội thành thành phố.